Or you want a quick look: 1. Phân phối chương trình Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Phân phối chương trình lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Tất cả các môn gồm: môn Toán và Ngữ Văn, Tin học, Lịch sử, Mĩ thuật, Địa lý,… là tài liệu dành cho thầy cô tham khảo giúp các thầy cô giáo thuận tiện cho việc soạn và giảng dạy lớp 6 theo chương trình mới.
1. Phân phối chương trình Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
STT | Tên chương | Tên bài | Số tiết | Ghi chú | ||||
S-ĐS | HH | XSTK | HĐTN | ÔTKT | ||||
3. | ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA KÌ I | 3 | ||||||
4. | CHƯƠNG III. SỐ NGUYÊN Thời lượng: 14 tiết | Bài 13. Tập hợp các số nguyên | 2 | |||||
Bài 14. Phép cộng và phép trừ số nguyên | 3 | |||||||
Bài 15. Quy tắc dấu ngoặc | 1 | |||||||
Luyện tập chung | 2 | |||||||
Bài 16. Phép nhân số nguyên | 2 | |||||||
Bài 17. Ước và bội của một số nguyên | 1 | |||||||
Luyện tập chung | 2 | |||||||
Bài tập cuối chương III | 1 | 14 | ||||||
PHẦN HÌNH HỌC TRỰC QUAN | ||||||||
5. | CHƯƠNG IV. MỘT SỐ HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN Thời lượng: 12 tiết | Bài 18. Hình tam giác đều. Hình vuông. Hình lục giác đều | 3 | |||||
Bài 19. Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình bình hành. Hình thang cân | 3 | |||||||
Bài 20. Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học | 3 | |||||||
Luyện tập chung | 2 | |||||||
Bài tập cuối chương IV | 1 | 12 | ||||||
6. | CHƯƠNG V. TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA HÌNH PHẲNG TRONG TỰ NHIÊN Thời lượng: 7 tiết | Bài 21. Hình có trục đối xứng | 2 | |||||
Bài 22. Hình có tâm đối xứng | 2 | |||||||
Luyện tập chung | 2 | |||||||
Bài tập cuối chương V | 1 | 7 | ||||||
7. | HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM Thời lượng: 5 tiết | Thực hành trải nghiệm Hình học cơ bản | 2 | |||||
Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra | 2 | |||||||
Sử dụng máy tính cầm tay | 1 | |||||||
8. | ÔN VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I | 4 |
STT | Tên chương | Tên bài | Số tiết | Ghi chú | ||||
S-ĐS | HH | XSTK | HĐTN | ÔTKT | ||||
Tập hai | 70 | |||||||
PHẦN SỐ HỌC | ||||||||
9. | CHƯƠNG VI. PHÂN SỐ Thời lượng: 15 tiết | Bài 23. Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau | 2 | |||||
Bài 24. So sánh phân số. Hỗn số dương | 2 | |||||||
Luyện tập chung | 2 | |||||||
Bài 25. Phép cộng và phép trừ phân số | 2 | |||||||
Bài 26. Phép nhân và phép chia phân số | 2 | |||||||
Bài 27. Hai bài toán về phân số | 1 | |||||||
Luyện tập chung | 3 | |||||||
Bài tập cuối chương VI | 1 | 15 | ||||||
10. | CHƯƠNG VII. SỐ THẬP PHÂN Thời lượng: 11 tiết | Bài 28. Số thập phân | 1 | |||||
Bài 29 Tính toán với số thập phân | 4 | |||||||
Bài 30. Làm tròn và ước lượng | 1 | |||||||
Bài 31. Một số bài toán về tỉ số và tỉ số phần trăm | 2 | |||||||
Luyện tập chung | 2 | |||||||
Bài tập cuối chương VII | 1 | 11 | ||||||
11. | ÔN TẬP, KIÊM TRA GIỮA KÌ II | 3 | ||||||
PHẦN HÌNH HỌC PHẲNG | ||||||||
12. | CHƯƠNG VIII. NHỮNG HÌNH HÌNH HỌC CƠ BẢN Thời lượng: 16 tiết | Bài 32. Điểm và đường thẳng | 3 | |||||
Bài 33. Điểm nằm giữa hai điểm. Tia | 2 | |||||||
Bài 34. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng | 2 | |||||||
Bài 35. Trung điểm của đoạn thẳng | 1 | |||||||
Luyện tập chung | 2 | |||||||
Bài 36. Góc | 2 | |||||||
Bài 37. Số đo góc | 2 | |||||||
Luyện tập chung | 1 | |||||||
Bài tập cuối chương VIII Page 3 | 1 | 16 |
STT | Tên chương | Tên bài | Số tiết | Ghi chú | ||||
S-ĐS | HH | XSTK | HĐTN | ÔTKT | ||||
PHẦN MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT | ||||||||
13. | CHƯƠNG IX. DỮ LIỆU VÀ XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM Thời lượng: 16 tiết | Bài 38. Dữ liệu và thu thập dữ liệu | 2 | |||||
Bài 39. Bảng thống kê và biểu đồ tranh | 2 | |||||||
Bài 40. Biểu đồ cột | 2 | |||||||
Bài 41. Biểu đồ cột kép | 2 | |||||||
Luyện tập chung | 2 | |||||||
Bài 42. Kết quả có thể và sự kiện trong trò chơi, thí nghiệm | 2 | |||||||
Bài 43. Xác suất thực nghiệm | 1 | |||||||
Luyện tập chung | 1 | |||||||
Bài tập cuối chương IX | 2 | 16 | ||||||
14. | HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM Thời lượng: 5 tiết | Kế hoạch chi tiêu cá nhân và gia đình | 1 | |||||
Hoạt động thể thao nào được yêu thích nhất trong hè? | 2 | |||||||
Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra | 2 | |||||||
15. | ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM | 4 | ||||||
TỔNG | 65 | 35 | 16 | 10 | 14 | 140 |
2. Phân phối chương trình Ngữ Văn lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Cả năm: 35 tuần (140 tiết)
Học kì I: 18 tuần (72 tiết)
Học kì II: 17 tuần (68 tiết)
HỌC KÌ I
TUẦN | BÀI | TIẾT | TÊN BÀI HỌC |
1 | BÀI 1. TÔI VÀ CÁC BẠN (16 tiết) | 1 | Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn |
2 | Bài học đường đời đầu tiên | ||
3 | Bài học đường đời đầu tiên (tiếp) | ||
4 | Thực hành tiếng Việt | ||
2 | 5 | Nếu cậu muốn có một người bạn | |
6 | Nếu cậu muốn có một người bạn (tiếp) | ||
7 | Thực hành tiếng Việt | ||
8 | Bắt nạt | ||
3 | 9 | Bắt nạt (tiếp) | |
10 | Viết bài văn kể lại một trải nghiệm | ||
11 | Viết bài văn kể lại một trải nghiệm (tiếp) | ||
12 | Thực hành: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm | ||
4 | 13 | ||
14 | Trả bài | ||
15 | Kể lại một trải nghiệm | ||
16 | Kể lại một trải nghiệm | ||
5 | BÀI 2. GÕ CỬA TRÁI TIM (12 tiết) | 17 | Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn |
18 | Chuyện cổ tích về loài người | ||
19 | Chuyện cổ tích về loài người (tiếp) | ||
20 | Thực hành tiếng Việt | ||
6 | 21 | Mây và sóng | |
22 | Thực hành tiếng Việt | ||
23 | Bức tranh của em gái tôi | ||
24 | Bức tranh của em gái tôi (tiếp) | ||
7 | 25 | Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả | |
26 | Thực hành: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả | ||
27 | Trả bài | ||
28 | Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình | ||
8 | BÀI 3. YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ (12 tiết) | 29 | Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn |
30 | Cô bé bán diêm | ||
31 | Cô bé bán diêm (tiếp) | ||
32 | Thực hành tiếng Việt | ||
9 | 33 | Gió lạnh đầu mùa | |
34 | Gió lạnh đầu mùa (tiếp) | ||
35 | Thực hành tiếng Việt | ||
36 | Con chào mào | ||
10 | 37 | Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em | |
38 | Thực hành: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em | ||
39 | Trả bài | ||
40 | Kể về một trải nghiệm của em | ||
11 | 41 | Kiểm tra giữa học kì 1 | |
12 | BÀI 4. QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU (12 tiết) | 42 | Kiểm tra giữa học kì 1 |
43 | Đọc mở rộng | ||
44 | Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn | ||
45 | Chùm ca dao về quê hương, đất nước | ||
46 | Chùm ca dao về quê hương, đất nước (tiếp) | ||
47 | Thực hành tiếng Việt | ||
48 | Chuyển cổ nước mình | ||
49 | Cây tre Việt Nam | ||
13 | 50 | Cây tre Việt Nam (tiếp) | |
51 | Thực hành tiếng Việt | ||
52 | Tập làm một bài thơ lục bát | ||
53 | Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ luc bát | ||
14 | BÀI 5. NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ (12 tiết) | 54 | Trả bài |
55 | Trình bày suy nghĩ về tình cảm của con quê hương | ||
56 | Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn | ||
57 | Cô Tô | ||
15 | 58 | Cô Tô (tiếp) | |
59 | Thực hành tiếng Việt | ||
60 | Hang Én | ||
61 | Hang Én (tiếp) | ||
16 | 62 | Thực hành tiếng Việt | |
63 | Cửu Long Giang ta ơi | ||
64 | Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt | ||
65 | Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt | ||
17 | ÔN TẬP | 66 | Trả bài |
67 | Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến | ||
68 | Đọc mở rộng | ||
69 | Ôn tập học kì I | ||
18 | 70 | Ôn tập học kì I | |
71 | Kiểm tra học kì I | ||
72 | Kiểm tra học kì I |
3. Phân phối chương trình Tin học 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
HỌC KỲ 1
Tiết | Tên bài | Thực hành |
Chủ đề 1 | Máy tính và cộng đồng | |
1, 2 | Bài 1. Thông tin và dữ liệu | |
3, 4 | Bài 2. Xử lí thông tin | |
5, 6 | Bài 3. Thông tin trong máy tính | |
Chủ đề 2 | Mạng máy tính và Internet | |
7, 8 | Bài 4. Mạng máy tính | |
9, 10 | Bài 5. Internet | |
11 | KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 | |
Chủ đề 3 | Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin | |
12, 13 | Bài 6. Mạng thông tin toàn cầu | 1 |
14,15 | Bài 7. Tìm kiếm thông tin trên Internet | 1 hoặc 2 |
16, 17 | Bài 8. Thư điện tử | 1 hoặc 2 |
18 | KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 |
HỌC KỲ 2
Chủ đề 4 | Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số | |
19, 20 | Bài 9. An toàn thông tin trên Internet | |
Chủ đề 5 | Ứng dụng Tin học | |
21, 22 | Bài 10. Sơ đồ tư duy | 1 |
23, 24 | Bài 11. Định dạng văn bản | 1 hoặc 2 |
25, 26 | Bài 12. Trình bày thông tin ở dạng bảng | 1 hoặc 2 |
27 | Bài 13. Thực hành: Tìm kiếm và thay thế | 1 |
28 | Bài 14. Hoàn thành sổ lưu niệm. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 | 1 |
Chủ đề 6 | Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính | |
29, 30 | Bài 15.Thuật toán | |
31, 32 | Bài 16.Các cấu trúc điều khiển | |
33, 34 | Bài 17. Chương trình máy tính | 1 hoặc 2 |
35 | KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2 |
4. Phân phối chương trình Âm nhạc lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
CHỦ ĐỀ 1: TUỔI HỌC TRÒ (4 tiết) | ||
TIẾT/ TUẦN | NỘI DUNG | MỤC TIÊU CẦN ĐẠT |
1 | – Học hát bài: Con đường học trò – Nghe nhạc: Bài hát Tháng năm học trò | – Hát đúng giai điệu bài, lời ca bài hát Con đường học trò. Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Hát nối tiếp, hoà giọng (mục 2 SGK trang 7). – Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát Tháng năm học trò. |
2 | – Thưởng thức âm nhạc: Giới thiệu cây đàn piano – Ôn bài hát: Con đường học trò | – Nêu được một số đặc điểm về cây đàn piano. – Ôn bài hát theo hình thức: Hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu (mục 3 SGK trang 7). |
3 | – Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1 | – Nhận biết và phân biệt được các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc. – Nhớ lại các kiến thức Lí thuyết âm nhạc đã học ở tiểu học. Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1. |
4 | Vận dụng – Sáng tạo | – Trình bày bài hát Con đường học trò bằng các hình thức đã học. – Nhận biết được các thuộc tính âm thanh có tính nhạc qua nét nhạc của Bài đọc nhạc số 1; kết hợp đọc và gõ đệm. – Trình bày những hiểu biết âm nhạc thông qua trò chơi Nhịp điệu đến trường. – Giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Tuổi học trò. – Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề. |
CHỦ ĐỀ 2: CUỘC SỐNG TƯƠI ĐẸP (4 tiết) | ||
5 | – Học hát bài: Đời sống không già vì có chúng em | – Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Đời sống không già vì có chúng em – Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức: Hát nối tiếp, hoà giọng; hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu. |
6 | – Nghe nhạc: Tác phẩm The Blue Danube (Sông Đa Nuýp Xanh) – Ôn bài hát: Đời sống không già vì có chúng em | – Nghe và cảm nhận giai điệu, nhịp điệu bản The Blue Danube – Vận động theo nhịp 3/4 của tác phẩm. – Ôn luyện bài hát mức độ cao hơn tiết 1. |
7 | – Nhạc cụ: Ôn luyện nhạc cụ đã học ở tiểu học. – Lí thuyết âm nhạc: Kí hiệu âm nhạc bằng hệ thống chữ cái Latin | – Nhắc lại được một số hiểu biết về nhạc cụ giai điệu đã học ở tiểu học. Thể hiện được nhạc cụ giai điệu qua bài luyện mẫu âm. – Nhận biết được kí hiệu âm thanh bằng hệ thống chữ cái Latin. |
8 | Vận dụng – Sáng tạo *Kết hợp kiểm tra giữa kì: GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn các nội dung, hoạt động của chủ đề 1 và 2 phù hợp với năng lực để tham gia kiểm tra giữa kì. | – Trình bày bài hát Đời sống không già vì có chúng em ở một số hình thức đã học hoặc lựa chọn bài hát Con đường học trò để kiểm tra. – Bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm, ứng tác âm nhạc. – Trình bày những hiểu biết âm nhạc trong chủ đề 1 và 2 về nội dung Nhạc lí, Thường thức âm nhạc – Nêu cảm nhận sau khi học xong hai chủ đề. |
CHỦ ĐỀ 3: NHỚ ƠN THẦY CÔ (4 tiết) | ||
9 | – Học hát bài: Thầy cô là tất cả – Nghe nhạc: Nhớ ơn thầy cô. | – Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Thầy cô là tất cả. – Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức: Hát lĩnh xướng, hoà giọng; hát kết hợp động phụ hoạ (mục 2 SGK trang 23). – Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài Nhớ ơn thầy cô. |
10 | – Nhạc lí: Nhịp 4/4 – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2 – Ôn bài hát: Thầy cô là tất cả | – Nhớ được khái niệm và biết cách đánh nhịp 4/ 4 – Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 2. – Ôn luyện bài hát mức độ cao hơn tiết 1. |
11 | – Thường thức âm nhạc: Giới thiệu hình thức hát bè (bè quãng 3, bè đuổi) – Ôn Bài đọc nhạc số 2 | – Nhận biết được các hình thức hát bè. – Luyện tập, vận dụng hát bè vào bài Đời sống không già vì có chúng em và bài Thầy cô là tất cả. – Ôn luyện đọc nhạc kết hợp các hình thức gõ đệm và đánh nhịp 4/4 |
12 | Vận dụng – Sáng tạo | – Đọc bài đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 4/4, gõ đệm. – Trình bày bài hát Thầy cô là tất cả bằng các hình thức đã học. – Giới thiệu và chia sẻ những bản nhạc, bài hát đã sưu tầm về chủ đề thầy cô và mái trường cho mọi người cùng nghe. – Làm nhạc cụ đơn giản từ các vật liệu trong đời sống hàng ngày. – Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề. |
CHỦ ĐỀ 4: ƯỚC MƠ HOÀ BÌNH (5 tiết) | ||
13 | – Học hát bài: Những ước mơ | – Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Những ước mơ. – Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức: Hát nối tiếp, hoà giọng; hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ tiết tấu. |
14 | – Nghe nhạc: Trích đoạn chương IV Giao hưởng số 9 của Ludwig van Beethoven – Ôn bài hát Những ước mơ | – Nghe và cảm nhận giai điệu, sắc thái qua trích đoạn chương IV bản Giao hưởng số 9 của Ludwig van Beethoven. – Ôn luyện bài hát mức độ cao hơn tiết 1. |
15 | – Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Văn Ký và tác phẩm Bài ca hi vọng. – Ôn bài hát: Những ước mơ | – Nêu được đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Văn Ký. Cảm nhận được nội dung giai điệu, tính chất âm nhạc tác phẩm Bài ca hy vọng. – Ôn luyện bài hát mức độ biểu diễn cá nhân, nhóm. |
16 | – Nhạc cụ: Nhạc cụ giai điệu đã chọn | – Recoder: Bước đầu biết chơi nốt Đô trên recorder. – Kèn phím: Luyện gam Đô trưởng và ứng dụng vào trích đoạn Bài đọc nhạc số 1. – Nhạc cụ khác: Dựa trên lượng kiến thức của 2 nhạc cụ trên để ứng dụng vào Bài đọc nhạc số 1 trong SGK. |
17 | Vận dụng – Sáng tạo | – Các nhóm trình bày bài hát Những ước mơ theo cách khác nhau ở mức độ biểu diễn. – Thuyết trình hiểu biết về nhạc sĩ Văn Kí và tác phẩm Bài ca hy vọng. – Thực hành nhạc cụ giai điệu trên các mẫu âm đã học. – Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề. |
18 | ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I (1 tiết) Lựa chọn 1 đến 2 nội dung để luyện tập, tham gia đánh giá cuối kỳ I – Trình diễn bài hát bằng các hình thức đã học. – Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp. – Vận dụng những hiểu biết Lí thuyết âm nhạc của chủ đề 1 và 2 vào hoạt động chơi trò chơi – Chia sẻ những hiểu biết về nhạc sĩ, ca khúc, tác phẩm cho mọi người. – Thực hành recorder hoặc kèn phím với các nội dung đã học. – Chia sẻ cảm nhận của cá nhân sau khi học các chủ đề 1, 2, 3, 4. | |
CHỦ ĐỀ 5: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG (4 tiết) | ||
19 | – Học hát bài: Mưa rơi – Nghe nhạc: Hoà tấu nhạc cụ dân tộc bài Mừng hội hoa bông | – Hát đúng giai điệu, lời ca bài Mưa rơi. Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Hát nối tiếp (mục 2 SGK trang 39). – Nghe và cảm nhận giai điệu, sắc thái bản hoà tấu nhạc cụ dân tộc bài Mừng hội hoa bông. |
20 | – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3 – Ôn bài hát: Mưa rơi | – Đọc đúng giai điệu và cảm nhận được tính chất âm nhạc Bài đọc nhạc số 3. Các nhóm hoặc cá nhân đặt lời mới trên giai điệu bài đọc nhạc số 3, nội dung về chủ đề Giai điệu quê hương. – Ôn luyện bài hát bằng hình thức: Hát kết hợp nhạc cụ gõ đệm (mục 3 SGK trang 39). |
21 | – Thường thức: Tìm hiểu sáo trúc, khèn – Ôn Bài đọc nhạc số 3 | – Nhận biết và nêu được một số đặc điểm về nhạc cụ dân tộc sáo trúc, khèn. – Ôn Bài đọc nhạc số 3 kết hợp các hình thức gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu hoặc đánh nhịp |
22 | Vận dụng – Sáng tạo | – Trình bày bài hát Mưa rơi ở mức độ biểu diễn: hát kết hợp vận động cơ thể; hát kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ tiết tấu (nhạc cụ tự làm). – Luyện tập cách hát bè theo mẫu trong SGK tr 44. – Bài đọc nhạc số 3: Cá nhân, nhóm đọc nhạc kết hợp hát ghép lời mới theo yêu cầu từ tiết học trước. – Chia sẻ cho các bạn những hiểu biết và cùng nghe bản hoà tấu, độc tấu khèn, sáo đã sưu tầm được. – Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề. |
CHỦ ĐỀ 6: MẸ TRONG TRÁI TIM EM (4 tiết) | ||
23 | – Học hát bài: Chỉ có một trên đời – Thường thức âm nhạc: Giới thiệu nhạc sĩ Johannes Brahms và bản Lullaby | – Hát đúng giai điệu, lời ca bài Chỉ có một trên đời. Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Lĩnh xướng, hoà giọng (mục 2 SGK trang 47). – Nêu được đôi nét về cuộc đời, thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Johannes Brahms và tác phẩm Lullaby. |
24 | – Nhạc lí: Cung và nửa cung – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4 – Ôn bài hát: Chỉ có một trên đời | – Nhận biết được cung và nửa cung qua các ví dụ âm thanh hình ảnh minh hoạ. – Đọc đúng cao độ, trường độ và thể hiện sắc thái Bài đọc nhạc số 4. – Ôn luyện bài hát bằng hình thức: Hát kết hợp vận động phụ hoạ (mục 3 SGK tr47). |
25 | – Nhạc cụ: Nhạc cụ giai điệu đã chọn đệm cho bài hát hoặc bài đọc nhạc số 1 | – Recorder: Biết thực hành bấm nốt Rê; Luyện tập mẫu âm; Thực hành đệm bài hát Mưa rơi. – Kèn phím: Luyện gam Đô trưởng áp dụng kĩ thuật vắt ngón. Thực hành kĩ thuật vắt ngón vào Bài đọc nhạc số 1. – Nhạc cụ khác: Dựa trên lượng kiến thức của 2 nhạc cụ trên để ứng dụng vào bài hát Mưa rơi hoặc Bài đọc nhạc số 1. |
26 | Vận dụng – Sáng tạo *Kết hợp kiểm tra giữa kì: GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn các nội dung, hoạt động của chủ đề 5 và 6 phù hợp với năng lực để tham gia kiểm tra giữa kì. | – Làm bài tập về cung và nửa cung. – Trình bày bài hát Chỉ có một trên đời ở một số hình thức đã học hoặc lựa chọn bài hát Mưa rơi để kiểm tra. – Làm nhạc cụ tiết tấu bằng vỏ dừa. Ứng dụng gõ đệm cho Bài đọc nhạc số 3 hoặc số 4. – Trình bày những hiểu biết âm nhạc trong chủ đề 5 và 6 về nội dung Nhạc lí, Thường thức âm nhạc – Nêu cảm nhận sau khi học xong hai chủ đề. |
CHỦ ĐỀ 7: ĐẾN VỚI ÂM NHẠC NƯỚC NGOÀI (4 tiết) | ||
27 | – Học hát bài: Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng | – Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng. Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Hát kết hợp nhạc cụ tiết tấu (mục 2 SGK trang 55) |
28 | – Nghe nhạc: Bài hát Auld Lang Syne – Ôn bài hát: Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng | – Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát Auld Lang Syne. – Vận động cơ thể bài bài hát Auld Lang Syne – Ôn luyện bài hát mức độ cao hơn tiết 1. |
29 | – Nhạc lí: Dấu hoá, bậc chuyển hoá. – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 5 | – Hiểu được tác dụng của dấu hoá, bậc chuyển hoá. – Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 5 kết hợp đánh nhịp 3/4 |
30 | Vận dụng – Sáng tạo | – Hoạt động nhóm, cá nhân thông qua các bài tập củng cố kiến thức Lí thuyết âm nhạc: Các bậc chuyển hoá, cung và nửa cung. – Đọc nhạc kết hợp các cách gõ đệm, đánh nhịp 3/4, ghép lời mới Bài đọc nhạc số 5 – Nắng xuân – Nêu được một số cảm nghĩ sau khi học chủ đề 7. |
CHỦ ĐỀ 8: BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI (4 tiết) | ||
31 | – Học hát bài: Bác Hồ người cho em tất cả – Nghe nhạc: Bài hát Việt Nam quê hương tôi | – Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Bác Hồ – Người cho em tất cả. Biết thể hiện bài hát qua hình thức: Hát nối tiếp – Hoà giọng (mục 2 SGK trang 61). – Nghe và cảm nhận giai điệu, sắc thái, nội dung bài hát Việt Nam quê hương tôi. |
32 | – Thường thức âm nhạc: Tìm hiểu bài hát Như có bác trong ngày đại thắng qua kể chuyện âm nhạc “Âm vang một khúc khải hoàn ca” – Ôn bài hát: Bác Hồ người cho em tất cả | Qua nội dung kể chuyện âm nhạc “Âm vang một khúc khải hoàn ca” biết được hoàn cảnh ra đời bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng. Nêu được đôi nét về sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên. – Biết hát tập thể bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng với niềm tự hào, vui tươi. – Ôn luyện bài hát bằng những hình thức do các nhóm tự sáng tạo. |
33 | – Nhạc cụ: Nhạc cụ giai điệu đã chọn. | – Recorder và kèn phím: Luyện tập mẫu âm của từng nhạc cụ. Thực hành đệm cho bài Như có Bác trong ngày đại thắng bằng hình thức hoà âm. – Nhạc cụ khác: Dựa trên lượng kiến thức của 2 nhạc cụ trên để luyện tập mẫu âm. Ứng dụng đệm bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng bằng hình thức hoà âm. |
34 | Vận dụng – Sáng tạo | – Trình bày những hiểu biết âm nhạc thông qua trò chơi Giải ô chữ. – Đệm trích đoạn bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng bằng nhạc cụ giai điệu theo các mẫu âm đã luyện tập. – Biểu diễn bài hát Bác Hồ – Người cho em tất cả: Hát kết hợp vận động cơ thể; hát kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ tiết tấu (nhạc cụ tự làm). Các nhóm trình bày ý tưởng biểu diễn bài hát theo cách khác… – Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề. |
35 | ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ II (1 tiết) Lựa chọn 1 đến 2 nội dung để luyện tập, tham gia đánh giá cuối năm học – Trình diễn bài hát bằng các hình thức đã học. – Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp. – Vận dụng những hiểu biết Lí thuyết âm nhạc của chủ đề vào hoạt động chơi trò chơi. – Chia sẻ những hiểu biết về nhạc sĩ, ca khúc, tác phẩm cho mọi người. – Thực hành recorder và kèn phím với các nội dung đã học. – Chia sẻ cảm nhận của cá nhân sau khi học các chủ đề. |
5. Phân phối chương trình Lịch sử 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 6
NĂM HỌC 2021 – 2022
CẢ NĂM: 35 TUẦN, 52 TIẾT
STT | Bài học (1) | Số tiết (2) | Thời điểm (3) | Thiết bị dạy học (4) | Địa điểm dạy học (5) |
HỌC KÌ I: 18 TUẦN (1 TIẾT/ TUẦN = 18 TIẾT) | |||||
1 | CHƯƠNG 1: VÌ SAO PHẢI HỌC LỊCH SỬ? Bài 1: Lịch sử và cuộc sống | 1 | Tuần 1 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
2 | Bài 2: Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử (Tiết 1 mục 1&2; tiết 2 mục 3&4, luyện tập và vận dụng) | 2 | Tuần 2-3 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
3 | Bài 3: Thời gian trong lịch sử | 1 | Tuần 4 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
4 | CHƯƠNG 2: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ Bài 4: Nguồn gốc loài người | 1 | Tuần 5 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
5 | Bài 5: Xã hội nguyên thủy | 1 | Tuần 6 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
6 | Bài 6: Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thủy | 1 | Tuần 7 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
7 | Lịch sử địa phương Kon Tum | 1 | Tuần 8 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
8 | Ôn tập | 1 | Tuần 9 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
9 | Kiểm tra đánh giá giữa kì I (1/3 Lịch sử; 2/3 Địa lí) | 1 | Tuần 10 | Đề kiểm tra | Lớp học |
9 | CHƯƠNG 3: XÃ HỘI CỔ ĐẠI Bài 7: Ai cập và Lưỡng Hà cổ đại (Tiết 1: mục 1&2; Tiết 2 mục 3, luyện tập và vận dụng) | 2 | Tuần 11,12 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
10 | Bài 8: Ấn Độ cổ đại | 1 | Tuần 13 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
11 | Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII (Tiết 1: mục 1&2; Tiết 2 mục 3,4, luyện tập và vận dụng) | 2 | Tuần 14,15 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
12 | Bài 10: Hi Lạp và La Mã cổ đại (Tiết 1: mục 1&2; Tiết 2 mục 3,4, luyện tập và vận dụng) | 2 | Tuần 16-17 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
13 | Kiểm tra đánh giá cuối học kì I 1/3 Lịch sử; 2/3 Địa lí) | 1 | Tuần 18 | Đề kiểm tra | Lớp học |
HỌC KÌ II: 17 TUẦN (2 TIẾT/TUẦN = 34 TIẾT) | |||||
STT | Bài học (1) | Số tiết (2) | Thời điểm (3) | Thiết bị dạy học (4) | Địa điểm dạy học (5) |
14 | CHƯƠNG 4: ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X. Bài 11: Các quốc gia sơ kì Đông Nam Á | 2 | Tuần 19 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
15 | Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc 16 ở Đông Nam Á ( từ thế kỉ VII đến thế kỉ X) | 2 | Tuần 20 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
16 | Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á( từ đầu công nguyên đến thế kỉ X) (Tiết 1: mục 1&2; Tiết 2 mục 3, luyện tập và vận dụng) | 2 | Tuần 21 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
17 | CHƯƠNG 5: VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X Bài 14: Nhà nước Văn Lang Âu Lạc (Tiết 1: mục 1; Tiết 2 mục 2, Tiết 3 mục 3; Tiết 4 luyện tập và vận dụng) | 4 | Tuần 22-23 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
18 | Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và chuyển biến của xã hội Âu Lạc (Tiết 1: mục 1; Tiết 2 mục 2, Tiết 3 luyện tập và vận dụng) | 3 | Tuần 24-25 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
19 | Ôn tập các bài 11, 12, 13, 14, 15. | 1 | Tuần 25 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
20 | Kiểm tra đánh giá giữa kì II (2/3 Lịch sử; 1/3 Địa lí) | 1 | Tuần 26 | Đề kiểm tra | Lớp học |
21 | Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X) (Tiết 1: mục 1; Tiết 2 mục 2, Tiết 3 mục 3&4; Tiết 4 mục 5 & luyện tập và vận dụng) | 4 | Tuần 26,27,28 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
22 | Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt (Tiết 1: mục 1; Tiết 2 mục 2, luyện tập và vận dụng) | 2 | Tuần 28-29 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
23 | Bài 18:Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X (Tiết 1: mục 1; Tiết 2 mục 2, Tiết 3 luyện tập và vận dụng) | 3 | Tuần 29-30 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
24 | Bài 19: Vương quốc Chăm Pa từ thế kỉ II đến thế kì X (Tiết 1: mục 1; Tiết 2 mục 2, Tiết 3 mục 3 & luyện tập và vận dụng) | 3 | Tuần 31-32 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
25 | Bài 20: Vương quốc Phù Nam (Tiết 1: mục 1; Tiết 2 mục 2, Tiết 3 mục 3 & luyện tập và vận dụng) | 3 | Tuần 32-33 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
26 | Ôn tập | 2 | Tuần 34 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
27 | Kiểm tra đánh giá cuối học kì II (2/3 Lịch sử; 1/3 Địa lí) | 1 | Tuần 35 | Đề kiểm tra | Lớp học |
28 | Trả, sửa bài kiểm tra đánh giá cuối học kì II | 1 | Tuần 35 | Bài kiểm tra | Lớp học |
6. Phân phối chương trình môn Địa lí 6 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 6. NĂM HỌC 2021-2022.
Học kì I: 18 tuần x 2 tiết/ tuần= 36 tiết
Học kì II: 17 tuần x 1 tiết/ tuần= 17 tiết
Cả năm: 53 tiết
Tuần | Tiết | Bài dạy | Ghi chú |
Học kì I | |||
1 | 1 | Bài mở đầu | |
2 | CHƯƠNG 1: BẢN ĐỒ-PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí | ||
2 | 3 | Bài 2: Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến. Phương hướng trên bản đồ | |
4 | Bài 3: Tỉ lệ bản đồ. Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ. | ||
3 | 5 | Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ | |
6 | Bài 5: Lược đồ trí nhớ | Tiết 1: Khái niệm và vẽ lược đồ trí nhớ đường đi | |
4 | 7 | Bài 5: Lược đồ trí nhớ | Tiết 2: Vẽ lược đồ trí nhớ khu vực Luyện tập |
8 | CHƯƠNG 2: TRÁI ĐẤT-HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI Bài 6: Trái Đất trong hệ Mặt Trời | ||
5 | 9 | Bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả | |
10 | Bài 8: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả | Tiết 1: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời | |
6 | 11 | Bài 8: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả | Tiết 2: Hệ quả của TĐ quay quanh MT |
12 | Bài 9: Xác định phương hướng ngoài thực tế | ||
7 | 13 | CHƯƠNG 3: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo | |
14 | Bài 11: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi | ||
8 | 15 | Bài 12: Núi lửa và động đất | |
16 | Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. Khoáng sản | Tiết 1: Các dạng địa hình | |
9 | 17 | Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. Khoáng sản | Tiết 2: Khoáng sản |
18 | Ôn tập giữa kì I | ||
10 | 19 | Kiểm tra giữa kì I | |
20 | Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản | ||
11 | 21 | CHƯƠNG 4: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió | Tiết 1: Lớp vỏ khí (Thành phần của không khí, Các tầng khí quyển, Khối khí) |
22 | Bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió | Tiết 2: Khí áp và gió | |
12 | 23 | Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa | Tiết 1: Nhiệt độ không khí |
24 | Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa | Tiết 2: Mây và mưa | |
13 | 25 | Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu | Tiết 1: Thời tiết và khí hậu. Các đới khí hậu |
26 | Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu | Tiết 2: Biến đổi khí hậu | |
14 | 27 | Bài 18: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa | |
28 | CHƯƠNG 5: NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT Bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn của nước | ||
15 | 29 | Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà | Tiết 1: Sông và hồ |
30 | Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà | Tiết 2: Nước ngầm và băng hà | |
16 | 31 | Bài 21: Biển và đại dương | |
32 | CHƯƠNG 6: ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất | Tiết 1: Các tầng đất. Thành phần của đất | |
17 | 33 | Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất | Tiết 2: Các nhân tố hình thành đất. Một số loại đất |
34 | Bài 23: Sự sống trên Trái Đất | ||
18 | 35 | Ôn tập cuối kì I | |
36 | Kiểm tra cuối kì I | ||
Học kì II | |||
19 | 37 | Bài 24: Rừng nhiệt đới | |
20 | 38 | Bài 25: Sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất | |
21 | 39 | Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương | Tiết 1: Chuẩn bị thực hành |
22 | 40 | Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương | Tiết 2: Thực hành |
23 | 41 | CHƯƠNG 7: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Bài 27: Dân số và sự phân bố dân cư trên thế giới | Tiết 1: Dân số thế giới. Sự phân bố dân cư |
24 | 42 | Bài 27: Dân số và sự phân bố dân cư trên thế giới | Tiết 2: Tìm hiểu một số thành phố đông dân trên thế giới |
25 | 43 | Bài 28: Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên | Tiết 1: Tác động của thiên nhiên đến con người |
26 | 44 | Bài 28: Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên | Tiết 2: Tác động của con người đến thiên nhiên |
27 | 45 | Ôn tập giữa kì II | |
28 | 46 | Kiểm tra giữa kì II | |
29 | 47 | Bài 29: Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên vì sự phát triển bền vững | |
30 | 48 | Bài 30: Thực hành: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên địa phương | Tiết 1: Chuẩn bị thực hành |
31 | 49 | Bài 30: Thực hành: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên địa phương | Tiết 2: Thực hành |
32 | 50 | Ôn tập cuối kì II | |
33 | 51 | Kiểm tra cuối kì II | |
34 | 52 | Ôn tập | |
35 | 53 | Ôn tập |
7. Phân phối chương trình Tiếng Anh lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Tiếng Anh 6 được sử dụng trong dạy và học tiếng Anh ở lớp 6 với thời lượng 3 tiết/ tuần (105 tiết cho một năm học với 35 tuần). Tiếng Anh 6 gồm 12 đơn vị bài học (Unit). Sau mỗi 3 đơn vị bài học là một bài ôn tập (Review).
Tổng số tiết trong năm học: | 35 tuần x 3 tiết | = 105 tiết |
Số tiết thực dạy: | 7 tiết/ bài x 12 bài | = 84 tiết |
Số tiết ôn tập: | 2 tiết/ bài ôn x 4 bài | = 8 tiết |
Số tiết kiểm tra (giữa học kì và cuối học kì): 7 tiết
Dự phòng: 6 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 03 tiết/ tuần = 54 tiết
Tuần | Tiết PPCT | Tên bài/ Unit | Nội dung chi tiết | |||
Tuần 1 | 1 2 3 | UNIT 1 UNIT 1 | Hướng dẫn học/ kiểm tra Getting started A closer look 1 | |||
Tuần 2 | 4 5 6 | UNIT 1 UNIT 1 UNIT 1 | A closer look 2 Communication Skills 1 | |||
Tuần 3 | 7 8 9 | UNIT 1 UNIT 1 UNIT 2 | Skills 2 Looking back & project Getting started | |||
Tuần 4 | 10 11 12 | UNIT 2 UNIT 2 UNIT 2 | A closer look 1 A closer look 2 Communication | |||
Tuần 5 | 13 14 15 | UNIT 2 UNIT 2 UNIT 2 | Skills 1 Skills 2 Looking back & project | |||
Tuần 6 | 16 17 18 | UNIT 3 UNIT 3 UNIT 3 | Getting started A closer look 1 A closer look 2 |
Học kỳ II: 17 tuần x 03 tiết/tuần = 51 tiết.
Tuần | Tiết PPCT | Tên bài/ Unit | Nội dung chi tiết |
Tuần 20 | 58 59 60 | UNIT 7 UNIT 7 UNIT 7 | Getting started A closer look 1 A closer look 2 |
Tuần 21 | 61 62 63 | UNIT 7 UNIT 7 UNIT 7 | Communication Skills 1 Skills 2 |
Tuần 22 | 64 65 66 | UNIT 7 UNIT 8 UNIT 8 | Looking back & project Getting started A closer look 1 |
8. Phân phối chương trình Giáo dục công dân lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài 2: Yêu thương con người | 3 |
Bài 3: Siêng năng, kiên trì | 3 |
Bài 4: Tôn trọng sự thật | 2 |
Bài 5: Tự lập | 2 |
Bài 6: Tự nhận thức bản thân | 3 |
Bài 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm | 4 |
Bài 8: Tiết kiệm | 3 |
Bài 9: Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam | 2 |
Bài 10: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân | 2 |
Bài 11: Quyền cơ bản của trẻ em | 2 |
Bài 12: Thực hiện quyền trẻ em | 2 |
Chi tiết cho từng học kì như sau
Bài | Tên bài | Số tiết |
HK I | ||
Bài 1 | Tự hào về truyền thống gia đình và dòng họ | 1-2 |
Bài 2 | yêu thương con người | 3-4-5 |
Bài 3 | Siêng năng, kiên trì | 6-7-8 |
Kiểm tra GHK I | 9 | |
Bài 4 | Tôn trọng sự thật. | 10 -11 |
Bài 5 | Tự lập | 12-13 |
Bài 6 | Tự nhận thức bản thân | 14-15-16 |
Kiểm tra HK I- Trả bài | 17- 18 | |
HK II | ||
Bài 7 | Ứng phó với tình huống nguy hiểm | 19-20-21-22 |
Bài 8. | Tiết kiệm | 23-24-25 |
Kiểm tra GHK II | 26 | |
Bài 9. | Công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam | 27-28 |
Bài 10 | Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. | 29-30 |
Bài 11 | Quyền cơ bản của trẻ em. | 31-32 |
Bài 12 | Thực hiện quyền trẻ em | 33-34 |
Kiểm tra HK II | 35 | |
Tổng | 35 |
Mời các thầy cô và các bạn tham khảo thêm các giáo án và tài liệu khác của bộ sách Kết nối tri thức lớp 6 trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu của Mobitool.
Phân phối chương trình lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Tất cả các môn gồm: môn Toán và Ngữ Văn, Tin học, Lịch sử, Mĩ thuật, Địa lý,… là tài liệu dành cho thầy cô tham khảo giúp các thầy cô giáo thuận tiện cho việc soạn và giảng dạy lớp 6 theo chương trình mới.
1. Phân phối chương trình Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
STT | Tên chương | Tên bài | Số tiết | Ghi chú | ||||
S-ĐS | HH | XSTK | HĐTN | ÔTKT | ||||
3. | ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA KÌ I | 3 | ||||||
4. | CHƯƠNG III. SỐ NGUYÊN Thời lượng: 14 tiết | Bài 13. Tập hợp các số nguyên | 2 | |||||
Bài 14. Phép cộng và phép trừ số nguyên | 3 | |||||||
Bài 15. Quy tắc dấu ngoặc | 1 | |||||||
Luyện tập chung | 2 | |||||||
Bài 16. Phép nhân số nguyên | 2 | |||||||
Bài 17. Ước và bội của một số nguyên | 1 | |||||||
Luyện tập chung | 2 | |||||||
Bài tập cuối chương III | 1 | 14 | ||||||
PHẦN HÌNH HỌC TRỰC QUAN | ||||||||
5. | CHƯƠNG IV. MỘT SỐ HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN Thời lượng: 12 tiết | Bài 18. Hình tam giác đều. Hình vuông. Hình lục giác đều | 3 | |||||
Bài 19. Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình bình hành. Hình thang cân | 3 | |||||||
Bài 20. Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học | 3 | |||||||
Luyện tập chung | 2 | |||||||
Bài tập cuối chương IV | 1 | 12 | ||||||
6. | CHƯƠNG V. TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA HÌNH PHẲNG TRONG TỰ NHIÊN Thời lượng: 7 tiết | Bài 21. Hình có trục đối xứng | 2 | |||||
Bài 22. Hình có tâm đối xứng | 2 | |||||||
Luyện tập chung | 2 | |||||||
Bài tập cuối chương V | 1 | 7 | ||||||
7. | HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM Thời lượng: 5 tiết | Thực hành trải nghiệm Hình học cơ bản | 2 | |||||
Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra | 2 | |||||||
Sử dụng máy tính cầm tay | 1 | |||||||
8. | ÔN VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I | 4 |
STT | Tên chương | Tên bài | Số tiết | Ghi chú | ||||
S-ĐS | HH | XSTK | HĐTN | ÔTKT | ||||
Tập hai | 70 | |||||||
PHẦN SỐ HỌC | ||||||||
9. | CHƯƠNG VI. PHÂN SỐ Thời lượng: 15 tiết | Bài 23. Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau | 2 | |||||
Bài 24. So sánh phân số. Hỗn số dương | 2 | |||||||
Luyện tập chung | 2 | |||||||
Bài 25. Phép cộng và phép trừ phân số | 2 | |||||||
Bài 26. Phép nhân và phép chia phân số | 2 | |||||||
Bài 27. Hai bài toán về phân số | 1 | |||||||
Luyện tập chung | 3 | |||||||
Bài tập cuối chương VI | 1 | 15 | ||||||
10. | CHƯƠNG VII. SỐ THẬP PHÂN Thời lượng: 11 tiết | Bài 28. Số thập phân | 1 | |||||
Bài 29 Tính toán với số thập phân | 4 | |||||||
Bài 30. Làm tròn và ước lượng | 1 | |||||||
Bài 31. Một số bài toán về tỉ số và tỉ số phần trăm | 2 | |||||||
Luyện tập chung | 2 | |||||||
Bài tập cuối chương VII | 1 | 11 | ||||||
11. | ÔN TẬP, KIÊM TRA GIỮA KÌ II | 3 | ||||||
PHẦN HÌNH HỌC PHẲNG | ||||||||
12. | CHƯƠNG VIII. NHỮNG HÌNH HÌNH HỌC CƠ BẢN Thời lượng: 16 tiết | Bài 32. Điểm và đường thẳng | 3 | |||||
Bài 33. Điểm nằm giữa hai điểm. Tia | 2 | |||||||
Bài 34. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng | 2 | |||||||
Bài 35. Trung điểm của đoạn thẳng | 1 | |||||||
Luyện tập chung | 2 | |||||||
Bài 36. Góc | 2 | |||||||
Bài 37. Số đo góc | 2 | |||||||
Luyện tập chung | 1 | |||||||
Bài tập cuối chương VIII Page 3 | 1 | 16 |
STT | Tên chương | Tên bài | Số tiết | Ghi chú | ||||
S-ĐS | HH | XSTK | HĐTN | ÔTKT | ||||
PHẦN MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT | ||||||||
13. | CHƯƠNG IX. DỮ LIỆU VÀ XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM Thời lượng: 16 tiết | Bài 38. Dữ liệu và thu thập dữ liệu | 2 | |||||
Bài 39. Bảng thống kê và biểu đồ tranh | 2 | |||||||
Bài 40. Biểu đồ cột | 2 | |||||||
Bài 41. Biểu đồ cột kép | 2 | |||||||
Luyện tập chung | 2 | |||||||
Bài 42. Kết quả có thể và sự kiện trong trò chơi, thí nghiệm | 2 | |||||||
Bài 43. Xác suất thực nghiệm | 1 | |||||||
Luyện tập chung | 1 | |||||||
Bài tập cuối chương IX | 2 | 16 | ||||||
14. | HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM Thời lượng: 5 tiết | Kế hoạch chi tiêu cá nhân và gia đình | 1 | |||||
Hoạt động thể thao nào được yêu thích nhất trong hè? | 2 | |||||||
Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra | 2 | |||||||
15. | ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM | 4 | ||||||
TỔNG | 65 | 35 | 16 | 10 | 14 | 140 |
2. Phân phối chương trình Ngữ Văn lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Cả năm: 35 tuần (140 tiết)
Học kì I: 18 tuần (72 tiết)
Học kì II: 17 tuần (68 tiết)
HỌC KÌ I
TUẦN | BÀI | TIẾT | TÊN BÀI HỌC |
1 | BÀI 1. TÔI VÀ CÁC BẠN (16 tiết) | 1 | Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn |
2 | Bài học đường đời đầu tiên | ||
3 | Bài học đường đời đầu tiên (tiếp) | ||
4 | Thực hành tiếng Việt | ||
2 | 5 | Nếu cậu muốn có một người bạn | |
6 | Nếu cậu muốn có một người bạn (tiếp) | ||
7 | Thực hành tiếng Việt | ||
8 | Bắt nạt | ||
3 | 9 | Bắt nạt (tiếp) | |
10 | Viết bài văn kể lại một trải nghiệm | ||
11 | Viết bài văn kể lại một trải nghiệm (tiếp) | ||
12 | Thực hành: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm | ||
4 | 13 | ||
14 | Trả bài | ||
15 | Kể lại một trải nghiệm | ||
16 | Kể lại một trải nghiệm | ||
5 | BÀI 2. GÕ CỬA TRÁI TIM (12 tiết) | 17 | Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn |
18 | Chuyện cổ tích về loài người | ||
19 | Chuyện cổ tích về loài người (tiếp) | ||
20 | Thực hành tiếng Việt | ||
6 | 21 | Mây và sóng | |
22 | Thực hành tiếng Việt | ||
23 | Bức tranh của em gái tôi | ||
24 | Bức tranh của em gái tôi (tiếp) | ||
7 | 25 | Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả | |
26 | Thực hành: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả | ||
27 | Trả bài | ||
28 | Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình | ||
8 | BÀI 3. YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ (12 tiết) | 29 | Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn |
30 | Cô bé bán diêm | ||
31 | Cô bé bán diêm (tiếp) | ||
32 | Thực hành tiếng Việt | ||
9 | 33 | Gió lạnh đầu mùa | |
34 | Gió lạnh đầu mùa (tiếp) | ||
35 | Thực hành tiếng Việt | ||
36 | Con chào mào | ||
10 | 37 | Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em | |
38 | Thực hành: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em | ||
39 | Trả bài | ||
40 | Kể về một trải nghiệm của em | ||
11 | 41 | Kiểm tra giữa học kì 1 | |
12 | BÀI 4. QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU (12 tiết) | 42 | Kiểm tra giữa học kì 1 |
43 | Đọc mở rộng | ||
44 | Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn | ||
45 | Chùm ca dao về quê hương, đất nước | ||
46 | Chùm ca dao về quê hương, đất nước (tiếp) | ||
47 | Thực hành tiếng Việt | ||
48 | Chuyển cổ nước mình | ||
49 | Cây tre Việt Nam | ||
13 | 50 | Cây tre Việt Nam (tiếp) | |
51 | Thực hành tiếng Việt | ||
52 | Tập làm một bài thơ lục bát | ||
53 | Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ luc bát | ||
14 | BÀI 5. NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ (12 tiết) | 54 | Trả bài |
55 | Trình bày suy nghĩ về tình cảm của con quê hương | ||
56 | Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn | ||
57 | Cô Tô | ||
15 | 58 | Cô Tô (tiếp) | |
59 | Thực hành tiếng Việt | ||
60 | Hang Én | ||
61 | Hang Én (tiếp) | ||
16 | 62 | Thực hành tiếng Việt | |
63 | Cửu Long Giang ta ơi | ||
64 | Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt | ||
65 | Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt | ||
17 | ÔN TẬP | 66 | Trả bài |
67 | Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến | ||
68 | Đọc mở rộng | ||
69 | Ôn tập học kì I | ||
18 | 70 | Ôn tập học kì I | |
71 | Kiểm tra học kì I | ||
72 | Kiểm tra học kì I |
3. Phân phối chương trình Tin học 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
HỌC KỲ 1
Tiết | Tên bài | Thực hành |
Chủ đề 1 | Máy tính và cộng đồng | |
1, 2 | Bài 1. Thông tin và dữ liệu | |
3, 4 | Bài 2. Xử lí thông tin | |
5, 6 | Bài 3. Thông tin trong máy tính | |
Chủ đề 2 | Mạng máy tính và Internet | |
7, 8 | Bài 4. Mạng máy tính | |
9, 10 | Bài 5. Internet | |
11 | KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 | |
Chủ đề 3 | Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin | |
12, 13 | Bài 6. Mạng thông tin toàn cầu | 1 |
14,15 | Bài 7. Tìm kiếm thông tin trên Internet | 1 hoặc 2 |
16, 17 | Bài 8. Thư điện tử | 1 hoặc 2 |
18 | KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 |
HỌC KỲ 2
Chủ đề 4 | Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số | |
19, 20 | Bài 9. An toàn thông tin trên Internet | |
Chủ đề 5 | Ứng dụng Tin học | |
21, 22 | Bài 10. Sơ đồ tư duy | 1 |
23, 24 | Bài 11. Định dạng văn bản | 1 hoặc 2 |
25, 26 | Bài 12. Trình bày thông tin ở dạng bảng | 1 hoặc 2 |
27 | Bài 13. Thực hành: Tìm kiếm và thay thế | 1 |
28 | Bài 14. Hoàn thành sổ lưu niệm. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 | 1 |
Chủ đề 6 | Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính | |
29, 30 | Bài 15.Thuật toán | |
31, 32 | Bài 16.Các cấu trúc điều khiển | |
33, 34 | Bài 17. Chương trình máy tính | 1 hoặc 2 |
35 | KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2 |
4. Phân phối chương trình Âm nhạc lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
CHỦ ĐỀ 1: TUỔI HỌC TRÒ (4 tiết) | ||
TIẾT/ TUẦN | NỘI DUNG | MỤC TIÊU CẦN ĐẠT |
1 | – Học hát bài: Con đường học trò – Nghe nhạc: Bài hát Tháng năm học trò | – Hát đúng giai điệu bài, lời ca bài hát Con đường học trò. Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Hát nối tiếp, hoà giọng (mục 2 SGK trang 7). – Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát Tháng năm học trò. |
2 | – Thưởng thức âm nhạc: Giới thiệu cây đàn piano – Ôn bài hát: Con đường học trò | – Nêu được một số đặc điểm về cây đàn piano. – Ôn bài hát theo hình thức: Hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu (mục 3 SGK trang 7). |
3 | – Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1 | – Nhận biết và phân biệt được các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc. – Nhớ lại các kiến thức Lí thuyết âm nhạc đã học ở tiểu học. Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1. |
4 | Vận dụng – Sáng tạo | – Trình bày bài hát Con đường học trò bằng các hình thức đã học. – Nhận biết được các thuộc tính âm thanh có tính nhạc qua nét nhạc của Bài đọc nhạc số 1; kết hợp đọc và gõ đệm. – Trình bày những hiểu biết âm nhạc thông qua trò chơi Nhịp điệu đến trường. – Giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Tuổi học trò. – Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề. |
CHỦ ĐỀ 2: CUỘC SỐNG TƯƠI ĐẸP (4 tiết) | ||
5 | – Học hát bài: Đời sống không già vì có chúng em | – Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Đời sống không già vì có chúng em – Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức: Hát nối tiếp, hoà giọng; hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu. |
6 | – Nghe nhạc: Tác phẩm The Blue Danube (Sông Đa Nuýp Xanh) – Ôn bài hát: Đời sống không già vì có chúng em | – Nghe và cảm nhận giai điệu, nhịp điệu bản The Blue Danube – Vận động theo nhịp 3/4 của tác phẩm. – Ôn luyện bài hát mức độ cao hơn tiết 1. |
7 | – Nhạc cụ: Ôn luyện nhạc cụ đã học ở tiểu học. – Lí thuyết âm nhạc: Kí hiệu âm nhạc bằng hệ thống chữ cái Latin | – Nhắc lại được một số hiểu biết về nhạc cụ giai điệu đã học ở tiểu học. Thể hiện được nhạc cụ giai điệu qua bài luyện mẫu âm. – Nhận biết được kí hiệu âm thanh bằng hệ thống chữ cái Latin. |
8 | Vận dụng – Sáng tạo *Kết hợp kiểm tra giữa kì: GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn các nội dung, hoạt động của chủ đề 1 và 2 phù hợp với năng lực để tham gia kiểm tra giữa kì. | – Trình bày bài hát Đời sống không già vì có chúng em ở một số hình thức đã học hoặc lựa chọn bài hát Con đường học trò để kiểm tra. – Bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm, ứng tác âm nhạc. – Trình bày những hiểu biết âm nhạc trong chủ đề 1 và 2 về nội dung Nhạc lí, Thường thức âm nhạc – Nêu cảm nhận sau khi học xong hai chủ đề. |
CHỦ ĐỀ 3: NHỚ ƠN THẦY CÔ (4 tiết) | ||
9 | – Học hát bài: Thầy cô là tất cả – Nghe nhạc: Nhớ ơn thầy cô. | – Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Thầy cô là tất cả. – Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức: Hát lĩnh xướng, hoà giọng; hát kết hợp động phụ hoạ (mục 2 SGK trang 23). – Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài Nhớ ơn thầy cô. |
10 | – Nhạc lí: Nhịp 4/4 – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2 – Ôn bài hát: Thầy cô là tất cả | – Nhớ được khái niệm và biết cách đánh nhịp 4/ 4 – Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 2. – Ôn luyện bài hát mức độ cao hơn tiết 1. |
11 | – Thường thức âm nhạc: Giới thiệu hình thức hát bè (bè quãng 3, bè đuổi) – Ôn Bài đọc nhạc số 2 | – Nhận biết được các hình thức hát bè. – Luyện tập, vận dụng hát bè vào bài Đời sống không già vì có chúng em và bài Thầy cô là tất cả. – Ôn luyện đọc nhạc kết hợp các hình thức gõ đệm và đánh nhịp 4/4 |
12 | Vận dụng – Sáng tạo | – Đọc bài đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 4/4, gõ đệm. – Trình bày bài hát Thầy cô là tất cả bằng các hình thức đã học. – Giới thiệu và chia sẻ những bản nhạc, bài hát đã sưu tầm về chủ đề thầy cô và mái trường cho mọi người cùng nghe. – Làm nhạc cụ đơn giản từ các vật liệu trong đời sống hàng ngày. – Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề. |
CHỦ ĐỀ 4: ƯỚC MƠ HOÀ BÌNH (5 tiết) | ||
13 | – Học hát bài: Những ước mơ | – Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Những ước mơ. – Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức: Hát nối tiếp, hoà giọng; hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ tiết tấu. |
14 | – Nghe nhạc: Trích đoạn chương IV Giao hưởng số 9 của Ludwig van Beethoven – Ôn bài hát Những ước mơ | – Nghe và cảm nhận giai điệu, sắc thái qua trích đoạn chương IV bản Giao hưởng số 9 của Ludwig van Beethoven. – Ôn luyện bài hát mức độ cao hơn tiết 1. |
15 | – Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Văn Ký và tác phẩm Bài ca hi vọng. – Ôn bài hát: Những ước mơ | – Nêu được đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Văn Ký. Cảm nhận được nội dung giai điệu, tính chất âm nhạc tác phẩm Bài ca hy vọng. – Ôn luyện bài hát mức độ biểu diễn cá nhân, nhóm. |
16 | – Nhạc cụ: Nhạc cụ giai điệu đã chọn | – Recoder: Bước đầu biết chơi nốt Đô trên recorder. – Kèn phím: Luyện gam Đô trưởng và ứng dụng vào trích đoạn Bài đọc nhạc số 1. – Nhạc cụ khác: Dựa trên lượng kiến thức của 2 nhạc cụ trên để ứng dụng vào Bài đọc nhạc số 1 trong SGK. |
17 | Vận dụng – Sáng tạo | – Các nhóm trình bày bài hát Những ước mơ theo cách khác nhau ở mức độ biểu diễn. – Thuyết trình hiểu biết về nhạc sĩ Văn Kí và tác phẩm Bài ca hy vọng. – Thực hành nhạc cụ giai điệu trên các mẫu âm đã học. – Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề. |
18 | ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I (1 tiết) Lựa chọn 1 đến 2 nội dung để luyện tập, tham gia đánh giá cuối kỳ I – Trình diễn bài hát bằng các hình thức đã học. – Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp. – Vận dụng những hiểu biết Lí thuyết âm nhạc của chủ đề 1 và 2 vào hoạt động chơi trò chơi – Chia sẻ những hiểu biết về nhạc sĩ, ca khúc, tác phẩm cho mọi người. – Thực hành recorder hoặc kèn phím với các nội dung đã học. – Chia sẻ cảm nhận của cá nhân sau khi học các chủ đề 1, 2, 3, 4. | |
CHỦ ĐỀ 5: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG (4 tiết) | ||
19 | – Học hát bài: Mưa rơi – Nghe nhạc: Hoà tấu nhạc cụ dân tộc bài Mừng hội hoa bông | – Hát đúng giai điệu, lời ca bài Mưa rơi. Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Hát nối tiếp (mục 2 SGK trang 39). – Nghe và cảm nhận giai điệu, sắc thái bản hoà tấu nhạc cụ dân tộc bài Mừng hội hoa bông. |
20 | – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3 – Ôn bài hát: Mưa rơi | – Đọc đúng giai điệu và cảm nhận được tính chất âm nhạc Bài đọc nhạc số 3. Các nhóm hoặc cá nhân đặt lời mới trên giai điệu bài đọc nhạc số 3, nội dung về chủ đề Giai điệu quê hương. – Ôn luyện bài hát bằng hình thức: Hát kết hợp nhạc cụ gõ đệm (mục 3 SGK trang 39). |
21 | – Thường thức: Tìm hiểu sáo trúc, khèn – Ôn Bài đọc nhạc số 3 | – Nhận biết và nêu được một số đặc điểm về nhạc cụ dân tộc sáo trúc, khèn. – Ôn Bài đọc nhạc số 3 kết hợp các hình thức gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu hoặc đánh nhịp |
22 | Vận dụng – Sáng tạo | – Trình bày bài hát Mưa rơi ở mức độ biểu diễn: hát kết hợp vận động cơ thể; hát kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ tiết tấu (nhạc cụ tự làm). – Luyện tập cách hát bè theo mẫu trong SGK tr 44. – Bài đọc nhạc số 3: Cá nhân, nhóm đọc nhạc kết hợp hát ghép lời mới theo yêu cầu từ tiết học trước. – Chia sẻ cho các bạn những hiểu biết và cùng nghe bản hoà tấu, độc tấu khèn, sáo đã sưu tầm được. – Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề. |
CHỦ ĐỀ 6: MẸ TRONG TRÁI TIM EM (4 tiết) | ||
23 | – Học hát bài: Chỉ có một trên đời – Thường thức âm nhạc: Giới thiệu nhạc sĩ Johannes Brahms và bản Lullaby | – Hát đúng giai điệu, lời ca bài Chỉ có một trên đời. Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Lĩnh xướng, hoà giọng (mục 2 SGK trang 47). – Nêu được đôi nét về cuộc đời, thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Johannes Brahms và tác phẩm Lullaby. |
24 | – Nhạc lí: Cung và nửa cung – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4 – Ôn bài hát: Chỉ có một trên đời | – Nhận biết được cung và nửa cung qua các ví dụ âm thanh hình ảnh minh hoạ. – Đọc đúng cao độ, trường độ và thể hiện sắc thái Bài đọc nhạc số 4. – Ôn luyện bài hát bằng hình thức: Hát kết hợp vận động phụ hoạ (mục 3 SGK tr47). |
25 | – Nhạc cụ: Nhạc cụ giai điệu đã chọn đệm cho bài hát hoặc bài đọc nhạc số 1 | – Recorder: Biết thực hành bấm nốt Rê; Luyện tập mẫu âm; Thực hành đệm bài hát Mưa rơi. – Kèn phím: Luyện gam Đô trưởng áp dụng kĩ thuật vắt ngón. Thực hành kĩ thuật vắt ngón vào Bài đọc nhạc số 1. – Nhạc cụ khác: Dựa trên lượng kiến thức của 2 nhạc cụ trên để ứng dụng vào bài hát Mưa rơi hoặc Bài đọc nhạc số 1. |
26 | Vận dụng – Sáng tạo *Kết hợp kiểm tra giữa kì: GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn các nội dung, hoạt động của chủ đề 5 và 6 phù hợp với năng lực để tham gia kiểm tra giữa kì. | – Làm bài tập về cung và nửa cung. – Trình bày bài hát Chỉ có một trên đời ở một số hình thức đã học hoặc lựa chọn bài hát Mưa rơi để kiểm tra. – Làm nhạc cụ tiết tấu bằng vỏ dừa. Ứng dụng gõ đệm cho Bài đọc nhạc số 3 hoặc số 4. – Trình bày những hiểu biết âm nhạc trong chủ đề 5 và 6 về nội dung Nhạc lí, Thường thức âm nhạc – Nêu cảm nhận sau khi học xong hai chủ đề. |
CHỦ ĐỀ 7: ĐẾN VỚI ÂM NHẠC NƯỚC NGOÀI (4 tiết) | ||
27 | – Học hát bài: Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng | – Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng. Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Hát kết hợp nhạc cụ tiết tấu (mục 2 SGK trang 55) |
28 | – Nghe nhạc: Bài hát Auld Lang Syne – Ôn bài hát: Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng | – Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát Auld Lang Syne. – Vận động cơ thể bài bài hát Auld Lang Syne – Ôn luyện bài hát mức độ cao hơn tiết 1. |
29 | – Nhạc lí: Dấu hoá, bậc chuyển hoá. – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 5 | – Hiểu được tác dụng của dấu hoá, bậc chuyển hoá. – Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 5 kết hợp đánh nhịp 3/4 |
30 | Vận dụng – Sáng tạo | – Hoạt động nhóm, cá nhân thông qua các bài tập củng cố kiến thức Lí thuyết âm nhạc: Các bậc chuyển hoá, cung và nửa cung. – Đọc nhạc kết hợp các cách gõ đệm, đánh nhịp 3/4, ghép lời mới Bài đọc nhạc số 5 – Nắng xuân – Nêu được một số cảm nghĩ sau khi học chủ đề 7. |
CHỦ ĐỀ 8: BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI (4 tiết) | ||
31 | – Học hát bài: Bác Hồ người cho em tất cả – Nghe nhạc: Bài hát Việt Nam quê hương tôi | – Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Bác Hồ – Người cho em tất cả. Biết thể hiện bài hát qua hình thức: Hát nối tiếp – Hoà giọng (mục 2 SGK trang 61). – Nghe và cảm nhận giai điệu, sắc thái, nội dung bài hát Việt Nam quê hương tôi. |
32 | – Thường thức âm nhạc: Tìm hiểu bài hát Như có bác trong ngày đại thắng qua kể chuyện âm nhạc “Âm vang một khúc khải hoàn ca” – Ôn bài hát: Bác Hồ người cho em tất cả | Qua nội dung kể chuyện âm nhạc “Âm vang một khúc khải hoàn ca” biết được hoàn cảnh ra đời bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng. Nêu được đôi nét về sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên. – Biết hát tập thể bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng với niềm tự hào, vui tươi. – Ôn luyện bài hát bằng những hình thức do các nhóm tự sáng tạo. |
33 | – Nhạc cụ: Nhạc cụ giai điệu đã chọn. | – Recorder và kèn phím: Luyện tập mẫu âm của từng nhạc cụ. Thực hành đệm cho bài Như có Bác trong ngày đại thắng bằng hình thức hoà âm. – Nhạc cụ khác: Dựa trên lượng kiến thức của 2 nhạc cụ trên để luyện tập mẫu âm. Ứng dụng đệm bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng bằng hình thức hoà âm. |
34 | Vận dụng – Sáng tạo | – Trình bày những hiểu biết âm nhạc thông qua trò chơi Giải ô chữ. – Đệm trích đoạn bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng bằng nhạc cụ giai điệu theo các mẫu âm đã luyện tập. – Biểu diễn bài hát Bác Hồ – Người cho em tất cả: Hát kết hợp vận động cơ thể; hát kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ tiết tấu (nhạc cụ tự làm). Các nhóm trình bày ý tưởng biểu diễn bài hát theo cách khác… – Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề. |
35 | ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ II (1 tiết) Lựa chọn 1 đến 2 nội dung để luyện tập, tham gia đánh giá cuối năm học – Trình diễn bài hát bằng các hình thức đã học. – Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp. – Vận dụng những hiểu biết Lí thuyết âm nhạc của chủ đề vào hoạt động chơi trò chơi. – Chia sẻ những hiểu biết về nhạc sĩ, ca khúc, tác phẩm cho mọi người. – Thực hành recorder và kèn phím với các nội dung đã học. – Chia sẻ cảm nhận của cá nhân sau khi học các chủ đề. |
5. Phân phối chương trình Lịch sử 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 6
NĂM HỌC 2021 – 2022
CẢ NĂM: 35 TUẦN, 52 TIẾT
STT | Bài học (1) | Số tiết (2) | Thời điểm (3) | Thiết bị dạy học (4) | Địa điểm dạy học (5) |
HỌC KÌ I: 18 TUẦN (1 TIẾT/ TUẦN = 18 TIẾT) | |||||
1 | CHƯƠNG 1: VÌ SAO PHẢI HỌC LỊCH SỬ? Bài 1: Lịch sử và cuộc sống | 1 | Tuần 1 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
2 | Bài 2: Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử (Tiết 1 mục 1&2; tiết 2 mục 3&4, luyện tập và vận dụng) | 2 | Tuần 2-3 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
3 | Bài 3: Thời gian trong lịch sử | 1 | Tuần 4 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
4 | CHƯƠNG 2: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ Bài 4: Nguồn gốc loài người | 1 | Tuần 5 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
5 | Bài 5: Xã hội nguyên thủy | 1 | Tuần 6 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
6 | Bài 6: Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thủy | 1 | Tuần 7 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
7 | Lịch sử địa phương Kon Tum | 1 | Tuần 8 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
8 | Ôn tập | 1 | Tuần 9 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
9 | Kiểm tra đánh giá giữa kì I (1/3 Lịch sử; 2/3 Địa lí) | 1 | Tuần 10 | Đề kiểm tra | Lớp học |
9 | CHƯƠNG 3: XÃ HỘI CỔ ĐẠI Bài 7: Ai cập và Lưỡng Hà cổ đại (Tiết 1: mục 1&2; Tiết 2 mục 3, luyện tập và vận dụng) | 2 | Tuần 11,12 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
10 | Bài 8: Ấn Độ cổ đại | 1 | Tuần 13 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
11 | Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII (Tiết 1: mục 1&2; Tiết 2 mục 3,4, luyện tập và vận dụng) | 2 | Tuần 14,15 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
12 | Bài 10: Hi Lạp và La Mã cổ đại (Tiết 1: mục 1&2; Tiết 2 mục 3,4, luyện tập và vận dụng) | 2 | Tuần 16-17 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
13 | Kiểm tra đánh giá cuối học kì I 1/3 Lịch sử; 2/3 Địa lí) | 1 | Tuần 18 | Đề kiểm tra | Lớp học |
HỌC KÌ II: 17 TUẦN (2 TIẾT/TUẦN = 34 TIẾT) | |||||
STT | Bài học (1) | Số tiết (2) | Thời điểm (3) | Thiết bị dạy học (4) | Địa điểm dạy học (5) |
14 | CHƯƠNG 4: ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X. Bài 11: Các quốc gia sơ kì Đông Nam Á | 2 | Tuần 19 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
15 | Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc 16 ở Đông Nam Á ( từ thế kỉ VII đến thế kỉ X) | 2 | Tuần 20 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
16 | Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á( từ đầu công nguyên đến thế kỉ X) (Tiết 1: mục 1&2; Tiết 2 mục 3, luyện tập và vận dụng) | 2 | Tuần 21 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
17 | CHƯƠNG 5: VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X Bài 14: Nhà nước Văn Lang Âu Lạc (Tiết 1: mục 1; Tiết 2 mục 2, Tiết 3 mục 3; Tiết 4 luyện tập và vận dụng) | 4 | Tuần 22-23 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
18 | Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và chuyển biến của xã hội Âu Lạc (Tiết 1: mục 1; Tiết 2 mục 2, Tiết 3 luyện tập và vận dụng) | 3 | Tuần 24-25 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
19 | Ôn tập các bài 11, 12, 13, 14, 15. | 1 | Tuần 25 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
20 | Kiểm tra đánh giá giữa kì II (2/3 Lịch sử; 1/3 Địa lí) | 1 | Tuần 26 | Đề kiểm tra | Lớp học |
21 | Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X) (Tiết 1: mục 1; Tiết 2 mục 2, Tiết 3 mục 3&4; Tiết 4 mục 5 & luyện tập và vận dụng) | 4 | Tuần 26,27,28 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
22 | Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt (Tiết 1: mục 1; Tiết 2 mục 2, luyện tập và vận dụng) | 2 | Tuần 28-29 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
23 | Bài 18:Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X (Tiết 1: mục 1; Tiết 2 mục 2, Tiết 3 luyện tập và vận dụng) | 3 | Tuần 29-30 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
24 | Bài 19: Vương quốc Chăm Pa từ thế kỉ II đến thế kì X (Tiết 1: mục 1; Tiết 2 mục 2, Tiết 3 mục 3 & luyện tập và vận dụng) | 3 | Tuần 31-32 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
25 | Bài 20: Vương quốc Phù Nam (Tiết 1: mục 1; Tiết 2 mục 2, Tiết 3 mục 3 & luyện tập và vận dụng) | 3 | Tuần 32-33 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
26 | Ôn tập | 2 | Tuần 34 | Ti vi, laptop… | Lớp học |
27 | Kiểm tra đánh giá cuối học kì II (2/3 Lịch sử; 1/3 Địa lí) | 1 | Tuần 35 | Đề kiểm tra | Lớp học |
28 | Trả, sửa bài kiểm tra đánh giá cuối học kì II | 1 | Tuần 35 | Bài kiểm tra | Lớp học |
6. Phân phối chương trình môn Địa lí 6 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 6. NĂM HỌC 2021-2022.
Học kì I: 18 tuần x 2 tiết/ tuần= 36 tiết
Học kì II: 17 tuần x 1 tiết/ tuần= 17 tiết
Cả năm: 53 tiết
Tuần | Tiết | Bài dạy | Ghi chú |
Học kì I | |||
1 | 1 | Bài mở đầu | |
2 | CHƯƠNG 1: BẢN ĐỒ-PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí | ||
2 | 3 | Bài 2: Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến. Phương hướng trên bản đồ | |
4 | Bài 3: Tỉ lệ bản đồ. Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ. | ||
3 | 5 | Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ | |
6 | Bài 5: Lược đồ trí nhớ | Tiết 1: Khái niệm và vẽ lược đồ trí nhớ đường đi | |
4 | 7 | Bài 5: Lược đồ trí nhớ | Tiết 2: Vẽ lược đồ trí nhớ khu vực Luyện tập |
8 | CHƯƠNG 2: TRÁI ĐẤT-HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI Bài 6: Trái Đất trong hệ Mặt Trời | ||
5 | 9 | Bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả | |
10 | Bài 8: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả | Tiết 1: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời | |
6 | 11 | Bài 8: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả | Tiết 2: Hệ quả của TĐ quay quanh MT |
12 | Bài 9: Xác định phương hướng ngoài thực tế | ||
7 | 13 | CHƯƠNG 3: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo | |
14 | Bài 11: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi | ||
8 | 15 | Bài 12: Núi lửa và động đất | |
16 | Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. Khoáng sản | Tiết 1: Các dạng địa hình | |
9 | 17 | Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. Khoáng sản | Tiết 2: Khoáng sản |
18 | Ôn tập giữa kì I | ||
10 | 19 | Kiểm tra giữa kì I | |
20 | Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản | ||
11 | 21 | CHƯƠNG 4: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió | Tiết 1: Lớp vỏ khí (Thành phần của không khí, Các tầng khí quyển, Khối khí) |
22 | Bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió | Tiết 2: Khí áp và gió | |
12 | 23 | Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa | Tiết 1: Nhiệt độ không khí |
24 | Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa | Tiết 2: Mây và mưa | |
13 | 25 | Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu | Tiết 1: Thời tiết và khí hậu. Các đới khí hậu |
26 | Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu | Tiết 2: Biến đổi khí hậu | |
14 | 27 | Bài 18: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa | |
28 | CHƯƠNG 5: NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT Bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn của nước | ||
15 | 29 | Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà | Tiết 1: Sông và hồ |
30 | Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà | Tiết 2: Nước ngầm và băng hà | |
16 | 31 | Bài 21: Biển và đại dương | |
32 | CHƯƠNG 6: ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất | Tiết 1: Các tầng đất. Thành phần của đất | |
17 | 33 | Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất | Tiết 2: Các nhân tố hình thành đất. Một số loại đất |
34 | Bài 23: Sự sống trên Trái Đất | ||
18 | 35 | Ôn tập cuối kì I | |
36 | Kiểm tra cuối kì I | ||
Học kì II | |||
19 | 37 | Bài 24: Rừng nhiệt đới | |
20 | 38 | Bài 25: Sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất | |
21 | 39 | Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương | Tiết 1: Chuẩn bị thực hành |
22 | 40 | Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương | Tiết 2: Thực hành |
23 | 41 | CHƯƠNG 7: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Bài 27: Dân số và sự phân bố dân cư trên thế giới | Tiết 1: Dân số thế giới. Sự phân bố dân cư |
24 | 42 | Bài 27: Dân số và sự phân bố dân cư trên thế giới | Tiết 2: Tìm hiểu một số thành phố đông dân trên thế giới |
25 | 43 | Bài 28: Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên | Tiết 1: Tác động của thiên nhiên đến con người |
26 | 44 | Bài 28: Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên | Tiết 2: Tác động của con người đến thiên nhiên |
27 | 45 | Ôn tập giữa kì II | |
28 | 46 | Kiểm tra giữa kì II | |
29 | 47 | Bài 29: Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên vì sự phát triển bền vững | |
30 | 48 | Bài 30: Thực hành: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên địa phương | Tiết 1: Chuẩn bị thực hành |
31 | 49 | Bài 30: Thực hành: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên địa phương | Tiết 2: Thực hành |
32 | 50 | Ôn tập cuối kì II | |
33 | 51 | Kiểm tra cuối kì II | |
34 | 52 | Ôn tập | |
35 | 53 | Ôn tập |
7. Phân phối chương trình Tiếng Anh lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Tiếng Anh 6 được sử dụng trong dạy và học tiếng Anh ở lớp 6 với thời lượng 3 tiết/ tuần (105 tiết cho một năm học với 35 tuần). Tiếng Anh 6 gồm 12 đơn vị bài học (Unit). Sau mỗi 3 đơn vị bài học là một bài ôn tập (Review).
Tổng số tiết trong năm học: | 35 tuần x 3 tiết | = 105 tiết |
Số tiết thực dạy: | 7 tiết/ bài x 12 bài | = 84 tiết |
Số tiết ôn tập: | 2 tiết/ bài ôn x 4 bài | = 8 tiết |
Số tiết kiểm tra (giữa học kì và cuối học kì): 7 tiết
Dự phòng: 6 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 03 tiết/ tuần = 54 tiết
Tuần | Tiết PPCT | Tên bài/ Unit | Nội dung chi tiết | |||
Tuần 1 | 1 2 3 | UNIT 1 UNIT 1 | Hướng dẫn học/ kiểm tra Getting started A closer look 1 | |||
Tuần 2 | 4 5 6 | UNIT 1 UNIT 1 UNIT 1 | A closer look 2 Communication Skills 1 | |||
Tuần 3 | 7 8 9 | UNIT 1 UNIT 1 UNIT 2 | Skills 2 Looking back & project Getting started | |||
Tuần 4 | 10 11 12 | UNIT 2 UNIT 2 UNIT 2 | A closer look 1 A closer look 2 Communication | |||
Tuần 5 | 13 14 15 | UNIT 2 UNIT 2 UNIT 2 | Skills 1 Skills 2 Looking back & project | |||
Tuần 6 | 16 17 18 | UNIT 3 UNIT 3 UNIT 3 | Getting started A closer look 1 A closer look 2 |
Học kỳ II: 17 tuần x 03 tiết/tuần = 51 tiết.
Tuần | Tiết PPCT | Tên bài/ Unit | Nội dung chi tiết |
Tuần 20 | 58 59 60 | UNIT 7 UNIT 7 UNIT 7 | Getting started A closer look 1 A closer look 2 |
Tuần 21 | 61 62 63 | UNIT 7 UNIT 7 UNIT 7 | Communication Skills 1 Skills 2 |
Tuần 22 | 64 65 66 | UNIT 7 UNIT 8 UNIT 8 | Looking back & project Getting started A closer look 1 |
8. Phân phối chương trình Giáo dục công dân lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài 2: Yêu thương con người | 3 |
Bài 3: Siêng năng, kiên trì | 3 |
Bài 4: Tôn trọng sự thật | 2 |
Bài 5: Tự lập | 2 |
Bài 6: Tự nhận thức bản thân | 3 |
Bài 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm | 4 |
Bài 8: Tiết kiệm | 3 |
Bài 9: Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam | 2 |
Bài 10: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân | 2 |
Bài 11: Quyền cơ bản của trẻ em | 2 |
Bài 12: Thực hiện quyền trẻ em | 2 |
Chi tiết cho từng học kì như sau
Bài | Tên bài | Số tiết |
HK I | ||
Bài 1 | Tự hào về truyền thống gia đình và dòng họ | 1-2 |
Bài 2 | yêu thương con người | 3-4-5 |
Bài 3 | Siêng năng, kiên trì | 6-7-8 |
Kiểm tra GHK I | 9 | |
Bài 4 | Tôn trọng sự thật. | 10 -11 |
Bài 5 | Tự lập | 12-13 |
Bài 6 | Tự nhận thức bản thân | 14-15-16 |
Kiểm tra HK I- Trả bài | 17- 18 | |
HK II | ||
Bài 7 | Ứng phó với tình huống nguy hiểm | 19-20-21-22 |
Bài 8. | Tiết kiệm | 23-24-25 |
Kiểm tra GHK II | 26 | |
Bài 9. | Công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam | 27-28 |
Bài 10 | Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. | 29-30 |
Bài 11 | Quyền cơ bản của trẻ em. | 31-32 |
Bài 12 | Thực hiện quyền trẻ em | 33-34 |
Kiểm tra HK II | 35 | |
Tổng | 35 |
Mời các thầy cô và các bạn tham khảo thêm các giáo án và tài liệu khác của bộ sách Kết nối tri thức lớp 6 trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu của Mobitool.