Mẫu nhận xét đánh giá cán bộ năm 2021 (2 Mẫu)

Or you want a quick look: Bản nhận xét, đánh giá cán bộ – Mẫu 1

Mẫu nhận xét, đánh giá cán bộ năm 2021 được lập ra để cho các bí thư tự đánh giá quá trình hoạt động, những ưu điểm, nhược điểm về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống trong quá trình công tác. Từ đó sẽ có những điều chỉnh, thay đổi để dần hoàn thiện hơn trong năm tiếp theo.

Nội dung mẫu nhận xét cán bộ cũng cần nêu rõ thông tin cá nhân của cán bộ cần nhận xét như: Họ tên, ngày sinh, quê quán, ngày vào Đảng, ngày chính thức, trình độ chuyên môn, tóm tắt quá trình công tác… Vậy mời các bạn cùng tham khảo mẫu nhận xét, đánh giá cán bộ mới nhất 2021 cùng hướng dẫn cách ghi phiếu nhận xét trong bài viết dưới đây.

Bản nhận xét, đánh giá cán bộ – Mẫu 1

HUYỆN ỦY…………………….

ĐẢNG BỘ……………………..

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

………, ngày….tháng….năm…

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ
Thuộc diện cấp ủy, quản lý

I. Sơ lược lý lịch

– Họ tên:…………………………………………. ………………………………………………………..

– Ngày, tháng, năm sinh:…………………… ………………………………………………………..

– Quê quán:…………………………………….. ………………………………………………………..

– Ngày vào đảng: ……………………………. Ngày chính thức:………………………………..

– Trình độ chuyên môn: ……………… Chính trị: ……………… Ngoại ngữ:……………….

– Tóm tắt quá trình công tác:……………… ………………………………………………………..

+ Tháng………………………………………….. ………………………………………………………..

+ Tháng………………………………………….. ………………………………………………………..

II. Nhận xét ưu khuyết điểm, triển vọng

1. Về phẩm chất chính trị

– Có lập trường chính trị, tư tưởng vững vàng, giữ vững phẩm chất của người đảng viên, chấp hành nghiêm cương lĩnh của Đảng, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.

– Luôn nêu cao tinh thần đoàn kết, thống nhất trong tập thể của cơ quan, giữ vững nguyên tắc tập chung dân chủ.

2. Về đạo đức lối sống

– Luôn rèn luyện giữ gìn phẩm chất đạo đức, có lối sống trong sáng, giản dị, trung thực không cơ hội, luôn nêu cao tinh thần tự phê bình và phê bình.

– Giữ mối quan hệ mật thiết với nhân dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện tốt nghĩa vụ công dân nơi cư trú. Bản thân và gia đình luôn chấp hành tốt chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, gia đình được công nhận là gia đình văn hóa. Thực hiện tốt quy định đối với cán bộ công chức trong cơ quan

3. Về năng lực công tác

– Trên cương vị…………………………………..đồng chí luôn chủ động công việc và nêu cao tinh thần trách nhiệm trong công tác xét xử, đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật.

– Khắc phục khó khăn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

– Tích cực tham gia xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền trong sạch vững mạnh. Hằng năm đều được xếp loại đảng viên ……………, xếp loại cán bộ lãnh đạo, công chức hoàn thành xuất sắc.

4. Tóm tắt ưu khuyết điểm, mặt mạnh, mạnh yếu

– Có phẩm chất đạo đức, chính trị trong săng, lối sống giản dị, mẫu mực, tinh thần trách nhiệm cao, có trình độ năng lực chuyên môn vững vàng, giữ mối đoàn kết trong Đảng, thực hiện nghiêm kỷ luật Đảng, luôn phấn đấu hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao, được đồng chí và nhân dân tín nhiệm

III. Kết luận chung

– Về đảm bảo tiêu chuẩn cán bộ: Đảm bảo các tiêu chuẩn về phẩm chất, trình độ, năng lực và uy tín.

– Khả năng hoàn thành nhiệm vụ: Luôn hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao

– Triển vọng và chiều hướng phát triển: Có triển vọng phát triển tốt.

T.M BAN THƯỜNG VỤ

BÍ THƯ

Bản nhận xét, đánh giá cán bộ – Mẫu 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

                                                            …………., ngày …… tháng……. năm………

BẢN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ
NĂM………..

Họ và tên: ….……………………………………………………………….

Ngày, tháng, năm sinh: ….………………………………………………

Nguyên quán: ….………………………………………………………….

Hộ khẩu thường trú: …………………………………………………..

Chức vụ: ………………………………………………………………..

Đơn vị công tác: ….…………………………………………………….

Ngạch, bậc lương: …..……………………………………………………

I. TỰ NHẬN XÉT KẾT QUẢ CÔNG TÁC, TU DƯỠNG RÈN LUYỆN

STT

Nội dung, tiêu chí

Thang điểm (3)

Cá nhân tự chấm

1.

Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước:

a)

Nêu rõ bản thân và gia đình trong việc chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước.

b)

Bản thân cán bộ trong việc chủ động và gương mẫu chấp hành, tuyên truyền, vận động gia đình trong việc chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước.

2.

Giữ gìn phẩm chất chính trị; đạo đức, lối sống lành mạnh, tác phong và lề lối làm việc:

a)

Nêu rõ bản thân trong việc thực hiện những điều cán bộ không được làm; Mối quan hệ trong gia đình và đối với quần chúng.

b)

Bản thân trong việc thực hiện tinh thần tự phê bình và phê bình đối với Đảng viên và quần chúng tại đơn vị (nếu là Đảng viên). Không tham nhũng, tiêu cực; tích cực phòng chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí. Thực hiện nghĩa vụ công dân nơi cư trú. Không để vợ (chồng), con, người thân lợi dụng chức vụ của mình để thu vén lợi ích cá nhân. Có lối sống, sinh hoạt lành mạnh, giản dị, trung thực; tác phong lịch sự, văn minh; tinh thần đoàn kết nội bộ, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, xây dựng tập thể vững mạnh. Tích cực học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; quán triệt và cụ thể hóa các chủ trương, đường lối, Nghị quyết của Đảng vào lĩnh vực, công việc được phân công phụ trách.

3.

Tinh thần trách nhiệm trong phối hợp thực hiện nhiệm vụ và thái độ phục vụ nhân dân:

a)

Tinh thần trách nhiệm trong công tác và việc thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế cơ quan, thực hiện ý kiến chỉ đạo của cấp trên.

b)

Mối quan hệ, phối hợp trong công tác giữa cán bộ trong cơ quan và với các đơn vị khác trên tinh thần hợp tác và chấp hành đúng quy chế tổ chức và hoạt động của cơ quan, đơn vị và quy định của pháp luật.

c)

Thái độ lịch sự, hòa nhã đúng mực, tận tình phục vụ, lắng nghe ý kiến của tổ chức và công dân, giải quyết hồ sơ đúng quy định, không gây phiền hà, khó khăn cho người đề nghị giải quyết.

4.

Kết quả công tác:

a)

Tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ:

Hoàn thành nhiệm vụ, công việc được giao, đảm bảo chất lượng và đúng thời gian quy định. Cụ thể:

– Những công việc thực hiện trong năm. Những việc đã giải quyết đúng hạn; những việc giải quyết còn chậm, gặp khó khăn hoặc chưa giải quyết.

– Những văn bản, kế hoạch, công trình, đề án, đề tài đã chủ trì soạn thảo hoặc tham gia soạn thảo (nếu có).

– Những đề xuất, sáng kiến được chấp nhận, thực hiện.

– Giải quyết các kiến nghị của cơ sở, người dân, cán bộ, cơ quan, đơn vị đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng, tính linh hoạt khi đề xuất giải quyết.

– Đảm bảo đúng số ngày làm việc trong năm (trừ các ngày nghỉ Lễ, Tết, ngày phép, ngày đi công tác, ngày nghỉ theo chế độ quy định của pháp luật có liên quan đến cán bộ), đi công tác cơ sở (phát hiện những vấn đề phát sinh hoặc tồn tại, báo cáo đề xuất giải quyết).

b)

Năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: thể hiện ở khối lượng, chất lượng, hiệu quả thực hiện công việc được giao; tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị… phục vụ công tác tốt hơn.

II. TỰ PHÂN LOẠI CÁN BỘ

1. Tự chấm điểm theo từng nội dung:

STT

Nội dung, tiêu chí phân loại

Thang điểm (4)

Cá nhân tự chấm

1

Lập trường, quan điểm, tư tưởng chính trị; việc chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; việc chấp hành Điều lệ, quy chế, quy định của Đảng

2

Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm việc

3

Tinh thần trách nhiệm trong công tác; tinh thần, thái độ phục vụ nhân dân

4

Việc chấp hành sự phân công của tổ chức; việc tự phê bình và phê bình, đoàn kết nội bộ, sự phối hợp với đồng nghiệp trong thực hiện nhiệm vụ

5

Năng lực lãnh đạo, điều hành, tổ chức thực hiện nhiệm vụ thể hiện qua khối lượng, chất lượng, tiến độ, hiệu quả công việc phụ trách

6

Mức độ thực hiện nhiệm vụ được giao trong năm và kết quả hoạt động của cơ quan, đơn vị, tổ chức được giao phụ trách, quản lý

7

Tinh thần trách nhiệm trong công tác thể hiện ở việc chỉ đạo để tham mưu cấp có thẩm quyền giải quyết các công việc được phân công phụ trách; thời gian, chất lượng, hiệu quả trong công tác tham mưu, đề xuất đối với cấp trên về lĩnh vực phụ trách. Có sáng kiến và việc áp dụng kinh nghiệm công tác vào trong thực tiễn giải quyết công việc được giao

8

Tinh thần tự nghiên cứu, học tập để nâng cao trình độ, năng lực về chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu vị trí công tác, nhiệm vụ được giao

Tổng cộng:

2. Tự xếp loại:

Mức xếp loại (5)

Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

Hoàn thành tốt nhiệm vụ

Hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực

Không hoàn thành nhiệm vụ

Cá nhân tự xếp loại (Đánh dấu (X) vào ô chọn)

………., ngày …… tháng……. năm………

Người tự nhận xét
(Ký và ghi rõ họ tên)

III. Ý KIẾN CỦA TẬP THỂ ĐƠN VỊ:

………………………………………………………………..

………………………………………………………………..

………………………………………………………………..

IV. KẾT QUẢ TỔNG HỢP ĐỂ XẾP LOẠI CÁN BỘ (6):

STTNội dungĐiểm chấmGhi chú

1

Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước

2

Giữ gìn phẩm chất chính trị; đạo đức, lối sống lành mạnh, tác phong và lề lối làm việc

3

Tinh thần trách nhiệm trong công tác; thái độ phục vụ nhân dân

4

Việc chấp hành sự phân công của tổ chức; việc phê bình và tự phê bình

5

Kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao

Kết luận:

………………………………………………………………

…………., ngày …… tháng……. năm………

Thủ trưởng trực tiếp đánh giá

(Ký và ghi rõ họ tên)

Cách viết phiếu nhận xét, đánh giá cán bộ

Phần một – Thông tin chung

  • Tên đảng ủy huyện ủy, ở góc trên cùng bên tay trái của mẫu phiếu.
  • Tên “Đảng cộng sản Việt Nam” nằm bên phải phía đối diện của tên đảng ủy phía bên trái kia và bên dưới tên của đảng là ngày tháng năm.
  • Tên của mẫu nhận xét đánh giá.

Phần hai – Nội dung chính biểu mẫu nhận xét đánh giá cán bộ

Ở mục sơ yếu lý lịch cần nêu những thông tin như sau: họ và tên, ngày tháng năm sinh, quê quán, ngày gia nhập Đảng, trình độ chuyên môn (ghi mức trình độ cao nhất đạt được), ngoại ngữ và tóm tắt sơ lược lại quá trình thời gian cụ thể công tác.

Mục nêu tóm tắt quá trình công tác cần được thu thập xem xét trong một quá trình dài rèn luyện, thể hiện những thành tích những thành tựu đạt được trong suốt quá trình đảm nhận công việc, vị trí cán bộ đó. Và đó cũng có thể là những khó khăn.

Nhận xét ưu, khuyết điểm cần lưu ý 4 yếu tố sau:

Phẩm chất chính trị: Từng cán bộ được xem xét là có tiêu chuẩn đạt hay không đạt sẽ được thể hiện ở đây qua cách đánh giá những lập trường có vững vàng không, có đáp ứng được những yêu cầu tiêu chí của Đảng không. Khi đã là một công chức của nhà nước bạn cần nêu cao được tinh thần đoàn kết, tinh thần thống nhất trong tập thể trong cơ quan, … được học tập các điều lệ của Đảng hay các đường lối chỉ dẫn của Đảng hay những chính sách của nhà nước có được phổ biến không. Được coi như là tầng lớp đại diện trong nhân dân, là một cán bộ trước khi xét đến năng lực thì cần phải có được những phẩm chất đạo đức cần thiết. Bởi đạo đức luôn là yếu tố cần thiết hàng đầu của một người đại diện cho nhân dân, của một tấm gương cho bộ phận nhân dân noi theo.

Đạo đức, lối sống: Được xem như là tiêu chí đánh giá quan trọng cần thiết thứ 2, nó biểu hiện ở khả năng rèn luyện, tu dưỡng đạo đức. Ở đây, người cán bộ cần phải có lối sống giản dị, trung thực không cơ hội tính toán và luôn phải nêu cao được tinh thần phê và tự phê. Bên cạnh đó, cũng không thể phủ nhận người có quan hệ mật thiết với nhân dân ắt là người giỏi người có tài người có tấm lòng luôn hướng về dân. Bởi dù họ có là một người quyền cao chức trọng, nhưng họ vẫn mang trong mình là một công dân, theo đó, mà một con người 2 phẩm chất 2 tiêu chí đánh giá cùng lúc. Đây sẽ là một tấm gương sáng cho mọi người cùng noi theo, là một tấm gương ngoài xa hội mọi người kính nể, là một người trong gia đình tuân thủ mẫu mực, từ đó mà gia đình cũng trở thành một gia đình văn hóa. Bên cạnh đó, người cán bộ này cũng là một người thực hiện nghiêm chỉnh những quy định mà đã đề ra cho cán bộ công chức trong cơ quan.

Năng lực làm việc: Đạo đức, phẩm chất chính trị là những điều kiện cần để làm nên một người cán bộ tốt, nhưng để trở thành một người cán bộ giỏi có thể lãnh đạo được dân chúng thì điều kiện cần ở đây là người cán bộ đó phải có được năng lực, tài năng cần thiết để làm việc. thế nào là một năng lực làm việc tốt, nó được đánh giá ở những tiêu chí nào? Đó là:

  • Trên cương vị cần ghi rõ tên chức danh, vị trí hiện tại của người cán bộ, mà cần có các biểu hiện năng lực chủ động trong công việc và nêu cao được tinh thần trách nhiệm trong công tác lĩnh vực việc làm, luôn đấu tranh lại với những điều tiêu cực, luôn thể hiện được sự nghiêm minh trong công việc, khen thưởng rõ ràng, đúng người đúng tội, đảm bảo theo đúng những quy định của pháp luật.
  • Có tinh thần trách nhiệm khắc phục khó khăn, hoàn thành công việc được giao hay không, có ý thức phát triển nâng cao môi trường làm việc không.
  • Có tinh thần ý thức xây dựng tổ chức Đảng không để tạo nên chính quyền trong sạch , vững mạnh. Bên cạnh đó, nếu thực hiện được tốt thì họ sẽ được lấy làm tiêu chí làm gương để đánh giá để mọi người noi theo lấy đó làm chuẩn mực.

Tóm tắt chỉ ra được những điểm yếu, điểm mạnh, khuyết điểm của mình: Ở đây, từng cán bộ sẽ xem xét lại quá trình hoạt động của mình mà, tổng hợp lại những thành tích những lần thất bại để đánh giá trên 3 nội dung về khuyết điểm, ưu điểm và điểm yếu.

Phần ba – Tổng kết

Nêu ra kết luận chung trong mẫu nhận xét, đánh giá dựa trên các tiêu chí như sau:

  • Đảm bảo được tiêu chuẩn nhà nước về kỷ luật cán bộ: Thực hiện được đầy đủ những tiêu chuẩn về phẩm chất trình độ năng lực và mức độ uy tín tín nhiệm của họ trong tổ chức cơ quan đó.
  • Khả năng hoàn thành nhiệm vụ: Mức độ công việc được hoàn thành, hoàn thành xuất sắc hay hoàn thành một phần, hay hoàn thành nhưng vẫn có lỗi,…
  • Triển vọng và khả năng cơ hội phá triển: Cá nhân có tiềm năng phát triển, triển vọng tốt hay không trong suốt quá trình làm việc, đảm nhiệm vị trí trách nhiệm đó, đã từng bị khiển trách nhắc nhở gì hay không.

Và cuối cùng của mẫu nhận xét đánh giá này, ở góc bên tay phải sẽ là nơi để lấy xác nhận đóng dấu của bí thư thay mặt cho ban thường vụ, ký và đóng dấu.

Mẫu nhận xét, đánh giá cán bộ năm 2021 được lập ra để cho các bí thư tự đánh giá quá trình hoạt động, những ưu điểm, nhược điểm về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống trong quá trình công tác. Từ đó sẽ có những điều chỉnh, thay đổi để dần hoàn thiện hơn trong năm tiếp theo.

Nội dung mẫu nhận xét cán bộ cũng cần nêu rõ thông tin cá nhân của cán bộ cần nhận xét như: Họ tên, ngày sinh, quê quán, ngày vào Đảng, ngày chính thức, trình độ chuyên môn, tóm tắt quá trình công tác… Vậy mời các bạn cùng tham khảo mẫu nhận xét, đánh giá cán bộ mới nhất 2021 cùng hướng dẫn cách ghi phiếu nhận xét trong bài viết dưới đây.

Bản nhận xét, đánh giá cán bộ – Mẫu 1

HUYỆN ỦY…………………….

ĐẢNG BỘ……………………..

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

………, ngày….tháng….năm…

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ
Thuộc diện cấp ủy, quản lý

I. Sơ lược lý lịch

– Họ tên:…………………………………………. ………………………………………………………..

– Ngày, tháng, năm sinh:…………………… ………………………………………………………..

– Quê quán:…………………………………….. ………………………………………………………..

– Ngày vào đảng: ……………………………. Ngày chính thức:………………………………..

– Trình độ chuyên môn: ……………… Chính trị: ……………… Ngoại ngữ:……………….

– Tóm tắt quá trình công tác:……………… ………………………………………………………..

+ Tháng………………………………………….. ………………………………………………………..

+ Tháng………………………………………….. ………………………………………………………..

II. Nhận xét ưu khuyết điểm, triển vọng

1. Về phẩm chất chính trị

– Có lập trường chính trị, tư tưởng vững vàng, giữ vững phẩm chất của người đảng viên, chấp hành nghiêm cương lĩnh của Đảng, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.

– Luôn nêu cao tinh thần đoàn kết, thống nhất trong tập thể của cơ quan, giữ vững nguyên tắc tập chung dân chủ.

2. Về đạo đức lối sống

– Luôn rèn luyện giữ gìn phẩm chất đạo đức, có lối sống trong sáng, giản dị, trung thực không cơ hội, luôn nêu cao tinh thần tự phê bình và phê bình.

– Giữ mối quan hệ mật thiết với nhân dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện tốt nghĩa vụ công dân nơi cư trú. Bản thân và gia đình luôn chấp hành tốt chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, gia đình được công nhận là gia đình văn hóa. Thực hiện tốt quy định đối với cán bộ công chức trong cơ quan

3. Về năng lực công tác

– Trên cương vị…………………………………..đồng chí luôn chủ động công việc và nêu cao tinh thần trách nhiệm trong công tác xét xử, đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật.

– Khắc phục khó khăn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

– Tích cực tham gia xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền trong sạch vững mạnh. Hằng năm đều được xếp loại đảng viên ……………, xếp loại cán bộ lãnh đạo, công chức hoàn thành xuất sắc.

4. Tóm tắt ưu khuyết điểm, mặt mạnh, mạnh yếu

– Có phẩm chất đạo đức, chính trị trong săng, lối sống giản dị, mẫu mực, tinh thần trách nhiệm cao, có trình độ năng lực chuyên môn vững vàng, giữ mối đoàn kết trong Đảng, thực hiện nghiêm kỷ luật Đảng, luôn phấn đấu hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao, được đồng chí và nhân dân tín nhiệm

III. Kết luận chung

– Về đảm bảo tiêu chuẩn cán bộ: Đảm bảo các tiêu chuẩn về phẩm chất, trình độ, năng lực và uy tín.

– Khả năng hoàn thành nhiệm vụ: Luôn hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao

– Triển vọng và chiều hướng phát triển: Có triển vọng phát triển tốt.

T.M BAN THƯỜNG VỤ

BÍ THƯ

Bản nhận xét, đánh giá cán bộ – Mẫu 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

                                                            …………., ngày …… tháng……. năm………

BẢN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ
NĂM………..

Họ và tên: ….……………………………………………………………….

Ngày, tháng, năm sinh: ….………………………………………………

Nguyên quán: ….………………………………………………………….

Hộ khẩu thường trú: …………………………………………………..

Chức vụ: ………………………………………………………………..

Đơn vị công tác: ….…………………………………………………….

Ngạch, bậc lương: …..……………………………………………………

I. TỰ NHẬN XÉT KẾT QUẢ CÔNG TÁC, TU DƯỠNG RÈN LUYỆN

STT

Nội dung, tiêu chí

Thang điểm (3)

Cá nhân tự chấm

1.

Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước:

a)

Nêu rõ bản thân và gia đình trong việc chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước.

b)

Bản thân cán bộ trong việc chủ động và gương mẫu chấp hành, tuyên truyền, vận động gia đình trong việc chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước.

2.

Giữ gìn phẩm chất chính trị; đạo đức, lối sống lành mạnh, tác phong và lề lối làm việc:

a)

Nêu rõ bản thân trong việc thực hiện những điều cán bộ không được làm; Mối quan hệ trong gia đình và đối với quần chúng.

b)

Bản thân trong việc thực hiện tinh thần tự phê bình và phê bình đối với Đảng viên và quần chúng tại đơn vị (nếu là Đảng viên). Không tham nhũng, tiêu cực; tích cực phòng chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí. Thực hiện nghĩa vụ công dân nơi cư trú. Không để vợ (chồng), con, người thân lợi dụng chức vụ của mình để thu vén lợi ích cá nhân. Có lối sống, sinh hoạt lành mạnh, giản dị, trung thực; tác phong lịch sự, văn minh; tinh thần đoàn kết nội bộ, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, xây dựng tập thể vững mạnh. Tích cực học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; quán triệt và cụ thể hóa các chủ trương, đường lối, Nghị quyết của Đảng vào lĩnh vực, công việc được phân công phụ trách.

3.

Tinh thần trách nhiệm trong phối hợp thực hiện nhiệm vụ và thái độ phục vụ nhân dân:

a)

Tinh thần trách nhiệm trong công tác và việc thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế cơ quan, thực hiện ý kiến chỉ đạo của cấp trên.

b)

Mối quan hệ, phối hợp trong công tác giữa cán bộ trong cơ quan và với các đơn vị khác trên tinh thần hợp tác và chấp hành đúng quy chế tổ chức và hoạt động của cơ quan, đơn vị và quy định của pháp luật.

c)

Thái độ lịch sự, hòa nhã đúng mực, tận tình phục vụ, lắng nghe ý kiến của tổ chức và công dân, giải quyết hồ sơ đúng quy định, không gây phiền hà, khó khăn cho người đề nghị giải quyết.

4.

Kết quả công tác:

a)

Tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ:

Hoàn thành nhiệm vụ, công việc được giao, đảm bảo chất lượng và đúng thời gian quy định. Cụ thể:

– Những công việc thực hiện trong năm. Những việc đã giải quyết đúng hạn; những việc giải quyết còn chậm, gặp khó khăn hoặc chưa giải quyết.

– Những văn bản, kế hoạch, công trình, đề án, đề tài đã chủ trì soạn thảo hoặc tham gia soạn thảo (nếu có).

– Những đề xuất, sáng kiến được chấp nhận, thực hiện.

– Giải quyết các kiến nghị của cơ sở, người dân, cán bộ, cơ quan, đơn vị đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng, tính linh hoạt khi đề xuất giải quyết.

– Đảm bảo đúng số ngày làm việc trong năm (trừ các ngày nghỉ Lễ, Tết, ngày phép, ngày đi công tác, ngày nghỉ theo chế độ quy định của pháp luật có liên quan đến cán bộ), đi công tác cơ sở (phát hiện những vấn đề phát sinh hoặc tồn tại, báo cáo đề xuất giải quyết).

b)

Năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: thể hiện ở khối lượng, chất lượng, hiệu quả thực hiện công việc được giao; tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị… phục vụ công tác tốt hơn.

II. TỰ PHÂN LOẠI CÁN BỘ

1. Tự chấm điểm theo từng nội dung:

STT

Nội dung, tiêu chí phân loại

Thang điểm (4)

Cá nhân tự chấm

1

Lập trường, quan điểm, tư tưởng chính trị; việc chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; việc chấp hành Điều lệ, quy chế, quy định của Đảng

2

Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm việc

3

Tinh thần trách nhiệm trong công tác; tinh thần, thái độ phục vụ nhân dân

4

Việc chấp hành sự phân công của tổ chức; việc tự phê bình và phê bình, đoàn kết nội bộ, sự phối hợp với đồng nghiệp trong thực hiện nhiệm vụ

5

Năng lực lãnh đạo, điều hành, tổ chức thực hiện nhiệm vụ thể hiện qua khối lượng, chất lượng, tiến độ, hiệu quả công việc phụ trách

6

Mức độ thực hiện nhiệm vụ được giao trong năm và kết quả hoạt động của cơ quan, đơn vị, tổ chức được giao phụ trách, quản lý

7

Tinh thần trách nhiệm trong công tác thể hiện ở việc chỉ đạo để tham mưu cấp có thẩm quyền giải quyết các công việc được phân công phụ trách; thời gian, chất lượng, hiệu quả trong công tác tham mưu, đề xuất đối với cấp trên về lĩnh vực phụ trách. Có sáng kiến và việc áp dụng kinh nghiệm công tác vào trong thực tiễn giải quyết công việc được giao

8

Tinh thần tự nghiên cứu, học tập để nâng cao trình độ, năng lực về chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu vị trí công tác, nhiệm vụ được giao

Tổng cộng:

2. Tự xếp loại:

Mức xếp loại (5)

Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

Hoàn thành tốt nhiệm vụ

Hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực

Không hoàn thành nhiệm vụ

Cá nhân tự xếp loại (Đánh dấu (X) vào ô chọn)

………., ngày …… tháng……. năm………

Người tự nhận xét
(Ký và ghi rõ họ tên)

III. Ý KIẾN CỦA TẬP THỂ ĐƠN VỊ:

………………………………………………………………..

………………………………………………………………..

………………………………………………………………..

IV. KẾT QUẢ TỔNG HỢP ĐỂ XẾP LOẠI CÁN BỘ (6):

STTNội dungĐiểm chấmGhi chú

1

Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước

2

Giữ gìn phẩm chất chính trị; đạo đức, lối sống lành mạnh, tác phong và lề lối làm việc

3

Tinh thần trách nhiệm trong công tác; thái độ phục vụ nhân dân

4

Việc chấp hành sự phân công của tổ chức; việc phê bình và tự phê bình

5

Kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao

Kết luận:

………………………………………………………………

…………., ngày …… tháng……. năm………

Thủ trưởng trực tiếp đánh giá

(Ký và ghi rõ họ tên)

Cách viết phiếu nhận xét, đánh giá cán bộ

Phần một – Thông tin chung

  • Tên đảng ủy huyện ủy, ở góc trên cùng bên tay trái của mẫu phiếu.
  • Tên “Đảng cộng sản Việt Nam” nằm bên phải phía đối diện của tên đảng ủy phía bên trái kia và bên dưới tên của đảng là ngày tháng năm.
  • Tên của mẫu nhận xét đánh giá.

Phần hai – Nội dung chính biểu mẫu nhận xét đánh giá cán bộ

Ở mục sơ yếu lý lịch cần nêu những thông tin như sau: họ và tên, ngày tháng năm sinh, quê quán, ngày gia nhập Đảng, trình độ chuyên môn (ghi mức trình độ cao nhất đạt được), ngoại ngữ và tóm tắt sơ lược lại quá trình thời gian cụ thể công tác.

Mục nêu tóm tắt quá trình công tác cần được thu thập xem xét trong một quá trình dài rèn luyện, thể hiện những thành tích những thành tựu đạt được trong suốt quá trình đảm nhận công việc, vị trí cán bộ đó. Và đó cũng có thể là những khó khăn.

Nhận xét ưu, khuyết điểm cần lưu ý 4 yếu tố sau:

Phẩm chất chính trị: Từng cán bộ được xem xét là có tiêu chuẩn đạt hay không đạt sẽ được thể hiện ở đây qua cách đánh giá những lập trường có vững vàng không, có đáp ứng được những yêu cầu tiêu chí của Đảng không. Khi đã là một công chức của nhà nước bạn cần nêu cao được tinh thần đoàn kết, tinh thần thống nhất trong tập thể trong cơ quan, … được học tập các điều lệ của Đảng hay các đường lối chỉ dẫn của Đảng hay những chính sách của nhà nước có được phổ biến không. Được coi như là tầng lớp đại diện trong nhân dân, là một cán bộ trước khi xét đến năng lực thì cần phải có được những phẩm chất đạo đức cần thiết. Bởi đạo đức luôn là yếu tố cần thiết hàng đầu của một người đại diện cho nhân dân, của một tấm gương cho bộ phận nhân dân noi theo.

Đạo đức, lối sống: Được xem như là tiêu chí đánh giá quan trọng cần thiết thứ 2, nó biểu hiện ở khả năng rèn luyện, tu dưỡng đạo đức. Ở đây, người cán bộ cần phải có lối sống giản dị, trung thực không cơ hội tính toán và luôn phải nêu cao được tinh thần phê và tự phê. Bên cạnh đó, cũng không thể phủ nhận người có quan hệ mật thiết với nhân dân ắt là người giỏi người có tài người có tấm lòng luôn hướng về dân. Bởi dù họ có là một người quyền cao chức trọng, nhưng họ vẫn mang trong mình là một công dân, theo đó, mà một con người 2 phẩm chất 2 tiêu chí đánh giá cùng lúc. Đây sẽ là một tấm gương sáng cho mọi người cùng noi theo, là một tấm gương ngoài xa hội mọi người kính nể, là một người trong gia đình tuân thủ mẫu mực, từ đó mà gia đình cũng trở thành một gia đình văn hóa. Bên cạnh đó, người cán bộ này cũng là một người thực hiện nghiêm chỉnh những quy định mà đã đề ra cho cán bộ công chức trong cơ quan.

Năng lực làm việc: Đạo đức, phẩm chất chính trị là những điều kiện cần để làm nên một người cán bộ tốt, nhưng để trở thành một người cán bộ giỏi có thể lãnh đạo được dân chúng thì điều kiện cần ở đây là người cán bộ đó phải có được năng lực, tài năng cần thiết để làm việc. thế nào là một năng lực làm việc tốt, nó được đánh giá ở những tiêu chí nào? Đó là:

  • Trên cương vị cần ghi rõ tên chức danh, vị trí hiện tại của người cán bộ, mà cần có các biểu hiện năng lực chủ động trong công việc và nêu cao được tinh thần trách nhiệm trong công tác lĩnh vực việc làm, luôn đấu tranh lại với những điều tiêu cực, luôn thể hiện được sự nghiêm minh trong công việc, khen thưởng rõ ràng, đúng người đúng tội, đảm bảo theo đúng những quy định của pháp luật.
  • Có tinh thần trách nhiệm khắc phục khó khăn, hoàn thành công việc được giao hay không, có ý thức phát triển nâng cao môi trường làm việc không.
  • Có tinh thần ý thức xây dựng tổ chức Đảng không để tạo nên chính quyền trong sạch , vững mạnh. Bên cạnh đó, nếu thực hiện được tốt thì họ sẽ được lấy làm tiêu chí làm gương để đánh giá để mọi người noi theo lấy đó làm chuẩn mực.

Tóm tắt chỉ ra được những điểm yếu, điểm mạnh, khuyết điểm của mình: Ở đây, từng cán bộ sẽ xem xét lại quá trình hoạt động của mình mà, tổng hợp lại những thành tích những lần thất bại để đánh giá trên 3 nội dung về khuyết điểm, ưu điểm và điểm yếu.

Phần ba – Tổng kết

Nêu ra kết luận chung trong mẫu nhận xét, đánh giá dựa trên các tiêu chí như sau:

  • Đảm bảo được tiêu chuẩn nhà nước về kỷ luật cán bộ: Thực hiện được đầy đủ những tiêu chuẩn về phẩm chất trình độ năng lực và mức độ uy tín tín nhiệm của họ trong tổ chức cơ quan đó.
  • Khả năng hoàn thành nhiệm vụ: Mức độ công việc được hoàn thành, hoàn thành xuất sắc hay hoàn thành một phần, hay hoàn thành nhưng vẫn có lỗi,…
  • Triển vọng và khả năng cơ hội phá triển: Cá nhân có tiềm năng phát triển, triển vọng tốt hay không trong suốt quá trình làm việc, đảm nhiệm vị trí trách nhiệm đó, đã từng bị khiển trách nhắc nhở gì hay không.

Và cuối cùng của mẫu nhận xét đánh giá này, ở góc bên tay phải sẽ là nơi để lấy xác nhận đóng dấu của bí thư thay mặt cho ban thường vụ, ký và đóng dấu.

See more articles in the category: TIN TỨC
READ  phím tắt copy công thức trong excel

Leave a Reply