Nghĩa Của Từ Let Go Nghĩa Là Gì ? Let’S Go Có Nghĩa Là Gì vuidulich.vn

Or you want a quick look:

Buông xả là một sự thực tập quan trọng trong cuộc sống hằng ngày, cũng như trên con đường giải thoát của chúng ta. Cuộc sống hằng ngày tạo cho chúng ta nhiều cơ hội để buông xả các kế hoạch, các sự mong muốn, các sở thích, và các ý kiến. Sự buông xả có thể đơn giản như là việc chúng ta hủy bỏ chương trình, bởi vì thời tiết trong ngày đã thay đổi. Hoặc sự buông xả có thể phức tạp như là chúng ta cần phải quyết-định hy-sinh một điều gì đó giữa các nhu cầu như gia đình, bạn bè, sự nghiệp, cộng đồng, hoặc là sự thực hành về tâm linh. Cuộc sống hằng ngày đặt chúng ta vào các tình huống mà sự buông xả là điều cần thiết, hoặc đôi khi là điều bắt buộc. Học làm cách nào để chúng ta buông xả một cách khéo léo, là một điều cần thiết để chúng ta có được một cuộc sống hạnh phúc.Bạn đang xem: Let go nghĩa là gì

 

So sánh với sự buông xả trong đời sống thế tục, thực tập sự buông xả trong Đạo Phật có nhiều đòi hỏi khắt khe hơn. Ngoài sự từ bỏ một số ý tưởng và sự ham muốn, chúng ta cần thực hành sự buông xả các nhu-cầu bên-trong mà thúc-đẩy chúng ta bám víu vào các ý tưởng, và các sự ham muốn. Trong Đạo Phật, sự giải thoát không phải chỉ là sự buông xả về các khái-niệm lỗi thời và không chính-xác; mà sự giải thoát cũng còn liên quan đến việc từ bỏ tính kiêu-ngạo trong tâm, mà làm cho chúng ta bám víu vào các ý tưởng liên-hệ đến cái-tôi của chính mình. Sự giải thoát có nghĩa là sự buông bỏ các dính mắc, nằm sâu kín bên trong tâm của chúng ta.

Bạn đang xem: Let go nghĩa là gì

 

Có những người không tin tưởng vào việc thực hành sự buông xả. Một trong những lý do chính đáng cho sự nghi ngờ nầy, là chúng ta dễ dàng buông bỏ đi những điều sai-lầm, nếu chúng ta không có trí tuệ; thí dụ, như chúng ta nhầm-lẫn buông bỏ đi sự theo-đuổi lối sống lành mạnh, như là việc tập thể dục, hoặc là sự ăn uống lành mạnh, thay vì chúng ta cần phải buông bỏ đi sự-bám-víu vào các sự theo-đuổi nầy. Một lý do khác cho sự nghi ngờ, là sự buông bỏ (hoặc sự từ bỏ) có thể bị hiểu lầm như là sự bị cách chức, sự yếu đuối, hoặc là cái-tôi của chính mình bị hạ thấp, bởi vì sự hiểu lầm là chúng ta phải từ bỏ các quan điểm và mong muốn của mình, và thay vào đó bằng các quan điểm và mong muốn của người khác. 

 

Có hai cách để buông xả, buông bỏ cái-gì-đó, hoặc sự-bám-víu mà chúng ta đang có về cái-gì-đó. Trong một số trường hợp, buông bỏ cái-gì-đó là điều thích hợp. Trong những trường hợp khác, điều quan trọng là buông bỏ sự-bám-víu. Khi có người nào nghiện rượu, điều cần thiết là sự từ bỏ rượu. Tuy nhiên, khi một người nào đó đang sống chìm đắm trong quá-khứ, thì quá-khứ không phải là điều từ bỏ, mà sự-bám-víu (về quá khứ) là điều cần từ bỏ. Nếu người nầy từ bỏ quá-khứ, họ sẽ mất đi sự hiểu biết. Khi họ không còn sự-bám-víu (về quá khứ), họ sẽ dễ dàng học được các sai lầm mà họ đã có trong quá khứ.

 

Đôi khi, chúng ta cần phải hiểu được lý-do tại sao chúng ta lại có sự-bám-víu (vào cái-gì-đó), trước khi chúng ta có được sự buông bỏ. Chúng ta cần phải điều tra bản-chất cái-gì-đó mà chúng ta đang bám-víu. Thí dụ, như nhiều người sẽ cảm thấy dễ dàng để buông bỏ sự kiêu-ngạo, khi họ nhìn thấy các phản ứng (không tốt đẹp) của những người khác đối với họ. Khi chúng ta nhìn thấy rõ ràng những gì tiền bạc có-thể, và không-thể mang lại cho chúng ta, chúng ta sẽ dễ dàng để buông bỏ ý-niệm cho rằng tiền bạc sẽ mang đến cho chúng ta một cuộc sống có ý nghĩa.

READ  Lời Bài Hát Lặng Nhìn Em Khóc Lyrics & MP3 Ca Sĩ Minh Thành

 

Đôi khi, điều quan trọng để hiểu là lý do của sự-bám-víu, chứ không phải là cái mà chúng ta đang bám-víu. Sự-bám-víu luôn luôn gây ra sự đau đớn. Đây chính là nguồn gốc của sự khổ đau. Sự-bám-víu làm cho chúng ta chỉ nhìn thấy được một góc cạnh của những gì đang xảy ra. Khi sự-bám-víu trở nên mạnh mẽ, điều nầy có thể làm cho chúng ta không còn nhận biết được chính mình. Sự-bám-víu cản trở khả-năng dễ-thích-nghi và sự sáng-tạo của chúng ta, và điều nầy lập-tức làm cho chúng ta có các cảm xúc phiền não.

 

Qua việc nghiên cứu về sự-bám-víu, và cái mà chúng ta đang bám-víu, chúng ta sẽ biết được điều gì chúng ta cần phải buông bỏ. Nếu cái mà chúng ta đang bám-víu có hại, chúng ta buông bỏ cái nầy. Nếu cái mà chúng ta đang bám-víu có lợi, chúng ta buông bỏ sự-bám-víu, do đó chúng ta sẽ còn giữ lại phần ích lợi. Giúp đỡ một người hàng xóm, săn sóc sức khỏe và phúc-lợi của chính mình, hoặc là thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên là các điều mà chúng ta có thể thực hiện, cùng với sự-bám-víu, hoặc là không có sự-bám-víu. Chúng ta có thể thực hiện các việc trên tốt hơn rất nhiều, nếu chúng ta không có sự-bám-víu.

 

Trong Đạo Phật, việc thực hành sự buông xả cần có cả hai "mặt" cùng làm việc chung với nhau, giống như hai mặt của một bàn tay. Mặt thứ nhất, mà được nhiều người biết đến, là sự buông bỏ một cái-gì-đó. Mặt thứ nhì là sự buông bỏ rồi-được một kết-quả tốt-hơn. Khi cả hai mặt cùng làm việc, giống như là khi chúng ta nhảy ra khỏi (buông bỏ) tấm ván-nhảy, rồi để thân-thể rơi xuống nước, thư giãn trong hồ bơi, hoặc là chúng ta buông bỏ sự thiếu kiên nhẫn, và rồi-được một kết quả là sự thư giãn, và sự thoải mái.

 

Trong khi sự buông xả mang lại cho chúng ta rất nhiều lợi lạc, thì việc buông bỏ rồi-được một kết-quả tốt-hơn mang lại một giá trị quan trọng. Nhìn qua góc cạnh nầy, buông xả thì có nghĩa là được thêm, chứ không phải là mất đi. Khi chúng ta buông bỏ sự sợ hãi, nghĩa là chúng ta sẽ có được cảm giác an toàn, hoặc là một cảm giác thư giãn. Từ bỏ nhu-cầu cho mình là đúng, hoặc là từ bỏ ý kiến của mình là đúng, cho phép người nầy có cảm giác bình an. Buông xả các ý nghĩ có thể giúp cho tâm chúng ta được an bình hơn. Bằng cách buông bỏ rồi-được một kết-quả tốt-hơn, làm cho chúng ta dễ dàng buông bỏ những gì có hại cho chúng ta. Đôi khi, chúng ta không muốn buông bỏ bởi vì chúng ta không nhìn-ra được sự thay-thế là điều tốt-đẹp hơn, so với những gì chúng ta đang nắm giữ. Khi chúng ta nhìn thấy lợi-ích rõ ràng trong sự buông bỏ, chúng ta sẽ dễ dàng để thực hiện điều nầy.

 

Qua truyền thống hiểu biết về sự xuất gia, chúng ta có thể nhìn thấy rằng Đạo Phật nhấn mạnh về những gì chúng ta có thể đạt được qua sự buông xả. Từ ngữ "xuất gia" trong Anh Ngữ có nghĩa là sự từ bỏ, trong khi từ ngữ "xuất gia" trong Phật Giáo có nghĩa là sự từ-bỏ một nơi chốn bụi bặm và chật hẹp, để đi-đến một nơi chốn sạch sẽ, với một không gian rộng mở. Hãy tưởng tượng, rằng trong suốt một mùa đông tuyết phủ, bạn đang ở trong một căn phòng nhỏ, chật hẹp cùng với các người thân. Mặc dù bạn thương yêu các người thân nầy, tuy nhiên, khi bạn mở cửa đi ra ngoài, bạn trông thấy mùa xuân, rồi tâm bạn cảm thấy vô cùng tuyệt vời.

READ  Bona Fide là gì và cấu trúc cụm từ Bona Fide trong câu Tiếng Anh vuidulich.vn

 

Một trong những điều tốt đẹp về sự buông xả rồi-được một kết-quả tốt-hơn, không phải là chúng ta có lòng mong muốn một cái-gì-đó, hoặc là chúng ta tạo ra một cái-gì-đó, mà điều tốt đẹp chỉ là nhờ có sự cho phép hoặc là nhờ có sự thư giãn. Một khi chúng ta đã biết bơi rồi, chúng ta cảm thấy thoải mái khi thả nổi, bằng cách chúng ta cho phép nước đẩy chúng ta lên. Một khi chúng ta có lòng từ bi, (có những lúc) chúng ta không những chỉ buông bỏ sự ác-ý, mà còn cho phép chúng ta chia xẻ một sự đồng cảm với người khác. Buông bỏ sự sợ hãi, rồi sau đó cho phép chúng ta được nghỉ ngơi trong một cảm giác bình an.

 

Một kết quả tuyệt vời của sự buông xả, là để chúng ta hiểu biết rằng khi sống trong từng giây phút là tự đầy đủ rồi, và chỉ cần như thế thôi. Điều nầy cho phép chúng ta có mặt ở đây, ngay bây giờ, trong sự tự do và trong sự hiểu biết rõ ràng, bởi vì sống được trong từng giây phút nầy là điều có ý nghĩa sâu sắc nhất. Chúng ta có thể buông bỏ sự vội vã lao mình vào tương lai, cũng như buông bỏ các cách tưởng tượng khác nhau của chúng ta như là "Tôi chưa được tài giỏi", hoặc là "Bây giờ chưa đúng thời điểm", để chúng ta có thể khám phá ra được rằng niềm hạnh phúc, và sự bình an không bao giờ phụ thuộc vào những gì chúng ta tin tưởng, hoặc là mong muốn.

 

Trong Đạo Phật, kết quả của sự thực hành là (buông xả) để đi vào các trạng thái tốt đẹp, có ý nghĩa, và tinh khiết của tâm-rộng-mở. Đặc biệt, là chúng ta có thể hiểu biết được sự bình-an thấm đẫm trong tâm, qua sự buông xả, hoặc qua sự buông xả rồi-được một kết-quả tốt-hơn. Khi chúng ta buông xả cái-tôi mà đang sống trong sự bình an, thì chúng ta sẽ có sự bình-an hoàn toàn. Khi không còn cái-tôi, thì điều còn lại chỉ là tâm-bình-an mà thôi.

Xem thêm: Rối Loạn Tăng Động Giảm Chú Ý (Adhd): Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Chẩn Đoán Và Điều Trị

Letting Go 

 

 

Buddhist practice leads to a letting go that is more demanding than what ordinary life usually requires. Beyond relinquishing particular desires and opinions, we practice letting go of the underlying compulsion to cling to desires and opinions. The liberation of Buddhism is not just letting go of outdated and inaccurate self-concepts; it also involves giving up a core conceit that causes us to cling to ideas of who we are or aren’t. Liberation is releasing the deepest attachments we have.

 

The practice of letting go is often mistrusted. One good reason for this mistrust is because, without wisdom, it is easy to let go of the wrong things; for example, when we let go of such healthy pursuits as exercising or eating well, instead of our clinging to those pursuits. Another reason for mistrust, is that letting go or renunciation, can suggest deprivation, weakness, and personal diminishment if we think we have to abandon our views and wishes in favor of the views and wishes of others.

 

It is possible to let go either of a thing or of the grasping we have to that thing. In some circumstances, it is appropriate to give something up. In others, it is more important to let go of the grasping. When someone is addicted to alcohol, it is necessary to renounce alcohol. However, when someone is clinging to the past, it is not the past that needs to be abandoned, rather it is the clinging. If the past is rejected, it can’t be a source of understanding. When there is no clinging to it, it is easier to learn the lessons the past provides.

 

At times, it is important to understand the shortcomings of what we are clinging to before we are able to let go. This may require investigation into the nature of what we are holding on to. For example, many people have found it easier to let go of arrogance when they see clearly the effect it has on one’s relationships with others. When we see clearly what money can and can’t do for us, it can be easier to let go of the idea that money will give us a meaningful life.

READ  Cris Devil Gamer là ai

 

Sometimes it is more important to understand the shortcomings of the grasping itself rather than the object of grasping. Grasping always hurts. It is the primary source of suffering. It limits how well we can see what is happening. When it is strong, clinging can cause us to lose touch with ourselves. It interferes with our ability to be flexible and creative and it can be a trigger for afflictive emotions.

 

By investigating both the grasping itself and the object of our grasping, it becomes possible to know which of these we need to let go of. If the object of grasping is harmful, then we let go of that. If the object of grasping is beneficial, then we can let go of the grasping so that what is beneficial remains. Helping a neighbor, caring for your own health and welfare, or enjoying nature can be done with or without clinging. It is accomplished much better without the clinging.

 

The Buddhist practice of letting go, has two important sides that fit together like the front and back of one’s hand. The first side, which is the better known, is letting go of something. The second side is letting go into something. The two sides work together like letting go of the diving board while dropping into the pool, or giving up impatience and then relaxing into the resulting ease.

 

While letting go can be extremely beneficial, the practice can be even more significant when we also learn to let go into something valuable. From this side, letting go is more about what is gained than what is lost. When we let go of fear, it may also be possible to let go into a sense of safety or a sense of relaxation. Forsaking the need to be right or to have one’s opinions justified can allow a person to settle into a feeling of peace. Letting go of thoughts might allow us to open to a calmer mind. By letting go into something beneficial, it can be easier to let go of something harmful. At times, people don’t want to let go because they don’t see the alternative as better than what they are holding on to. When something is clearly gained by letting go, it can be easier to do so.

 

We can see the Buddhist emphasis on what is gained through letting go by how the tradition understands renunciation. While the English word implies giving something up, the Buddhist analogy for renunciation, is to go out from a place that is confined and dusty, into a wide open, clear space. It is as if you have been in a one room cabin with your relatives, snowed in for an entire winter. While you may love your relatives, what is gained when you open the door and get out into the spring, probably feels exquisite.

 

One of the nice things about letting go into something is that it has less to do with willing something or creating something than it does with allowing or relaxing. Once we know how to swim, it can be relaxing to float by allowing the water to hold us up. Once we know how to have compassion, there may be times when we not only let go of ill-will, but also let go into a sense of empathy. Letting go of fear, may then also be resting back into a sense of calm.

 

 

A fruit of Buddhist practice is to have available a greater range of wholesome, beautiful and meaningful inner states to let go into. In particular, one can come to know a pervasive peace, accessible through both letting go and letting go into. The full maturity of this peace is when we let go of our self as the person experiencing the peace. With no self, there is just peace.

See more articles in the category: wiki

Leave a Reply