Mẫu biên bản vi phạm về xây dựng

Or you want a quick look: 1. Mẫu biên bản vi phạm về xây dựng là gì?

Mẫu biên bản vi phạm về xây dựng là mẫu biên bản được lập ra khi có sự vi phạm về xây dựng của cá nhân, tổ chức. Mẫu nêu rõ nội dung thông tin lý lịch của người, bộ phận lập biên bản, lý lịch của người vi phạm, biện pháp xử lý vi phạm đối với người vi phạm xây dựng. Mời các bạn cùng tham khảo và tải về mẫu biên bản vi phạm về xây dựng tại đây.

  • Mẫu đơn xin cấp phép xây dựng tạm
  • Mẫu đơn đăng ký khởi công xây dựng công trình

1. Mẫu biên bản vi phạm về xây dựng là gì?


Biên bản vi phạm về xây dựng là văn bản được lập ra khi có sự vi phạm về xây dựng của cá nhân, tổ chức với nội dung nêu rõ nội dung thông tin lý lịch của người, bộ phận lập biên bản, lý lịch của người vi phạm, biện pháp xử lý vi phạm đối với người vi phạm xây dựng.

Mục đích của mẫu biên bản vi phạm về xây dựng: khi các cá nhân, tổ chức vi phạm về xây dựng thì sẽ bị xử lý vi phạm hành chính, ủy ban nhân dân quận, huyện sẽ thực hiện việc lập biên bản đối với hành vi vi phạm. Biên bản nhằm ghi nhận quá trình, nội dung làm việc của các bên.

2. Mẫu biên bản vi phạm về xây dựng


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN: ……..
ỦY BAN NHÂN DÂN ————-
PHƯỜNG (XÃ) ……

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

……………, ngày …… tháng …..năm ……….

BIÊN BẢN VI PHẠM VỀ XÂY DỰNG

Hôm nay, lúc …. giờ … ngày …. tháng …. năm …..

Chúng tôi gồm:

Họ tên: ……………………………….…….. Chức vụ: ……. (Cảnh sát khu vực…) ………..…..

Đại diện cho UBND phường ……………………………………………………………………………..

Với sự chứng kiến của Ông (Bà): ……………………………………………………………………

Thường trú tại: ………………………………………………………………………………………….

Đại diện tổ dân phố: ……………………………………………………………………………………

Tiến hành lập biên bản vi phạm về xây dựng, đối với hộ Ông (Bà): ……………………………

Thường trú tại: ………………………………………………………………………………………….

Đã vi phạm về xây dựng lần thứ …………….. (xây dựng không có giấy phép, sai nội dung giấy phép, lần chiếm lộ giới….)

BIỆN PHÁP XỬ LÝ:

Ông (bà) ……………………….. phải ngừng ngay việc xây dựng.

Biên bản được lập thành 2 bản, giao cho người vi phạm 1 bản và đọc lại cho mọi người cùng nghe công nhận là đúng và cùng ký tên.

READ  BIẾN ÁP 380 RA 220 - 20KVA - 20KW
NGƯỜI VI PHẠM XÂY DỰNG
(Ký tên)
ĐẠI DIỆN BỘ PHẬN LẬP BIÊN BẢN
(Ký tên)

3. Hình thức xử phạt vi phạm về xây dựng


Điều 3 Nghị định 139/2017/NĐ-CP Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng; khau thác, chế biên, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, quản lý công trình hạ tầng kỹ thuậ; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà và công sở thì hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:

“1. Hình thức xử phạt chính:

a) Cảnh cáo;

b) Phạt tiền.

2. Hình thức xử phạt bổ sung:

Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ năng lực, chứng chỉ hành nghề hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 03 tháng đến 24 tháng.

3. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính, ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:

a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu;

b) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường;

c) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính;

d) Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng vi phạm;

đ) Những biện pháp khác được quy định tại Nghị định này.”

Mức phạt tiền tối đa: theo Điều 4 Nghị định 139/2017/NĐ-CP như sau:

– Trong lĩnh vực hoạt động đầu tư xây dựng là 1.000.000.000 đồng.

– Trong lĩnh vực khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà và công sở là 300.000.000 đồng.

– Mức phạt tiền quy định tại Nghị định này là mức phạt áp dụng đối với tổ chức (trừ mức phạt quy định tại điểm a khoản 1, điểm a và điểm b khoản 2, điểm a và điểm b khoản 3, điểm a và điểm b khoản 4, điểm a và điểm b khoản 5, khoản 7, điểm a và điểm b khoản 8, điểm a và điểm b khoản 9 Điều 15; khoản 1 Điều 23; điểm a khoản 1, điểm a và điểm b khoản 2, điểm a và điểm b khoản 3 Điều 30; khoản 1 Điều 58; điểm a khoản 3 Điều 63; Điều 64; khoản 1 (trừ điểm e) Điều 66 Nghị định này là mức phạt áp dụng đối với cá nhân). Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với cá nhân bằng 1/2 mức phạt tiền đối với tổ chức.

READ  Tập làm văn lớp 2: Kể về thầy cô giáo của em (4 mẫu)

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục xây dựng nhà đất trong mục biểu mẫu nhé.

Mẫu biên bản vi phạm về xây dựng là mẫu biên bản được lập ra khi có sự vi phạm về xây dựng của cá nhân, tổ chức. Mẫu nêu rõ nội dung thông tin lý lịch của người, bộ phận lập biên bản, lý lịch của người vi phạm, biện pháp xử lý vi phạm đối với người vi phạm xây dựng. Mời các bạn cùng tham khảo và tải về mẫu biên bản vi phạm về xây dựng tại đây.

  • Mẫu đơn xin cấp phép xây dựng tạm
  • Mẫu đơn đăng ký khởi công xây dựng công trình

1. Mẫu biên bản vi phạm về xây dựng là gì?


Biên bản vi phạm về xây dựng là văn bản được lập ra khi có sự vi phạm về xây dựng của cá nhân, tổ chức với nội dung nêu rõ nội dung thông tin lý lịch của người, bộ phận lập biên bản, lý lịch của người vi phạm, biện pháp xử lý vi phạm đối với người vi phạm xây dựng.

Mục đích của mẫu biên bản vi phạm về xây dựng: khi các cá nhân, tổ chức vi phạm về xây dựng thì sẽ bị xử lý vi phạm hành chính, ủy ban nhân dân quận, huyện sẽ thực hiện việc lập biên bản đối với hành vi vi phạm. Biên bản nhằm ghi nhận quá trình, nội dung làm việc của các bên.

2. Mẫu biên bản vi phạm về xây dựng


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN: ……..
ỦY BAN NHÂN DÂN ————-
PHƯỜNG (XÃ) ……

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

……………, ngày …… tháng …..năm ……….

BIÊN BẢN VI PHẠM VỀ XÂY DỰNG

Hôm nay, lúc …. giờ … ngày …. tháng …. năm …..

Chúng tôi gồm:

Họ tên: ……………………………….…….. Chức vụ: ……. (Cảnh sát khu vực…) ………..…..

Đại diện cho UBND phường ……………………………………………………………………………..

Với sự chứng kiến của Ông (Bà): ……………………………………………………………………

Thường trú tại: ………………………………………………………………………………………….

Đại diện tổ dân phố: ……………………………………………………………………………………

Tiến hành lập biên bản vi phạm về xây dựng, đối với hộ Ông (Bà): ……………………………

Thường trú tại: ………………………………………………………………………………………….

Đã vi phạm về xây dựng lần thứ …………….. (xây dựng không có giấy phép, sai nội dung giấy phép, lần chiếm lộ giới….)

BIỆN PHÁP XỬ LÝ:

Ông (bà) ……………………….. phải ngừng ngay việc xây dựng.

Biên bản được lập thành 2 bản, giao cho người vi phạm 1 bản và đọc lại cho mọi người cùng nghe công nhận là đúng và cùng ký tên.

NGƯỜI VI PHẠM XÂY DỰNG
(Ký tên)
ĐẠI DIỆN BỘ PHẬN LẬP BIÊN BẢN
(Ký tên)

3. Hình thức xử phạt vi phạm về xây dựng


Điều 3 Nghị định 139/2017/NĐ-CP Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng; khau thác, chế biên, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, quản lý công trình hạ tầng kỹ thuậ; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà và công sở thì hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:

READ  công thức tính diện tích xung quanh hình nón | Vuidulich.vn

“1. Hình thức xử phạt chính:

a) Cảnh cáo;

b) Phạt tiền.

2. Hình thức xử phạt bổ sung:

Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ năng lực, chứng chỉ hành nghề hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 03 tháng đến 24 tháng.

3. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính, ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:

a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu;

b) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường;

c) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính;

d) Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng vi phạm;

đ) Những biện pháp khác được quy định tại Nghị định này.”

Mức phạt tiền tối đa: theo Điều 4 Nghị định 139/2017/NĐ-CP như sau:

– Trong lĩnh vực hoạt động đầu tư xây dựng là 1.000.000.000 đồng.

– Trong lĩnh vực khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà và công sở là 300.000.000 đồng.

– Mức phạt tiền quy định tại Nghị định này là mức phạt áp dụng đối với tổ chức (trừ mức phạt quy định tại điểm a khoản 1, điểm a và điểm b khoản 2, điểm a và điểm b khoản 3, điểm a và điểm b khoản 4, điểm a và điểm b khoản 5, khoản 7, điểm a và điểm b khoản 8, điểm a và điểm b khoản 9 Điều 15; khoản 1 Điều 23; điểm a khoản 1, điểm a và điểm b khoản 2, điểm a và điểm b khoản 3 Điều 30; khoản 1 Điều 58; điểm a khoản 3 Điều 63; Điều 64; khoản 1 (trừ điểm e) Điều 66 Nghị định này là mức phạt áp dụng đối với cá nhân). Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với cá nhân bằng 1/2 mức phạt tiền đối với tổ chức.

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục xây dựng nhà đất trong mục biểu mẫu nhé.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply