Nguồn gốc và hình thành của kim cương

Or you want a quick look:

Kim cương là trang sức mà không chỉ phái đẹp muốn sở hữu ngay cả phái mạnh cũng săn lùng. Nhưng không phải ai cũng biết về nguồn gốc và hình thành của kim cương, hãy cùng Eropi Jewelry tìm hiểu...

Sự hình thành

kim cương được hình thành

Kim cương được hình thành từ những khoáng vật có chứa cacbon, trong điều kiện nhiệt độ và áp suất cao.

Kim cương được hình thành từ những khoáng vật có chứa cacbon, trong điều kiện nhiệt độ và áp suất cao. Mọi nơi đều có thể chứa kim cương bởi vì ở độ sâu lý tưởng sẽ tồn tại nhiệt độ cao và áp suất lớn để tạo thành kim cương.

Còn đối với những vùng lục địa, kim cương bắt đầu được hình thành ở độ sâu khoảng 150km tương đương với 90 dặm. Và có áp suất 5 gigapascal, nhiệt độ khoảng 12000 độ C ( 2200 độ F). Ở môi trường đại dương thì quá trình hình thành của kim cương xảy ra ở các vùng sâu hơn do nhiệt độ cần cao hơn. Nên cần áp suất cũng lớn hơn, khi áp suất và nhiệt độ giảm dần xuống thì những viên kim cương cũng sẽ lớn hơn.

Nhiều công trình nghiên cứu về kim cương ở nhiều mặt khác nhau, đặc biệt là nghiên cứu tỉ lệ các đồng vị giống như phương pháp xác định niên đại lịch sử. Trừ việc sử dụng những đồng vị bền, cacbon trong kim cương có nguồn gốc từ nguồn hữu cơ và vô cơ. Các nguồn vô cơ có sẵn ở lớp trung gian trong lòng Đất.

READ  Đèn Bàn Là Gì? Tất Tần Tật Các Mẫu Đèn Bàn Trang Trí Đẹp Nhất Hiện Nay

Còn các nguồn hữu cơ chính là các loại cây đã chết chìm xuống dưới mặt đất trước khi thành kim cương. Với hai nguồn hữu cơ và vô cơ này đều có tỉ lệ là 13C : 12 C nhưng khác nhau rất nhiều. Kim cương được hình thành trên trái đất phải mất khoảng 1 tỉ năm đến 3,3 tỉ năm, một thời gian rất dài...

Tìm hiểu thêm:

  • Xu hướng trang sức hot nhất năm 2016
  • Những điều mà hãng trang sức luôn muốn khách hàng của họ hiểu
  • Mới nhất: xu hướng trang sức bạc "gây bão"mùa cưới 2016
  • "Săn tìm" những bộ trang sức đắt nhất hành tinh
  • 10 thương hiệu trang sức xa xỉ nhất thế giới

Ngoài ra, kim cương cũng được hình thành trong những hiện tượng có áp suất và nhiệt độ cao khác nhau. Người ta còn tìm thấy trong tâm thiên thạch những tinh thể kim cương có kích thước vô cùng nhỏ. Trước khi chúng rơi xuống trái đất tạo nên một vùng áp suất và nhiệt độ cao để phản ứng tạo thành kim cương. Còn những hạt bụi kim cương được dùng trong khoa học hiện đại để xác định những nơi đã có thiên thạch rơi xuống.

Kim cương ở bề mặt Trái Đất

sự hình thành

Kim cương có trong những viên đá sẽ bị kéo lại gần nơi núi lửa phun trào do có áp suất lớn.

Kim cương có trong những viên đá sẽ bị kéo lại gần nơi núi lửa phun trào do có áp suất lớn. Trong quá trình núi lửa phun trào mắc ma, nhan thạch phải đi qua vùng tạo ra kim cương 90 dặm hay khoảng tầm 150km. Dưới các mạch nhan thạch vẫn chuyển ngầm kim cương lên và lưu giữ ở đó nhưng sẽ không trào ra khi núi lửa hoạt động. Những mạch có kim cương trong đó thường được tìm thấy ở những khu vực có mạch nham thạch cổ lâu nhất.

READ  Chùa Ba Vàng thu tiền gọi vong: Vừa công đức, vừa "do vong yêu cầu"?

Các nhà địa chất học sử dụng các dấu hiệu để xác định khu vực chứa kim cương như: những khoáng vật ở vùng đó thường chứa nhiều crom hay titan... có nhiều trong mỏ đá quý.

Khi kim cương được các ống nham thạch đưa gần lên mặt đất, chúng có thể bị “rò rỉ” tới các vùng lân cận. Ngoài ra không thể không nhắc đến một số viên kim cương được hình thành do các nhân tố bên ngoài do môi trường, nguồn nước...nhưng số lượng rất ít.

Kim cương còn có thể được đưa lên mặt đất khi có sự đứt gãy các lục địa mặc dù điều này vẫn chưa có nghiên cứu minh chứng rõ ràng.

Đặc tính địa chất

đặc điểm của kim cương

Giá của những viên kim cương trên thị trường thường được đánh giá dựa trên quy tắc 4C.

Kim cương là món quà vô giá mà mẹ thiên nhiên ban tặng cho con người, không có người con gái nào không muốn được sở hữu. Dưới ánh sáng mặt trời, kim cương có rất nhiều màu sắc và được đánh giá về chất lượng.

Vào những năm 1900, những chuyên gia địa chất học đã đề ra phương án để phân loại kim cương với 4 đặc tính hay còn được biết đến với tên gọi 4C: khối lượng, màu sắc, độ trong và cách cắt.

Giá của những viên kim cương trên thị trường thường được đánh giá dựa trên quy tắc 4C. Ngoài ra, nó còn được đánh giá theo tiêu chí 5C gồm cả giá cả hay 6C kèm theo giấy chứng nhận từ các công ty uy tín trên thế giới như GIA, AGS, IGL, EGL.

READ  Ảnh phong cảnh đẹp - Tổng hợp những hình ảnh phong cảnh đẹp nhất

  • Viện Đá quý Hoa Kỳ (Gemological Institute of America) (GIA) nổi tiếng nhất và là nơi đưa ra các tiêu chuẩn đầu tiên về kim cương.
  • Hiệp hội Đá quý Hoa Kỳ (American Gemological Society) (AGS) tuy không được đánh giá cao và rộng rãi như GIA nhưng cũng có một ảnh hưởng nhất định.
  • Phòng thí nghiệm Đá quý Thế giới (IGL) là nơi được tôn trọng nhất trong giới khoa học nhưng cũng bị chỉ trích vì thiếu công bằng khi đánh giá kim cương của các nước nghèo, không như GIA và AGS.
  • Phòng thí nghiệm Đá quý châu Âu (EGL) cũng được cho là giống IGL.

Qua bài viết trên Eropi Jewelry mong rằng bạn đã hiểu được nguồn gốc và hình thành của kim cương. Chúc bạn tìm đực cho mình món trang sức từ kim cương ưng ý.

See more articles in the category: KHÁM PHÁ

Leave a Reply