Phiếu tự đánh giá xếp loại của giáo viên tiểu học

Or you want a quick look: 1. Các cấp độ đánh giá giáo viên tiểu học

Mobitool xin giới thiệu tới các thầy cô Phiếu tự đánh giá xếp loại của giáo viên tiểu học mới nhất mà chúng tôi sưu tầm được. Phiếu tự đánh giá bao gồm các thông tin: Tên trường, năm học, họ tên giáo viên, môn học phân công dạy, các chỉ tiêu đánh giá về phẩm chất, đạo đức…. Mời các thầy cô tham khảo.

1. Các cấp độ đánh giá giáo viên tiểu học


Để có căn cứ cho giáo viên phổ thông tự đánh giá phẩm chất, năng lực, qua đó xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT.

Theo đó, quy chuẩn nghề nghiệp nêu tại Thông tư này áp dụng với giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trường chuyên, trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú…

Tiêu chuẩn nghề nghiệp của giáo viên phổ thông gồm 05 tiêu chuẩn nêu tại Chương II Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông ban hành kèm Thông tư 20 này và được xếp theo 03 mức độ với cấp độ tăng dần:

– Mức đạt: Có phẩm chất, năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao khi dạy học, giáo dục học sinh;

– Mức khá: Có phẩm chất, năng lực tự học, tự rèn luyện, chủ động đổi mới trong thực hiện nhiệm vụ được giao;

– Mức tốt: Có ảnh hưởng tích cực đến học sinh, đồng nghiệp, cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục và phát triển giáo dục địa phương.

2. Quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên mới nhất


Việc đánh giá và xếp loại giáo viên phải khách quan, toàn diện, công bằng và dân chủ, thực hiện theo quy trình nêu tại Điều 10 Quy định ban hành kèm Thông tư 20 nêu trên theo 03 bước:

– Bước 1: Giáo viên tự đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp với các tiêu chí về phẩm chất nhà giáo, phát triển chuyên môn, nghiệp vụ, xây dựng môi trường giáo dục, phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội và sử dụng ngoại ngữ, tin học cũng như áp dụng trong dạy học;

– Bước 2: Nhà trường tổ chức lấy ý kiến của đồng nghiệp trong tổ chuyên môn với giáo viên được đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên;

– Bước 3: Hiệu trưởng thực hiện đánh giá và thông báo kết quả dựa trên cơ sở kết quả tự đánh giá của giáo viên, ý kiến của đồng nghiệp và thực tiễn thực hiện nhiệm vụ của giáo viên đó.

3. Minh chứng đánh giá chuẩn giáo viên tiểu học, THCS, THPT năm 2021


Tiêu chí

Mức độ đạt được của tiêu chí

Ví dụ về minh chứng

Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo

Tuân thủ các quy định và rèn luyện về đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức và tạo dựng phong cách nhà giáo.

Tiêu chí 1.

Đạo đức nhà giáo

Đạt: Thực hiện nghiêm túc các quy định về đạo đức nhà giáo

Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức)/kết luận của các đợt thanh tra, kiểm tra (nếu có)/biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường ghi nhận về việc giáo viên thực hiện nghiêm túc quy định về đạo đức nhà giáo, không vi phạm quy định dạy thêm, học thêm…; hoặc bản kiểm điểm cá nhân có xác nhận của chi bộ nhà trường/bản nhận xét đảng viên hai chiều có xác nhận của chi bộ nơi cư trú ghi nhận giáo viên có phẩm chất đạo đức, lối sống tốt (nếu là đảng viên); hoặc biên bản họp cha mẹ học sinh ghi nhận giáo viên nghiêm túc, đối xử đúng mực đối với học sinh.

Khá: Có tinh thần tự học, tự rèn luyện và phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo

Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức)/biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường/ bản kiểm điểm cá nhân có xác nhận của chi bộ nhà trường/bản nhận xét đảng viên hai chiều có xác nhận của chi bộ nơi cư trú (nếu là đảng viên) ghi nhận giáo viên thực hiện nghiêm túc quy định về đạo đức nhà giáo, không vi phạm quy định dạy thêm, học thêm và có tinh thần tự học, tự rèn luyện, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo; hoặc công văn cử giáo viên/quyết định phân công/hình ảnh giáo viên xuống tận các thôn, bản, nhà học sinh để động viên cha mẹ học sinh cho các em đến trường.

Tốt: Là tấm gương mẫu mực về đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức nhà giáo

– Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức) ghi nhận giáo viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; hoặc đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua (nếu có);

– Thư cảm ơn, khen ngợi của cha mẹ học sinh/đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/các tổ chức cá nhân phản ảnh tích cực về giáo viên có phẩm chất đạo đức mẫu mực; hoặc giáo viên báo cáo chuyên đề/ý kiến trao đổi, thảo luận trong nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/nhà trường về những kinh nghiệm trong rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức; hoặc hình ảnh, tấm gương giáo viên cùng nhà trường vượt qua những khó khăn (do thiên tai, bão lũ…) để thực hiện mục tiêu và kế hoạch dạy học.

Tiêu chí 2.

Phong cách nhà giáo

Đạt: Có tác phong và cách thức làm việc phù hợp với công việc của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông

– Không mặc trang phục hoặc có lời nói phản cảm, không làm các việc vi phạm đạo đức nhà giáo;

– Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức)/biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường/kết quả thực hiện nề nếp ra vào lớp, tiến độ thực hiện công việc… ghi nhận giáo viên có tác phong, phong cách làm việc phù hợp với công việc dạy học, giáo dục.

Khá: Có ý thức tự rèn luyện tạo phong cách nhà giáo mẫu mực; ảnh hưởng tốt đến học sinh

– Không mặc trang phục hoặc có lời nói phản cảm, không làm các việc vi phạm đạo đức nhà giáo;

– Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức)/biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường/cha mẹ học sinh/kết quả thực hiện nề nếp ra vào lớp, tiến độ thực hiện công việc… ghi nhận giáo viên có tác phong, phong cách làm việc phù hợp với công việc dạy học, giáo dục và có ý thức rèn luyện, phấn đấu xây dựng tác phong làm việc mẫu mực, khoa học, tác động tích cực tới học sinh lớp dạy học/chủ nhiệm; hoặc kết quả học tập, rèn luyện của học sinh lớp dạy/chủ nhiệm có sự tiến bộ.

Tốt: Là tấm gương mẫu mực về phong cách nhà giáo; ảnh hưởng tốt và hỗ trợ đồng nghiệp hình thành phong cách nhà giáo

– Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức) ghi nhận giáo viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; hoặc đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua;

– Giấy khen/biên bản họp/ý kiến ghi nhận của đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên/cha mẹ học sinh về việc giáo viên có phong cách mẫu mực trong thực hiện nhiệm vụ dạy học, giáo dục;

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh lớp dạy/chủ nhiệm có sự tiến bộ/vượt mục tiêu đề ra; hoặc giáo viên có ý kiến chia sẻ tại buổi họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường về kinh nghiệm, biện pháp, cách thức tạo dựng phong cách nhà giáo phù hợp tình hình thực tiễn của nhà trường, địa phương và quy định của ngành.

Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

Nắm vững chuyên môn và thành thạo nghiệp vụ; thường xuyên cập nhật, nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Tiêu chí

3: Phát triển chuyên môn bản thân

Đạt: Đạt chuẩn trình độ đào tạo và hoàn thành đầy đủ các khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn theo quy định; có kế hoạch thường xuyên học tập, bồi dưỡng phát triển chuyên môn bản thân

– Bằng tốt nghiệp chuyên ngành đào tạo đối với từng cấp học theo quy định;

– Các văn bằng/chứng chỉ/giấy chứng nhận/giấy xác nhận hoàn thành kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên theo quy định.

Khá: Chủ động nghiên cứu, cập nhật kịp thời yêu cầu đổi mới về kiến thức chuyên môn; vận dụng sáng tạo, phù hợp các hình thức, phương pháp và lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn của bản thân

– Bằng tốt nghiệp chuyên ngành đào tạo đối với từng cấp học và các văn bằng/chứng chỉ/giấy chứng nhận/giấy xác nhận kết quả bồi dưỡng thường xuyên theo quy định;

– Kế hoạch cá nhân hàng năm về bồi dưỡng thường xuyên thể hiện được việc vận dụng sáng tạo, phù hợp với các hình thức, phương pháp lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng.

Tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp và chia sẻ kinh nghiệm về phát triển chuyên môn của bản thân nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

– Bằng tốt nghiệp chuyên ngành đào tạo đối với từng cấp học và các văn bằng/chứng chỉ/giấy chứng nhận/giấy xác nhận kết quả bồi dưỡng thường xuyên theo quy định/kế hoạch cá nhân hằng năm về bồi dưỡng thường xuyên thể hiện được việc vận dụng sáng tạo, phù hợp với các hình thức, phương pháp lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng;

– Biên bản dự giờ chuyên đề/ý kiến trao đổi/đề xuất/biện pháp/giải pháp/sáng kiến triển khai thực hiện nhiệm vụ và phát triển chuyên môn trong nhà trường/theo yêu cầu của phòng GDĐT/Sở GDĐT được ghi nhận.

Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Đạt: Xây dựng được kế hoạch dạy học và giáo dục

– Bản kế hoạch dạy học và giáo dục được nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu thông qua;

– Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức)/sổ ghi đầu bài, sổ báo giảng…/biên bản kiểm tra của nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu ghi nhận việc thực hiện dạy học và giáo dục theo đúng kế hoạch.

Khá: Chủ động điều chỉnh kế hoạch dạy học và giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương

– Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức)/sổ ghi đầu bài, sổ báo giảng…/biên bản kiểm tra của nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu ghi nhận việc điều chỉnh kế hoạch/có biện pháp/giải pháp đổi mới, sáng tạo, điều chỉnh thực hiện công việc theo kế hoạch dạy học và giáo dục phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương;

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh lớp được phân công giảng dạy/chủ nhiệm có sự tiến bộ trong năm học.

Tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp trong việc xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục

– Bản kế hoạch dạy học và giáo dục được nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu thông qua và kết quả học tập, rèn luyện của học sinh lớp được phân công giảng dạy/chủ nhiệm có sự tiến bộ rõ rệt/vượt mục tiêu đề ra trong năm học;

– Biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường (hoặc ý kiến ghi nhận từ đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên) ghi nhận về việc giáo viên có ý kiến trao đổi, hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp, đề xuất biện pháp xây dựng, thực hiện hiệu quả kế hoạch dạy học, giáo dục; hoặc giáo viên thực hiện báo cáo chuyên đề/có ý kiến chia sẻ, hướng dẫn cách thức, biện pháp xây dựng kế hoạch dạy học, giáo dục phù hợp với yêu cầu môn học, kế hoạch của nhà trường và phù hợp với tình hình học tập, rèn luyện của học sinh.

Tiêu chí 5: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực

Đạt: Áp dụng được các phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh

– Bản kế hoạch dạy học và giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, yêu cầu, phương pháp dạy học và giáo dục được áp dụng nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh được nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu thông qua;

– Phiếu dự giờ được đánh giá và xếp loại trung bình (đạt) trở lên/biên bản sinh hoạt chuyên môn/sinh hoạt chuyên đề, mong đó ghi nhận giáo viên áp dụng được các phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.

Khá: Chủ động cập nhật, vận dụng linh hoạt và hiệu quả các phương pháp dạy học và giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế

– Phiếu dự giờ được đánh giá và xếp loại khá trở lên/ý kiến ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên/cha mẹ học sinh, trong đó ghi nhận giáo viên đã vận dụng linh hoạt và hiệu quả các phương pháp dạy học, giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế của lớp, của nhà trường;

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh được phân công giảng dạy/chủ nhiệm có sự tiến bộ.

Tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm vận dụng những phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

– Phiếu dự giờ được đánh giá và loại tốt (giỏi), trong đó ghi nhận giáo viên đã vận dụng hiệu quả các phương pháp dạy học, giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế của lớp học, của nhà trường;

– Kết quả học tập của học sinh được phân công giảng dạy/chủ nhiệm có sự tiến bộ rõ rệt/vượt mục tiêu đề ra;

– Biên bản các cuộc họp/sinh hoạt chuyên môn ghi nhận việc giáo viên có trao đổi, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm, hướng dẫn vận dụng những phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh; hoặc báo cáo chuyên đề về biện pháp/giải pháp liên quan đến đổi mới phương pháp dạy học được nhà trường/phòng GDĐT/Sở GDĐT xác nhận; hoặc bằng khen/giấy khen giáo viên dạy giỏi.

Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Đạt: Sử dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh

– Bản kế hoạch dạy học và giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, yêu cầu, phương pháp kiểm tra đánh giá được sử dụng đảm bảo vì sự tiến bộ của học sinh và theo đúng quy định được nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu thông qua;

– Phiếu dự giờ được đánh giá và xếp loại trung bình (đạt) trong đó ghi nhận việc sử dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh theo đúng quy định.

Khá: Chủ động cập nhật, vận dụng sáng tạo các hình thức, phương pháp, công cụ kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

– Phiếu dự giờ đánh giá và xếp loại khá trở lên/ý kiến ghi nhận, đánh giá của đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu, trong đó thể hiện được rõ việc vận dụng sáng tạo các hình thức, phương pháp, công cụ kiểm tra đánh giá theo đúng quy định và theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh;

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh được phân công giảng dạy/chủ nhiệm có sự tiến bộ.

Tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kinh nghiệm triển khai hiệu quả việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh

– Phiếu dự giờ được đánh giá và xếp loại mức tốt (giỏi);

– Kết quả học tập cuối năm của học sinh có sự tiến bộ rõ rệt/vượt mục tiêu đề ra; hoặc biên bản họp cha mẹ học sinh ghi nhận kết quả tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện;

– Giáo viên có ý kiến/báo cáo đề xuất, giới thiệu, chia sẻ các hình thức, phương pháp, công cụ kiểm tra đánh giá trong nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường.

Tiêu chí 7:

Tư vấn và hỗ trợ học sinh

Đạt: Hiểu các đối tượng học sinh và nắm vững quy định về công tác tư vấn và hỗ trợ học sinh; thực hiện lồng ghép hoạt động tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục

– Bản kế hoạch dạy học và giáo dục thể hiện được lồng ghép nội dung, phương pháp, hình thức tư vấn, hỗ trợ phù hợp với học sinh, có tác động tích cực tới học sinh trong hoạt động học tập, rèn luyện được nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu thông qua;

– Phiếu dự giờ/tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp/tiết chuyên đề/tiết sinh hoạt lớp được đánh giá và xếp loại trung bình (đạt) trở lên, trong đó ghi nhận thực hiện biện pháp được áp dụng phù hợp với đối tượng học sinh.

Khá: Thực hiện hiệu quả các biện pháp tư vấn và hỗ trợ phù hợp với từng đối tượng học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục

– Phiếu dự giờ/tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp/tiết sinh hoạt lớp được xếp loại khá trở lên hoặc biên bản họp cha mẹ học sinh trong đó ghi nhận giáo viên thực hiện được các biện pháp tư vấn và hỗ trợ phù hợp với từng đối tượng học sinh;

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh có sự tiến bộ và kết quả học tập, rèn luyện học sinh hòa nhập có sự tiến bộ (nếu có); hoặc kết quả vận động học sinh dân tộc thiểu số đến lớp (nếu có).

Tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kinh nghiệm triển khai hiệu quả hoạt động tư vấn và hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục

– Phiếu dự giờ/tiết dạy chuyên đề/tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp/tiết sinh hoạt lớp được đánh giá và xếp loại tốt (giỏi) trong đó ghi nhận kết quả thực hiện được các biện pháp tư vấn và hỗ trợ phù hợp với từng đối tượng học sinh;

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh có sự tiến bộ rõ rệt vượt mục tiêu và kết quả học tập, rèn luyện của học sinh hòa nhập có sự tiến bộ (nếu có), hoặc kết quả vận động học sinh dân tộc thiểu số đến lớp (nếu có);

– Ý kiến trao đổi/báo cáo chuyên đề/danh mục đề tài, sáng kiến giáo viên có tham gia trong đó có đề xuất các biện pháp tư vấn tâm lí, tư vấn hướng nghiệp, hỗ trợ học sinh được thực hiện có hiệu quả được nhà trường, cơ quan quản lý cấp trên xác nhận; hoặc ý kiến ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên ghi nhận giáo viên có ý kiến trao đổi, đề xuất, chia sẻ kinh nghiệm duy trì sĩ số/vận động học sinh dân tộc thiểu, vùng khó khăn đến lớp.

Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục

4. Phiếu đánh giá chuẩn giáo viên tiểu học 2021


Mẫu mới

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC

Họ và tên giáo viên ………………………………………………………………………………………………

Trường: …………………………………………………………………………………………………………….

Môn dạy ……………………………. Chủ nhiệm lớp: ………………………………………………………..

Quận/Huyện/Tp,Tx.……………… Tỉnh/Thành phố ………………………………………………………..

Hướng dẫn:

Giáo viên nghiên cứu Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, đọc kỹ nội dung yêu cầu các mức của từng tiêu chí, đi chiếu cẩn thận với các minh chứng và kết quả trong thực hiện nhiệm vụ của giáo viên trong năm học, tự đánh giá (đánh dấu x) các mức chưa đạt (CĐ); Đạt (Đ); Khá (K); Tốt (T).

Tiêu chí

Kết quả xếp loại

Minh chứng

Đ

K

T

Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo

Tiêu chí 1: Đạo đức nhà giáo

Tiêu chí 2: Phong cách nhà giáo

Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

Tiêu chí 3: Phát triển chuyên môn bản thân

Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Tiêu chí 5: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Tiêu chí 7: Tư vấn và hỗ trợ học sinh

Tiêu chuẩn 3. Năng lực xây dựng môi trường giáo dục

Tiêu chí 8. Xây dựng văn hóa nhà trường

Tiêu chí 9. Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường

Tiêu chí 10. Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường

Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Tiêu chí 11. Tạo dựng mi quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan

Tiêu chí 12. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh

Tiêu chí 13. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh

Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục

Tiêu chí 14. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc

Tiêu chí 15. ng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục

1. Nhận xét (ghi rõ):

– Điểm mạnh: ………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

– Những vn đ cần cải thiện:………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

2. Kế hoạch học tập, bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp trong năm học tiếp theo

– Mục tiêu: ………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

– Nội dung đăng ký học tập, bồi dưỡng (các năng lực cần ưu tiên cải thiện):

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

– Thời gian: …………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

– Điều kiện thực hiện:…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

Xếp loại kết quả đánh giá1:……………………………………

……….., ngày … tháng… năm ….
Người tự đánh giá
(Ký và ghi rõ họ tên)

______________________

1 – Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức tốt: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt mức tt, trong có các tiêu chí tại Điều 5 Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên đạt mức tốt;

– Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức khá: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, ti thiu 2/3 tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, trong đó các tiêu chí tại Điều 5 Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên đạt mức khá trở lên;

– Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức đạt: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên;

– Chưa đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Có tiêu chí được đánh giá chưa đạt (tiêu chí được đánh giá chưa đạt khi không đáp ứng yêu cầu mức đạt của tiêu chí đó).

——————————————————————-

Nội dung cơ bản của Phiếu tự đánh giá xếp loại của giáo viên tiểu học như sau:

5. Phiếu tự đánh giá xếp loại của giáo viên tiểu học mẫu cũ


Phòng GD-ĐT…………….

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC

Trường:…………………………………………………………………..

Năm học:…………………………………………………………

Họ và tên giáo viên:…………………………………………………………

Môn học được phân công giảng dạy:…………………………………………

(Các từ viết tắt trong bảng: TC – tiêu chuẩn; tc – tiêu chí)

Các tiêu chuẩn và tiêu chí

Điểm đạt được

Nguồn minh chứng đã có

1

2

3

4

1

2

3

4

5

6

7

8

MC khác

* TC1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống

của người GV

+ tc1.1. Phẩm chất chính trị

+ tc1.2. Đạo đức nghề nghiệp

+ tc1.3. ứng xử với HS

+ tc1.4. ứng xử với đồng nghiệp

+ tc1.5. Lối sống, tác phong

* TC2. Năng lực tìm hiểu đối tượng và

môi trường giáo dục

+ tc2.1. Tìm hiểu đối tượng giáo dục

+ tc2.2. Tìm hiểu môi trường giáo dục

* TC3. Năng lực dạy học

+ tc3.1. Xây dựng kế hoạch dạy học

+ tc3.2. Bảo đảm kiến thức môn học

+ tc3.3. Bảo đảm chương trình môn học

+ tc3.4. Vận dụng các phương pháp dạy học

+ tc3.5. Sử dụng các phương tiện dạy học

+ tc3.6. Xây dựng môi trường học tập

+ tc3.7. Quản lý hồ sơ dạy học

+ tc3.8. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

của học sinh

* TC4. Năng lực giáo dục

+ tc4.1. Xây dựng kế hoạch các hoạt động

giáo dục

+ tc4.2. Giáo dục qua môn học

+ tc4.3. Giáo dục qua các hoạt động giáo dục

+ tc4.4. Giáo dục qua các hoạt động trong

cộng đồng

+ tc4.5. Vận dụng các nguyên tắc, phương

pháp, hình thức tổ chức GD

+ tc4.5. Vận dụng các nguyên tắc, phương

pháp, hình thức tổ chức GD

+ tc4.6. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo

đức của học sinh

* TC5. Năng lực hoạt động chính trị xã hội

+ tc5.1. Phối hợp với gia đình học sinh và

cộng đồng

+ tc5.2. Tham gia các hoạt động chính trị

xã hội

* TC6. Năng lực phát triển nghề nghiệp

+ tc6.1. Tự đánh giá, tự học và rèn luyện

+ tc6.2. Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy

sinh trong thực tiễn GD

– Số tiêu chí đạt mức tương ứng

– Tổng số điểm của mỗi mức

– Tổng số điểm:

– GV tự xếp loại:

Đánh giá chung (Giáo viên tự đánh giá):

1. Những điểm mạnh:

– Chấp hành tốt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

– Đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp.

– Luôn chăm lo đến sự phát triển toàn diện của học sinh; dân chủ trong quan hệ thầy trò.

– Trung thực trong công tác; đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân dân và học sinh.

– Đảm bảo dạy học đúng theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình môn học, thực hiện một cách linh hoạt, sáng tạo kế hoạch dạy học đã được thiết kế, thực hiện tốt yêu cầu phân hoá.

– Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xây dựng, lưu giữ và thu thập tư liệu bổ sung thường xuyên vào hồ sơ dạy học, phục vụ tốt cho việc dạy học.

2. Những điểm yếu:

– Chưa mạnh dạn trong công tác phê bình và tự phê bình.

– Trình độ ngoại ngữ còn hạn chế

– Chưa có nhiều phương pháp sáng tạo trong việc tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục.

3. Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu:

– Trong thời gian tới, bản thân sẽ phát huy tối đa những mặt mạnh thông qua từng hoạt động cụ thể và qua đó khắc phục những điểm còn yếu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

Ngày………..tháng……năm…….

(Chữ ký của giáo viên)

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.

  • Phiếu tự đánh giá xếp loại của giáo viên mầm non
  • Phiếu Cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia đánh giá hiệu trưởng
  • Phiếu tổng hợp xếp loại giáo viên của tổ chuyên môn

Mobitool xin giới thiệu tới các thầy cô Phiếu tự đánh giá xếp loại của giáo viên tiểu học mới nhất mà chúng tôi sưu tầm được. Phiếu tự đánh giá bao gồm các thông tin: Tên trường, năm học, họ tên giáo viên, môn học phân công dạy, các chỉ tiêu đánh giá về phẩm chất, đạo đức…. Mời các thầy cô tham khảo.

1. Các cấp độ đánh giá giáo viên tiểu học


Để có căn cứ cho giáo viên phổ thông tự đánh giá phẩm chất, năng lực, qua đó xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT.

Theo đó, quy chuẩn nghề nghiệp nêu tại Thông tư này áp dụng với giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trường chuyên, trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú…

Tiêu chuẩn nghề nghiệp của giáo viên phổ thông gồm 05 tiêu chuẩn nêu tại Chương II Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông ban hành kèm Thông tư 20 này và được xếp theo 03 mức độ với cấp độ tăng dần:

– Mức đạt: Có phẩm chất, năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao khi dạy học, giáo dục học sinh;

– Mức khá: Có phẩm chất, năng lực tự học, tự rèn luyện, chủ động đổi mới trong thực hiện nhiệm vụ được giao;

– Mức tốt: Có ảnh hưởng tích cực đến học sinh, đồng nghiệp, cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục và phát triển giáo dục địa phương.

2. Quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên mới nhất


Việc đánh giá và xếp loại giáo viên phải khách quan, toàn diện, công bằng và dân chủ, thực hiện theo quy trình nêu tại Điều 10 Quy định ban hành kèm Thông tư 20 nêu trên theo 03 bước:

– Bước 1: Giáo viên tự đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp với các tiêu chí về phẩm chất nhà giáo, phát triển chuyên môn, nghiệp vụ, xây dựng môi trường giáo dục, phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội và sử dụng ngoại ngữ, tin học cũng như áp dụng trong dạy học;

– Bước 2: Nhà trường tổ chức lấy ý kiến của đồng nghiệp trong tổ chuyên môn với giáo viên được đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên;

– Bước 3: Hiệu trưởng thực hiện đánh giá và thông báo kết quả dựa trên cơ sở kết quả tự đánh giá của giáo viên, ý kiến của đồng nghiệp và thực tiễn thực hiện nhiệm vụ của giáo viên đó.

3. Minh chứng đánh giá chuẩn giáo viên tiểu học, THCS, THPT năm 2021


Tiêu chí

Mức độ đạt được của tiêu chí

Ví dụ về minh chứng

Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo

Tuân thủ các quy định và rèn luyện về đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức và tạo dựng phong cách nhà giáo.

Tiêu chí 1.

Đạo đức nhà giáo

Đạt: Thực hiện nghiêm túc các quy định về đạo đức nhà giáo

Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức)/kết luận của các đợt thanh tra, kiểm tra (nếu có)/biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường ghi nhận về việc giáo viên thực hiện nghiêm túc quy định về đạo đức nhà giáo, không vi phạm quy định dạy thêm, học thêm…; hoặc bản kiểm điểm cá nhân có xác nhận của chi bộ nhà trường/bản nhận xét đảng viên hai chiều có xác nhận của chi bộ nơi cư trú ghi nhận giáo viên có phẩm chất đạo đức, lối sống tốt (nếu là đảng viên); hoặc biên bản họp cha mẹ học sinh ghi nhận giáo viên nghiêm túc, đối xử đúng mực đối với học sinh.

Khá: Có tinh thần tự học, tự rèn luyện và phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo

Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức)/biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường/ bản kiểm điểm cá nhân có xác nhận của chi bộ nhà trường/bản nhận xét đảng viên hai chiều có xác nhận của chi bộ nơi cư trú (nếu là đảng viên) ghi nhận giáo viên thực hiện nghiêm túc quy định về đạo đức nhà giáo, không vi phạm quy định dạy thêm, học thêm và có tinh thần tự học, tự rèn luyện, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo; hoặc công văn cử giáo viên/quyết định phân công/hình ảnh giáo viên xuống tận các thôn, bản, nhà học sinh để động viên cha mẹ học sinh cho các em đến trường.

Tốt: Là tấm gương mẫu mực về đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức nhà giáo

– Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức) ghi nhận giáo viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; hoặc đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua (nếu có);

– Thư cảm ơn, khen ngợi của cha mẹ học sinh/đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/các tổ chức cá nhân phản ảnh tích cực về giáo viên có phẩm chất đạo đức mẫu mực; hoặc giáo viên báo cáo chuyên đề/ý kiến trao đổi, thảo luận trong nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/nhà trường về những kinh nghiệm trong rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức; hoặc hình ảnh, tấm gương giáo viên cùng nhà trường vượt qua những khó khăn (do thiên tai, bão lũ…) để thực hiện mục tiêu và kế hoạch dạy học.

Tiêu chí 2.

Phong cách nhà giáo

Đạt: Có tác phong và cách thức làm việc phù hợp với công việc của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông

– Không mặc trang phục hoặc có lời nói phản cảm, không làm các việc vi phạm đạo đức nhà giáo;

– Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức)/biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường/kết quả thực hiện nề nếp ra vào lớp, tiến độ thực hiện công việc… ghi nhận giáo viên có tác phong, phong cách làm việc phù hợp với công việc dạy học, giáo dục.

Khá: Có ý thức tự rèn luyện tạo phong cách nhà giáo mẫu mực; ảnh hưởng tốt đến học sinh

– Không mặc trang phục hoặc có lời nói phản cảm, không làm các việc vi phạm đạo đức nhà giáo;

– Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức)/biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường/cha mẹ học sinh/kết quả thực hiện nề nếp ra vào lớp, tiến độ thực hiện công việc… ghi nhận giáo viên có tác phong, phong cách làm việc phù hợp với công việc dạy học, giáo dục và có ý thức rèn luyện, phấn đấu xây dựng tác phong làm việc mẫu mực, khoa học, tác động tích cực tới học sinh lớp dạy học/chủ nhiệm; hoặc kết quả học tập, rèn luyện của học sinh lớp dạy/chủ nhiệm có sự tiến bộ.

Tốt: Là tấm gương mẫu mực về phong cách nhà giáo; ảnh hưởng tốt và hỗ trợ đồng nghiệp hình thành phong cách nhà giáo

– Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức) ghi nhận giáo viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; hoặc đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua;

– Giấy khen/biên bản họp/ý kiến ghi nhận của đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên/cha mẹ học sinh về việc giáo viên có phong cách mẫu mực trong thực hiện nhiệm vụ dạy học, giáo dục;

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh lớp dạy/chủ nhiệm có sự tiến bộ/vượt mục tiêu đề ra; hoặc giáo viên có ý kiến chia sẻ tại buổi họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường về kinh nghiệm, biện pháp, cách thức tạo dựng phong cách nhà giáo phù hợp tình hình thực tiễn của nhà trường, địa phương và quy định của ngành.

Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

Nắm vững chuyên môn và thành thạo nghiệp vụ; thường xuyên cập nhật, nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Tiêu chí

3: Phát triển chuyên môn bản thân

Đạt: Đạt chuẩn trình độ đào tạo và hoàn thành đầy đủ các khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn theo quy định; có kế hoạch thường xuyên học tập, bồi dưỡng phát triển chuyên môn bản thân

– Bằng tốt nghiệp chuyên ngành đào tạo đối với từng cấp học theo quy định;

– Các văn bằng/chứng chỉ/giấy chứng nhận/giấy xác nhận hoàn thành kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên theo quy định.

Khá: Chủ động nghiên cứu, cập nhật kịp thời yêu cầu đổi mới về kiến thức chuyên môn; vận dụng sáng tạo, phù hợp các hình thức, phương pháp và lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn của bản thân

– Bằng tốt nghiệp chuyên ngành đào tạo đối với từng cấp học và các văn bằng/chứng chỉ/giấy chứng nhận/giấy xác nhận kết quả bồi dưỡng thường xuyên theo quy định;

– Kế hoạch cá nhân hàng năm về bồi dưỡng thường xuyên thể hiện được việc vận dụng sáng tạo, phù hợp với các hình thức, phương pháp lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng.

Tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp và chia sẻ kinh nghiệm về phát triển chuyên môn của bản thân nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

– Bằng tốt nghiệp chuyên ngành đào tạo đối với từng cấp học và các văn bằng/chứng chỉ/giấy chứng nhận/giấy xác nhận kết quả bồi dưỡng thường xuyên theo quy định/kế hoạch cá nhân hằng năm về bồi dưỡng thường xuyên thể hiện được việc vận dụng sáng tạo, phù hợp với các hình thức, phương pháp lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng;

– Biên bản dự giờ chuyên đề/ý kiến trao đổi/đề xuất/biện pháp/giải pháp/sáng kiến triển khai thực hiện nhiệm vụ và phát triển chuyên môn trong nhà trường/theo yêu cầu của phòng GDĐT/Sở GDĐT được ghi nhận.

Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Đạt: Xây dựng được kế hoạch dạy học và giáo dục

– Bản kế hoạch dạy học và giáo dục được nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu thông qua;

– Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức)/sổ ghi đầu bài, sổ báo giảng…/biên bản kiểm tra của nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu ghi nhận việc thực hiện dạy học và giáo dục theo đúng kế hoạch.

Khá: Chủ động điều chỉnh kế hoạch dạy học và giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương

– Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức)/sổ ghi đầu bài, sổ báo giảng…/biên bản kiểm tra của nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu ghi nhận việc điều chỉnh kế hoạch/có biện pháp/giải pháp đổi mới, sáng tạo, điều chỉnh thực hiện công việc theo kế hoạch dạy học và giáo dục phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương;

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh lớp được phân công giảng dạy/chủ nhiệm có sự tiến bộ trong năm học.

Tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp trong việc xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục

– Bản kế hoạch dạy học và giáo dục được nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu thông qua và kết quả học tập, rèn luyện của học sinh lớp được phân công giảng dạy/chủ nhiệm có sự tiến bộ rõ rệt/vượt mục tiêu đề ra trong năm học;

– Biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường (hoặc ý kiến ghi nhận từ đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên) ghi nhận về việc giáo viên có ý kiến trao đổi, hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp, đề xuất biện pháp xây dựng, thực hiện hiệu quả kế hoạch dạy học, giáo dục; hoặc giáo viên thực hiện báo cáo chuyên đề/có ý kiến chia sẻ, hướng dẫn cách thức, biện pháp xây dựng kế hoạch dạy học, giáo dục phù hợp với yêu cầu môn học, kế hoạch của nhà trường và phù hợp với tình hình học tập, rèn luyện của học sinh.

Tiêu chí 5: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực

Đạt: Áp dụng được các phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh

– Bản kế hoạch dạy học và giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, yêu cầu, phương pháp dạy học và giáo dục được áp dụng nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh được nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu thông qua;

– Phiếu dự giờ được đánh giá và xếp loại trung bình (đạt) trở lên/biên bản sinh hoạt chuyên môn/sinh hoạt chuyên đề, mong đó ghi nhận giáo viên áp dụng được các phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.

Khá: Chủ động cập nhật, vận dụng linh hoạt và hiệu quả các phương pháp dạy học và giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế

– Phiếu dự giờ được đánh giá và xếp loại khá trở lên/ý kiến ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên/cha mẹ học sinh, trong đó ghi nhận giáo viên đã vận dụng linh hoạt và hiệu quả các phương pháp dạy học, giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế của lớp, của nhà trường;

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh được phân công giảng dạy/chủ nhiệm có sự tiến bộ.

Tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm vận dụng những phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

– Phiếu dự giờ được đánh giá và loại tốt (giỏi), trong đó ghi nhận giáo viên đã vận dụng hiệu quả các phương pháp dạy học, giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế của lớp học, của nhà trường;

– Kết quả học tập của học sinh được phân công giảng dạy/chủ nhiệm có sự tiến bộ rõ rệt/vượt mục tiêu đề ra;

– Biên bản các cuộc họp/sinh hoạt chuyên môn ghi nhận việc giáo viên có trao đổi, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm, hướng dẫn vận dụng những phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh; hoặc báo cáo chuyên đề về biện pháp/giải pháp liên quan đến đổi mới phương pháp dạy học được nhà trường/phòng GDĐT/Sở GDĐT xác nhận; hoặc bằng khen/giấy khen giáo viên dạy giỏi.

Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Đạt: Sử dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh

– Bản kế hoạch dạy học và giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, yêu cầu, phương pháp kiểm tra đánh giá được sử dụng đảm bảo vì sự tiến bộ của học sinh và theo đúng quy định được nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu thông qua;

– Phiếu dự giờ được đánh giá và xếp loại trung bình (đạt) trong đó ghi nhận việc sử dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh theo đúng quy định.

Khá: Chủ động cập nhật, vận dụng sáng tạo các hình thức, phương pháp, công cụ kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

– Phiếu dự giờ đánh giá và xếp loại khá trở lên/ý kiến ghi nhận, đánh giá của đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu, trong đó thể hiện được rõ việc vận dụng sáng tạo các hình thức, phương pháp, công cụ kiểm tra đánh giá theo đúng quy định và theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh;

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh được phân công giảng dạy/chủ nhiệm có sự tiến bộ.

Tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kinh nghiệm triển khai hiệu quả việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh

– Phiếu dự giờ được đánh giá và xếp loại mức tốt (giỏi);

– Kết quả học tập cuối năm của học sinh có sự tiến bộ rõ rệt/vượt mục tiêu đề ra; hoặc biên bản họp cha mẹ học sinh ghi nhận kết quả tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện;

– Giáo viên có ý kiến/báo cáo đề xuất, giới thiệu, chia sẻ các hình thức, phương pháp, công cụ kiểm tra đánh giá trong nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường.

Tiêu chí 7:

Tư vấn và hỗ trợ học sinh

Đạt: Hiểu các đối tượng học sinh và nắm vững quy định về công tác tư vấn và hỗ trợ học sinh; thực hiện lồng ghép hoạt động tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục

– Bản kế hoạch dạy học và giáo dục thể hiện được lồng ghép nội dung, phương pháp, hình thức tư vấn, hỗ trợ phù hợp với học sinh, có tác động tích cực tới học sinh trong hoạt động học tập, rèn luyện được nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu thông qua;

– Phiếu dự giờ/tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp/tiết chuyên đề/tiết sinh hoạt lớp được đánh giá và xếp loại trung bình (đạt) trở lên, trong đó ghi nhận thực hiện biện pháp được áp dụng phù hợp với đối tượng học sinh.

Khá: Thực hiện hiệu quả các biện pháp tư vấn và hỗ trợ phù hợp với từng đối tượng học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục

– Phiếu dự giờ/tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp/tiết sinh hoạt lớp được xếp loại khá trở lên hoặc biên bản họp cha mẹ học sinh trong đó ghi nhận giáo viên thực hiện được các biện pháp tư vấn và hỗ trợ phù hợp với từng đối tượng học sinh;

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh có sự tiến bộ và kết quả học tập, rèn luyện học sinh hòa nhập có sự tiến bộ (nếu có); hoặc kết quả vận động học sinh dân tộc thiểu số đến lớp (nếu có).

Tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kinh nghiệm triển khai hiệu quả hoạt động tư vấn và hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục

– Phiếu dự giờ/tiết dạy chuyên đề/tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp/tiết sinh hoạt lớp được đánh giá và xếp loại tốt (giỏi) trong đó ghi nhận kết quả thực hiện được các biện pháp tư vấn và hỗ trợ phù hợp với từng đối tượng học sinh;

– Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh có sự tiến bộ rõ rệt vượt mục tiêu và kết quả học tập, rèn luyện của học sinh hòa nhập có sự tiến bộ (nếu có), hoặc kết quả vận động học sinh dân tộc thiểu số đến lớp (nếu có);

– Ý kiến trao đổi/báo cáo chuyên đề/danh mục đề tài, sáng kiến giáo viên có tham gia trong đó có đề xuất các biện pháp tư vấn tâm lí, tư vấn hướng nghiệp, hỗ trợ học sinh được thực hiện có hiệu quả được nhà trường, cơ quan quản lý cấp trên xác nhận; hoặc ý kiến ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên ghi nhận giáo viên có ý kiến trao đổi, đề xuất, chia sẻ kinh nghiệm duy trì sĩ số/vận động học sinh dân tộc thiểu, vùng khó khăn đến lớp.

Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục

4. Phiếu đánh giá chuẩn giáo viên tiểu học 2021


Mẫu mới

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC

Họ và tên giáo viên ………………………………………………………………………………………………

Trường: …………………………………………………………………………………………………………….

Môn dạy ……………………………. Chủ nhiệm lớp: ………………………………………………………..

Quận/Huyện/Tp,Tx.……………… Tỉnh/Thành phố ………………………………………………………..

Hướng dẫn:

Giáo viên nghiên cứu Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, đọc kỹ nội dung yêu cầu các mức của từng tiêu chí, đi chiếu cẩn thận với các minh chứng và kết quả trong thực hiện nhiệm vụ của giáo viên trong năm học, tự đánh giá (đánh dấu x) các mức chưa đạt (CĐ); Đạt (Đ); Khá (K); Tốt (T).

Tiêu chí

Kết quả xếp loại

Minh chứng

Đ

K

T

Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo

Tiêu chí 1: Đạo đức nhà giáo

Tiêu chí 2: Phong cách nhà giáo

Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

Tiêu chí 3: Phát triển chuyên môn bản thân

Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Tiêu chí 5: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Tiêu chí 7: Tư vấn và hỗ trợ học sinh

Tiêu chuẩn 3. Năng lực xây dựng môi trường giáo dục

Tiêu chí 8. Xây dựng văn hóa nhà trường

Tiêu chí 9. Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường

Tiêu chí 10. Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường

Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Tiêu chí 11. Tạo dựng mi quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan

Tiêu chí 12. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh

Tiêu chí 13. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh

Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục

Tiêu chí 14. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc

Tiêu chí 15. ng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục

1. Nhận xét (ghi rõ):

– Điểm mạnh: ………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

– Những vn đ cần cải thiện:………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

2. Kế hoạch học tập, bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp trong năm học tiếp theo

– Mục tiêu: ………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

– Nội dung đăng ký học tập, bồi dưỡng (các năng lực cần ưu tiên cải thiện):

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

– Thời gian: …………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

– Điều kiện thực hiện:…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

Xếp loại kết quả đánh giá1:……………………………………

……….., ngày … tháng… năm ….
Người tự đánh giá
(Ký và ghi rõ họ tên)

______________________

1 – Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức tốt: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt mức tt, trong có các tiêu chí tại Điều 5 Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên đạt mức tốt;

– Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức khá: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, ti thiu 2/3 tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, trong đó các tiêu chí tại Điều 5 Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên đạt mức khá trở lên;

– Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức đạt: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên;

– Chưa đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Có tiêu chí được đánh giá chưa đạt (tiêu chí được đánh giá chưa đạt khi không đáp ứng yêu cầu mức đạt của tiêu chí đó).

——————————————————————-

Nội dung cơ bản của Phiếu tự đánh giá xếp loại của giáo viên tiểu học như sau:

5. Phiếu tự đánh giá xếp loại của giáo viên tiểu học mẫu cũ


Phòng GD-ĐT…………….

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC

Trường:…………………………………………………………………..

Năm học:…………………………………………………………

Họ và tên giáo viên:…………………………………………………………

Môn học được phân công giảng dạy:…………………………………………

(Các từ viết tắt trong bảng: TC – tiêu chuẩn; tc – tiêu chí)

Các tiêu chuẩn và tiêu chí

Điểm đạt được

Nguồn minh chứng đã có

1

2

3

4

1

2

3

4

5

6

7

8

MC khác

* TC1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống

của người GV

+ tc1.1. Phẩm chất chính trị

+ tc1.2. Đạo đức nghề nghiệp

+ tc1.3. ứng xử với HS

+ tc1.4. ứng xử với đồng nghiệp

+ tc1.5. Lối sống, tác phong

* TC2. Năng lực tìm hiểu đối tượng và

môi trường giáo dục

+ tc2.1. Tìm hiểu đối tượng giáo dục

+ tc2.2. Tìm hiểu môi trường giáo dục

* TC3. Năng lực dạy học

+ tc3.1. Xây dựng kế hoạch dạy học

+ tc3.2. Bảo đảm kiến thức môn học

+ tc3.3. Bảo đảm chương trình môn học

+ tc3.4. Vận dụng các phương pháp dạy học

+ tc3.5. Sử dụng các phương tiện dạy học

+ tc3.6. Xây dựng môi trường học tập

+ tc3.7. Quản lý hồ sơ dạy học

+ tc3.8. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

của học sinh

* TC4. Năng lực giáo dục

+ tc4.1. Xây dựng kế hoạch các hoạt động

giáo dục

+ tc4.2. Giáo dục qua môn học

+ tc4.3. Giáo dục qua các hoạt động giáo dục

+ tc4.4. Giáo dục qua các hoạt động trong

cộng đồng

+ tc4.5. Vận dụng các nguyên tắc, phương

pháp, hình thức tổ chức GD

+ tc4.5. Vận dụng các nguyên tắc, phương

pháp, hình thức tổ chức GD

+ tc4.6. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo

đức của học sinh

* TC5. Năng lực hoạt động chính trị xã hội

+ tc5.1. Phối hợp với gia đình học sinh và

cộng đồng

+ tc5.2. Tham gia các hoạt động chính trị

xã hội

* TC6. Năng lực phát triển nghề nghiệp

+ tc6.1. Tự đánh giá, tự học và rèn luyện

+ tc6.2. Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy

sinh trong thực tiễn GD

– Số tiêu chí đạt mức tương ứng

– Tổng số điểm của mỗi mức

– Tổng số điểm:

– GV tự xếp loại:

Đánh giá chung (Giáo viên tự đánh giá):

1. Những điểm mạnh:

– Chấp hành tốt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

– Đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp.

– Luôn chăm lo đến sự phát triển toàn diện của học sinh; dân chủ trong quan hệ thầy trò.

– Trung thực trong công tác; đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân dân và học sinh.

– Đảm bảo dạy học đúng theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình môn học, thực hiện một cách linh hoạt, sáng tạo kế hoạch dạy học đã được thiết kế, thực hiện tốt yêu cầu phân hoá.

– Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xây dựng, lưu giữ và thu thập tư liệu bổ sung thường xuyên vào hồ sơ dạy học, phục vụ tốt cho việc dạy học.

2. Những điểm yếu:

– Chưa mạnh dạn trong công tác phê bình và tự phê bình.

– Trình độ ngoại ngữ còn hạn chế

– Chưa có nhiều phương pháp sáng tạo trong việc tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục.

3. Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu:

– Trong thời gian tới, bản thân sẽ phát huy tối đa những mặt mạnh thông qua từng hoạt động cụ thể và qua đó khắc phục những điểm còn yếu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

Ngày………..tháng……năm…….

(Chữ ký của giáo viên)

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.

  • Phiếu tự đánh giá xếp loại của giáo viên mầm non
  • Phiếu Cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia đánh giá hiệu trưởng
  • Phiếu tổng hợp xếp loại giáo viên của tổ chuyên môn
See more articles in the category: TIN TỨC
READ  Điện cảm là gì - Học Điện Tử | Vuidulich.vn

Leave a Reply