Những Gỗ Trinh Nam Là Gỗ Gì, Những Gỗ ‘Thần’ Làm Đại Gia Việt Phát Sốt vuidulich.vn

Or you want a quick look: Gỗ Trinh Nam là gỗ gì?

Gỗ trinh nam là loại gỗ quý hiếm của Trung Quốc. Đây là loại thường được sử dụng để xây dựng tử cấm thành, ngai vàng và nội thất cho Vua Chúa dùng. Loại gỗ này rất xa lạ với người Việt Nam chúng ta nên rất nhiều người không biết gỗ Trinh Nam là gỗ gì?. Hôm nay chúng tôi sẽ cung cấp một số thông tin về loại gỗ này để các bạn hiểu rõ hơn nhé.

Bạn đang xem: Gỗ trinh nam là gỗ gì

*

Gỗ trinh nam dùng để làm nội thất trong hoàng cung

Gỗ Trinh Nam là gỗ gì?

Loại gỗ này chỉ có ở Trung Quốc. Gỗ cho thớ gỗ mịn, chắc chắn và rất kị mối mọt nên thường được dùng để xây dựng đình, chùa, dinh thự. Loại gỗ này thường chỉ được dùng để làm đồ nội thất cho Vua bởi nó rất quý và hiếm. Đây là loại gỗ được đưa vào sách cấm vì nó có nguy cơ bị tuyệt chủng vì giá trị kinh tế rất cao nên nhiều người bất chấp vẫn khai thác trái phép.

*

Gỗ Trinh Nam được sử dụng làm nội thất 

Theo các chuyên gia nhận định loại gỗ này rất đắt. Giá khoảng 20 triệu NDT cho 1 khối gỗ (tương đương gần 71 tỷ Việt Nam đồng). Hiện nay ở Quý Châu, Trung Quốc có 1 cây trinh nam hơn 1300 tuổi, cao hơn 46m với đường kính gần 9m, phải nhiều người ôm mới hết vòng tròn thân cây.

READ  Tìm Hiểu Về Enhance Pointer Precision Là Gì ? Một Vài Kinh Nghiệm Sử Dụng Chuột Cùng Windows vuidulich.vn

Câu chuyện lưu truyền về cây trinh nam

Nhân vật chính hôm nay chúng tôi muốn nhắc đến là ông Lôi Quân. Chủ xưởng sản xuất đồ gỗ ở huyện Gia Ngư, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. Đây là câu chuyện rất bất ngờ có liên quan đến loại gỗ trinh nam.

Theo lời ông Quân thì vào một buổi chiều, có một người ngư dân đang đánh bắt cá trên sông Trường Giang, đoạn chảy qua Gia Ngư thì lưới đánh cá bị mắc như có vật gì đó rất nặng. Không thể kéo lên được. Người ngư dân này không biết phải làm sao bèn gọi cho ông Quân để nhờ sự giúp đỡ.

*

Vua sòng bài Macau đầu tư 24 tỷ làm quan tài bằng gỗ Trinh Nam

Khi ông đến nơi thì phát hiện bên dưới là một khối gỗ chìm ở dưới đáy sông. Ông và người ngư dân đã dùng dây thừng để buộc và kéo, xoay sở hơn 1 tiếng đồng hồ mà vẫn không thể vớt được nó lên.

Xem thêm: Vì Sao Gia Cầm Được Nuôi Nhiều Ở Đồng Bằng, Xác Định Trên Hình 8

Ông Quân nói: “Cuối cùng chúng tôi phải đi tìm và thuê xe cẩu, dùng dây thừng kim loại để kéo khối gỗ lại gần bờ, rồi cẩu lên bờ. Khối gỗ dài 19m, khá là thô giáp và nặng khoảng hơn 5 tấn. Vì nó quá dài khó vận chuyển nên chúng tôi phải cưa nó ra làm 2 đoạn để mang về xưởng. Tiền thuê cẩu, vận chuyển khi đó cũng mất đến 90.000 NDT (hơn 300 triệu đồng).”

READ  Top 15 Nhân Vật Được Yêu Thích Nhất Trong Harry Potter Tên Thật Là Gì

Ông quân cũng cho biết suốt 5 năm qua, ông vẫn để khối gỗ ở khu đất trống ở sau nhà. Miếng gỗ phơi nắng, phơi mưa mà chưa làm gì cả.

Vào dịp quốc khánh vừa qua, nhân dịp có chương trình “giám định cổ vật” miễn phí được tổ chức ở Vũ Hán; ông Quân có vô tình nhắc đến khối gỗ được vớt trên sông Trường Giang và được các chuyên gia chú ý.

Sau đó các chuyên gia đã đến xưởng của ông Quân và cắt một mẩu gỗ để đem đi giám định. Bước đầu các chuyên gia cho rằng khối gỗ này chính là gỗ sụ nam mộc tơ vàng thời Minh. Loại cây có tiền thân là cây Trinh Nam lá nhỏ. Thời gian sinh trưởng của cây cho khối gỗ trên là 200 năm và được ngâm dưới nước khoảng 400 năm.

*

Số lượng cây trinh nam giờ không còn nhiều

Theo khảo giá sơ bộ thì khối gỗ này 600 tuổi có mức giá khoảng 20 triệu NDT. Theo các chuyên gia phân tích thì khối gỗ trên được dùng để xây cung điện thời nhà Minh; nhưng trong quá trình vận chuyển từ Tứ Xuyên đến Bắc Kinh đã bị lũ cuốn trôi và theo dòng nước đến được tay ông Quân. Sau khi được các chuyên gia giám định cũng có rất nhiều người đến hỏi mua lại khối gỗ nhưng ông Quân vẫn không bán mà trả lại cho cố cung ở Bắc Kinh.

READ  SDK là gì? Sự khác nhau giữa API và SDK là gì?

Bên trên là những thông tin chia sẻ của chúng tôi về gỗ Trinh Nam là gỗ gì. Hy vọng bài viết này mang lại nhiều thông tin bổ ích, thú vị về loại gỗ rất quý giá này.

See more articles in the category: wiki

Leave a Reply