Mẫu Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động

Or you want a quick look:

Mẫu Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động là biểu mẫu văn bản lao động không thể thiếu khi bạn đang cần hoàn thiện thủ tục nghỉ việc trong doanh nghiệp, ngoài mẫu đơn xin nghỉ việc, biên bản thanh lý khi nghỉ việc và mẫu danh mục công việc bàn giao khi nghỉ việc thì chắc chắn không thể thiếu Quyết định về việc chấm dứt hợp đồng lao động được giới thiệu sau đây. Mời các bạn cùng xem và tải về mẫu quyết định chấm dứt hợp đồng lao động tại đây.

  • Hợp đồng lao động
  • Phụ lục hợp đồng lao động
  • Mẫu thông báo chuyển trả trợ cấp thôi việc
  • Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động
  • Hợp đồng lao động thời vụ
  • Hợp đồng lao động song ngữ

1. Quyết định chấm dứt hợp đồng là gì?

Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động là quyết định được đưa ra nhằm mục đích chấm dứt hợp đồng lao động giữa công ty và người lao động, đó có thể là chấm dứt do kỉ luật hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng.

2. Thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động:

Khoản 2 điều 38 Bộ luật Lao động quy định:

“2. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước:

a) Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn;

b) Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn;

c) Ít nhất 03 ngày làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này và đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng”.

Điều 47 Bộ luật Lao động quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động:

“1. Ít nhất 15 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn, người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản cho người lao động biết thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động.

2. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày.

3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ bảo hiểm xã hội và những giấy tờ khác mà người sử dụng lao động đã giữ lại của người lao động.

4. Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản thì tiền lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các quyền lợi khác của người lao động theo thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết được ưu tiên thanh toán”

3. Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động

QUYẾT ĐỊNH
VV: Chấm dứt hợp đồng lao động

————–

GIÁM ĐỐC/TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY CP/TNHH ABCD

– Căn cứ Bộ luật lao động 2012 số 10/2012/QH13 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

– Căn cứ Hợp đồng lao động số…………………………………………….;

– Căn cứ Quyết định …………………………………………………………;

– Căn cứ Quyết định xử lý vi phạm/bản án số của ……………, đối với Ông Nguyễn Văn A;

– Theo đề nghị của Phòng Tổ chức & Nhân sự.

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1: Nay chấm dứt hợp đồng lao động với Ông Nguyễn Văn A, là cán bộ/công nhân viên thuộc phòng ……….;

Lý do: (Bị xử lý vi phạm hoặc bị kết án theo quyết định của tòa án, hết thời gian theo Hợp đồng lao động đã ký mà không gia hạn…)……;

Kể từ ngày …../…../…………

Điều 2: Lương và các khoản phụ cấp (nếu có) của Ông Nguyễn Văn A được chi trả tính đến ngày chấm dứt hợp đồng lao động.

Điều 3: Các Ông (bà) Trưởng phòng Tổ chức & Nhân sự, trưởng các Phòng Ban liên quan và Ông Nguyễn Văn A căn cứ quyết định thi hành.

Nơi nhận:

  • Cá nhân Ông Nguyễn Văn A;
  • Công đoàn Công ty;
  • Phòng TC & NS;
  • P21 (Đăng tin);
  • Lưu VP, HS

GIÁM ĐỐC/TỔNG GIÁM ĐỐC

NGUYỄN VĂN B

4. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động

1. Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều 192 của Bộ luật này.

2. Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động.

READ  Bài thu hoạch Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng (5 mẫu)

3. Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động.

4. Người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội và tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của Bộ luật này.

5. Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án.

6. Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết.

7. Người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết; người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.

8. Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại khoản 3 Điều 125 của Bộ luật này.

9. Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 37 của Bộ luật này.

10. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 38 của Bộ luật này; người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã”.

5. Các trường hợp được đơn phương cho thôi việc

Ngoài những quy định để bảo vệ người lao động bộ luật lao động cũng có những quy định nhằm bảo vệ người sử dụng lao động. Theo đó trong một số trường hợp người sử dụng lao động sẽ được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động, cụ thể như sau:

  • Trong quá trình lao động tại doanh nghiệp, người lao động nếu thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động thì người sử dụng có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động. Tuy nhiên một điều cần lưu ý khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp này là người sử dụng lao động phải có những quy định cụ thể quy định về các tiêu chí đánh giá mức độ thế nào là không hoàn thành công việc và bao nhiêu lần không hoàn thành công việc thì được coi là thường xuyên trong quy chế của doanh nghiệp sau khi có ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở để làm cơ sở đánh giá và ra quyết định đơn phương chấm dứt chấm dứt hợp đồng lao động đúng luật.
  • Trong quá trình tham gia lao động sẽ không tránh khỏi những trường hợp người lao động bị ốm đau, tai nạn và phải điều trị dài ngày và không thể lao động trong khoảng thời gian điều trị này chính vì vậy có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của người sử dụng lao động. Do đó bộ luật lao động cho phép người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn nếu người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục mà khả năng lao động chưa hồi phục, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động theo hợp đồng lao động xác định thời hạn nếu người lao động bị ốm đau, tai nạn và đã điều trị 06 tháng liên tục mà khả năng lao động chưa hồi phục và đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 1 tháng mà đã điều trị quá nửa thời hạn hợp đồng lao động mà khả năng lao động chưa hồi phục.

Lưu ý: Khi sức khỏe của người lao động bình phục thì người lao động sẽ được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động.

  • Ngoài những trường hợp nêu trên nếu trong quá trình hoạt động kinh doanh người sử dụng lao động do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật và người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc thì người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.

Lý do bất khả kháng khác thuộc một trong các trường hợp sau:

– Do địch họa, dịch bệnh

– Di dời hoặc thu hẹp địa điểm sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

  • Người sử dụng lao động còn được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động khi họ không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động đối với các trường hợp được tạm hoãn theo quy định của bộ luật lao động trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
READ  Mạch dao động cầu wien

Mời các bạn tham khảo thêm tại mục Việc làm – Nhân sự trong phần biểu mẫu nhé.

  • Mẫu đơn xin nghỉ việc không lương bản mới nhất
  • Mẫu đơn xin nghỉ việc của công nhân
  • Đơn xin nghỉ thai sản mới nhất 2020
  • Mẫu đơn xin nghỉ học để đi học nước ngoài

Mẫu Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động là biểu mẫu văn bản lao động không thể thiếu khi bạn đang cần hoàn thiện thủ tục nghỉ việc trong doanh nghiệp, ngoài mẫu đơn xin nghỉ việc, biên bản thanh lý khi nghỉ việc và mẫu danh mục công việc bàn giao khi nghỉ việc thì chắc chắn không thể thiếu Quyết định về việc chấm dứt hợp đồng lao động được giới thiệu sau đây. Mời các bạn cùng xem và tải về mẫu quyết định chấm dứt hợp đồng lao động tại đây.

  • Hợp đồng lao động
  • Phụ lục hợp đồng lao động
  • Mẫu thông báo chuyển trả trợ cấp thôi việc
  • Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động
  • Hợp đồng lao động thời vụ
  • Hợp đồng lao động song ngữ

1. Quyết định chấm dứt hợp đồng là gì?

Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động là quyết định được đưa ra nhằm mục đích chấm dứt hợp đồng lao động giữa công ty và người lao động, đó có thể là chấm dứt do kỉ luật hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng.

2. Thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động:

Khoản 2 điều 38 Bộ luật Lao động quy định:

“2. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước:

a) Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn;

b) Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn;

c) Ít nhất 03 ngày làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này và đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng”.

Điều 47 Bộ luật Lao động quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động:

“1. Ít nhất 15 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn, người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản cho người lao động biết thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động.

2. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày.

3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ bảo hiểm xã hội và những giấy tờ khác mà người sử dụng lao động đã giữ lại của người lao động.

4. Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản thì tiền lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các quyền lợi khác của người lao động theo thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết được ưu tiên thanh toán”

3. Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động

QUYẾT ĐỊNH
VV: Chấm dứt hợp đồng lao động

————–

GIÁM ĐỐC/TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY CP/TNHH ABCD

– Căn cứ Bộ luật lao động 2012 số 10/2012/QH13 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

– Căn cứ Hợp đồng lao động số…………………………………………….;

– Căn cứ Quyết định …………………………………………………………;

– Căn cứ Quyết định xử lý vi phạm/bản án số của ……………, đối với Ông Nguyễn Văn A;

– Theo đề nghị của Phòng Tổ chức & Nhân sự.

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1: Nay chấm dứt hợp đồng lao động với Ông Nguyễn Văn A, là cán bộ/công nhân viên thuộc phòng ……….;

Lý do: (Bị xử lý vi phạm hoặc bị kết án theo quyết định của tòa án, hết thời gian theo Hợp đồng lao động đã ký mà không gia hạn…)……;

Kể từ ngày …../…../…………

Điều 2: Lương và các khoản phụ cấp (nếu có) của Ông Nguyễn Văn A được chi trả tính đến ngày chấm dứt hợp đồng lao động.

Điều 3: Các Ông (bà) Trưởng phòng Tổ chức & Nhân sự, trưởng các Phòng Ban liên quan và Ông Nguyễn Văn A căn cứ quyết định thi hành.

Nơi nhận:

  • Cá nhân Ông Nguyễn Văn A;
  • Công đoàn Công ty;
  • Phòng TC & NS;
  • P21 (Đăng tin);
  • Lưu VP, HS

GIÁM ĐỐC/TỔNG GIÁM ĐỐC

NGUYỄN VĂN B

4. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động

1. Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều 192 của Bộ luật này.

2. Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động.

3. Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động.

4. Người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội và tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của Bộ luật này.

5. Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án.

READ  Top tủ lạnh mini giá rẻ bán chạy nhất hiện nay

6. Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết.

7. Người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết; người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.

8. Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại khoản 3 Điều 125 của Bộ luật này.

9. Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 37 của Bộ luật này.

10. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 38 của Bộ luật này; người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã”.

5. Các trường hợp được đơn phương cho thôi việc

Ngoài những quy định để bảo vệ người lao động bộ luật lao động cũng có những quy định nhằm bảo vệ người sử dụng lao động. Theo đó trong một số trường hợp người sử dụng lao động sẽ được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động, cụ thể như sau:

  • Trong quá trình lao động tại doanh nghiệp, người lao động nếu thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động thì người sử dụng có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động. Tuy nhiên một điều cần lưu ý khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp này là người sử dụng lao động phải có những quy định cụ thể quy định về các tiêu chí đánh giá mức độ thế nào là không hoàn thành công việc và bao nhiêu lần không hoàn thành công việc thì được coi là thường xuyên trong quy chế của doanh nghiệp sau khi có ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở để làm cơ sở đánh giá và ra quyết định đơn phương chấm dứt chấm dứt hợp đồng lao động đúng luật.
  • Trong quá trình tham gia lao động sẽ không tránh khỏi những trường hợp người lao động bị ốm đau, tai nạn và phải điều trị dài ngày và không thể lao động trong khoảng thời gian điều trị này chính vì vậy có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của người sử dụng lao động. Do đó bộ luật lao động cho phép người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn nếu người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục mà khả năng lao động chưa hồi phục, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động theo hợp đồng lao động xác định thời hạn nếu người lao động bị ốm đau, tai nạn và đã điều trị 06 tháng liên tục mà khả năng lao động chưa hồi phục và đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 1 tháng mà đã điều trị quá nửa thời hạn hợp đồng lao động mà khả năng lao động chưa hồi phục.

Lưu ý: Khi sức khỏe của người lao động bình phục thì người lao động sẽ được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động.

  • Ngoài những trường hợp nêu trên nếu trong quá trình hoạt động kinh doanh người sử dụng lao động do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật và người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc thì người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.

Lý do bất khả kháng khác thuộc một trong các trường hợp sau:

– Do địch họa, dịch bệnh

– Di dời hoặc thu hẹp địa điểm sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

  • Người sử dụng lao động còn được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động khi họ không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động đối với các trường hợp được tạm hoãn theo quy định của bộ luật lao động trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

Mời các bạn tham khảo thêm tại mục Việc làm – Nhân sự trong phần biểu mẫu nhé.

  • Mẫu đơn xin nghỉ việc không lương bản mới nhất
  • Mẫu đơn xin nghỉ việc của công nhân
  • Đơn xin nghỉ thai sản mới nhất 2020
  • Mẫu đơn xin nghỉ học để đi học nước ngoài
See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply