Mẫu biên bản sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học

Or you want a quick look:

Mẫu biên bản sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học gồm 3 phần: Biên bản sinh hoạt triển khai kế hoạch; Biên bản tổ chức dạy minh họa và dự giờ; Biên bản sinh hoạt thảo luận rút kinh nghiệm, tổng kết. Mời các bạn tham khảo.

1. Tìm hiểu Chương trình giáo dục phổ thông 2018

– Vào đầu năm học, tổ trưởng chuyên môn giao nhiệm vụ cho giáo viên nghiên cứu Chương trình giáo dục phổ thông (Chương trình tổng thể, Chương trình các môn học và hoạt động giáo dục ở tiểu học), đề xuất nội dung cần thảo luận trong năm học,trình Hiệu trưởng nhà trường phê duyệt thực hiện.

– Thành viên trong tổ chuyên môn tìm hiểu, nghiên cứu các nội dung theo kế hoạch; chia sẻ, trao đổi, thảo luận trong các buổi sinh hoạt chuyên môn.

2. Xây dựng kế hoạch dạy học các môn học và hoạt động giáo dục

Căn cứ vào chương trình môn học/hoạt động giáo dục, kế hoạch giáo dục của nhà trường, sách giáo khoa và tài liệu dạy học có liên quan, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung chương trình môn học/hoạt động giáo dục theo tuần, học kì trong năm học. Tổ trưởng chuyên môn trình Hiệu trưởng nhà trường phê duyệt thực hiện.

3. Biên bản sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học

TRƯỜNG ……………………
TỔ KHỐI…..

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————–

……ngày …tháng ….năm……..

BIÊN BẢN HỌP SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

(Lần 1)

Hôm nay vào lúc….giờ…..ngày ……tháng……năm 2020. Tại văn phòng trường ……….diễn ra buổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.

Thành phần tham dự: …………………………………………………………………

Vắng: …………………………………………………………………………….…..

Người chủ trì: ……………….. …………..Chức vụ: Tổ trưởng

NỘI DUNG

1- Đ/chí …………………..Tổ trưởng chuyên môn triển khai nội dung buổi sinh hoạt:

Căn cứ Kế hoạch đã đề ra về việc sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, do đó tổ khối yêu cầu giáo viên trong khối cùng chọn một bài dạy để tiến hành soạn thống nhất phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chât năng lực học sinh.

Các thành viên trong tổ lắng nghe nội dung và tiến hành thảo luận để lựa chọn bài dạy minh họa.

+ Đ/c……………….đề xuất chọn bài :………………………………………….

+ Đ/c đã giải thích lý do chọn nội dung: Nội dung bài dạy phù hợp với đối tượng học sinh, dễ triển khai hình thức dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lăng lực học sinh. Đồng thời có nhiều tư liệu hỗ trợ bài dạy hơn các bài khác trong tuần.

+ Các thành viên trong tổ đã nhất trí với đề xuất trên của đồng chí:…………………

Sau khi lắng nghe các thành viên trong tổ đề xuất chọn bài dạy minh họa, giải thích lí do chọn bài, tổ trưởng chuyên môn đồng ý và kết luận:

+ Giao cho đồng chí:………………………… tiến hành soạn bài:………………………………

+ Dự kiến thời gian dạy minh họa :………………..

+ Trước thời gian dạy, tổ sẽ tổ chức sinh hoạt chuyên đề và thảo luận nội dung, phương pháp dạy.

Buổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học kết thức vào lúc………giờ cùng ngày có các thành viên trong tổ cùng tham gia và nhất trí.

THƯ KÝ
(Ký và ghi rõ họ tên)

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)

Sửa

4. Biên bản tổ chức dạy minh họa và dự giờ

TRƯỜNG ……………………
TỔ KHỐI…..

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————–

……ngày …tháng ….năm……..

BIÊN BẢN HỌP SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

(Lần 2)

Hôm nay vào lúc….giờ…..ngày ……tháng……năm 2020. Tại văn phòng trường ………………..diễn ra buổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.

Thành phần tham dự: ……………………………………………………….….

Vắng: …………………………………………………………………………

Người chủ trì: ……………….. Chức vụ: Tổ trưởng

NỘI DUNG

I. – Đ/chí …………………..Tổ trưởng chuyên môn triển khai nội dung buổi sinh hoạt:

Căn cứ kết luận tại cuộc họp lần thứ nhất về thống nhất chọn đồng chí:……………. Soạn bài:…………………..

Nay Tổ trưởng chuyên môn yêu cầu đồng chí nêu rõ nội dung, mục tiêu, phương pháp dạy để tổ thảo luận và góp ý.

II. – Đ/chí ………………. (Người dạy) nêu rõ tên bài, mục tiêu bài dạy:

a-Tên bài: ………………………………………………………………………………………….

Kiểu bài: …………………………………………………..…………………………..……..

b- Mục tiêu…………………………………………………………………………………………..

1. Kiến thức – Kĩ năng: …………………………………………………………..……

……………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………….

2. Phẩm chất : …………………

……………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………….

3. Năng lực:

……………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………….

4- Thống nhất Nội dung, phương pháp dạy:

Những nội dung thống nhất giáo án:

– Chuẩn bị GV và HS:

GV: Soạn bài, SGK, phiếu học tập, máy tính, máy chiếu.

HS: Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu.

– Phương pháp, kỹ thuật dạy học:

+ Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, động não.

+ Kỹ thuật chia nhóm.

– Phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, SGK

– Phân bổ thời gian:

Ổn định lớp: 1 phút

Hoạt động 1: Khởi động

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kỹ năng

Thảo luận nhóm:

……………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………….

Thảo luận nhóm:

……………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………….

5. Giáo viện dạy minh họa: …………………………………………………………..

Lớp dạy: ……………………………………………………………………………….…

Dự kiến thời gian dạy minh họa: …………………………………………………….

Biên bản kết thúc vào lúc …..giờ …….cùng ngày.

THƯ KÝ
(Ký và ghi rõ họ tên)

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)

5. Biên bản sinh hoạt thảo luận rút kinh nghiệm, tổng kết.

TRƯỜNG ……………………
TỔ KHỐI…..

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————–

……ngày …tháng ….năm……..

BIÊN BẢN THẢO LUẬN GIỜ DẠY SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

(Lần 3)

Hôm nay vào lúc….giờ…..ngày ……tháng……năm 2020. Tại văn phòng trường ………………..diễn ra buổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.

Thành phần tham dự: ………………………………………………………………………..….

Vắng: ………………………………………………………………………………………………….

Người chủ trì: ……………………………….….. Chức vụ: Tổ trưởng

NỘI DUNG

Đồng chí Tổ trưởng chuyên môn tiến hành chỉ đạo các thành viên trong tổ Thảo luận suy ngẫm về giờ dạy sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.

– Người thực hiện giờ dạy: ………………………………………………………..

– Tên bài dạy: …………………………………………………………………..…

1- Đồng chí ……………………. trình bày cảm nhận

+ Giờ dạy cơ bản đã đạt được kiến thức cần truyền thụ, học sinh đã nắm được kiến thức của bài học.

+ Đã khai thác được các hoạt động của học sinh cần phải làm. Về phía giáo viên, cơ bản đã truyền đạt được nội dung kiến thức theo dự định.

+ Các nhóm đã tích cực hoạt động đưa ra các câu trả lời và cùng nhau thảo luận giữa các nhóm.

+ Các tình huống xảy ra trong giờ học cơ bản nằm trong dự kiến của người dạy.

+ Diễn biến toàn bộ quá trình bài dạy minh họa:

– Gv kiểm tra kết hợp với giới thiệu bài mới

– Gv hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, thể thơ.

– GV phát câu hỏi cho các nhóm thảo luận xác định bố cục và phân tích cảm xúc của tác giả qua khổ thơ đầu.

– Gọi HS các nhóm trả lời và nhận xét kết quả của các nhóm.

– Hướng dẫn HS thảo luận suy nghĩ về ý thức trách nhiệm của bản thân.

– Hướng dẫn các nhóm luyện tập: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về hai câu thơ đầu bài thơ.

* Hoạt động của các nhóm:

– Nhìn chung đây là cách học mới nên các nhóm còn lúng túng; kỹ năng quan sát của HS còn chậm.

– Nhóm 1, 3, 4 hoạt động hiệu quả hơn.

– Phần luyện tập: Nhóm 2 và 4 còn chậm; kỹ năng cảm thụ thơ và diễn đạt còn hạn chế.

– Kỹ năng dựng đoạn của HS còn rất hạn chế.

– Phần viết đoạn văn: Nhiều em còn quá chậm. Một số em còn lười, nhận thức chậm, kỹ năng trình bày yếu: Chung, Nghĩa.

2. GV dự giờ chia sẻ ý kiến:

a- Đồng chí ………………………………………………………..:

– GV bình tĩnh, tự tin, trình bày bảng khoa học.

– Hoạt động của thầy và trò phối hợp nhịp nhàng.

– Một số em chưa tích cực tham gia thảo luận.

b- Đồng chí …………………………:

– Phần khởi động tốt.

– HS làm việc còn chậm, một số em chưa nhập cuộc, sự chuẩn bị bài của một số HS chưa tốt.

– Qua câu hỏi tích hợp kiến thức hiểu biết và rèn kỹ năng sống về ý thức trách nhiệm của HS: Kỹ năng trình bày còn hạn chế.

– GV nên cho HS ghi kết quả thảo luận vào phiếu, cho các nhóm nhận xét chéo kết quả của nhóm khác và bao quát HS trong cả lớp học.

– GV có thể đưa ra những hình thức khuyến khích động viên kịp thời để tạo không khí sôi nổi.

b- Đồng chí ………………………………………..:

– Một số HS chưa thật sự chú ý vào bài học.

– Phần luyện tập nên dành nhiều thời gian hơn.

– GV nên đi xuống chỗ HS để uốn nắn và hướng dẫn HS làm việc.

3. Tổng hợp ý kiến của tổ trưởng CM:

* Ưu điểm

– Tác phong lên lớp bình tĩnh, tự tin.

– Hướng dẫn HS hình thành đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết và đã có sự kết hợp các phương pháp dạy học mới, lấy HS làm trung tâm,…

– Hiệu quả của SHCM đối với người dạy cách chọn phương pháp không gò bó, người dạy gần gũi học sinh hơn, HS được làm việc nhiều hơn, qua đó rút ra nhiều kinh nghiệm hơn, học sinh cảm thấy gần gũi thầy, cô hơn.

– Qua giờ dạy giáo viên có nhiều phương án truyền thụ kiến thức cho học sinh, và có thể tạo điều kiện cho các em làm chủ kiến thức hơn.

*Tồn tại: – Kỹ năng cảm thụ của HS còn rất hạn chế, việc đọc-hiểu và chuẩn bị bài ở nhà của các em chưa được tốt.

– Việc quan sát các đối tượng HS của Gv chưa được đều khắp.

* Rút kinh nghiệm:

– Yêu cầu HS chuẩn bị bài ở nhà một cách nghiêm túc.

– GV cần chú ý rèn cho HS kỹ năng diễn đạt.

4. Thảo luận về bước áp dụng cho thực tế dạy học hằng ngày:

– Gv nên chủ động điều chỉnh các hoạt động về thời gian và có những phương án xử lí linh hoạt các khâu lên lớp.

– Khi giảng dạy các kiến thức mới, văn bản mới GV cần chú ý các bước sau đây:

+ Phương pháp chung: Tự phát hiện – Tự giải quyết vấn đề – Tự chiếm lĩnh kiến thức.

+ Các bước cụ thể:

Bước 1: Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức của HS (Làm xuất hiện vấn đề và tạo cho học sinh có nhu cầu tìm hiểu vấn đề đó).

Bước 2: Tổ chức các hoạt động học tập (theo cá nhân, theo nhóm hay cả lớp)

Bước 3: Hướng dẫn học sinh trình bày ý kiến trước nhóm, trước lớp.

Bước 4: Hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung.

Bước 5: Giáo viên hệ thống, kết luận vấn đề, hướng dẫn học sinh trình bày (Giáo viên chốt lại các vấn đề quan trọng).

Bước 6: Tổ chức cho học sinh luyện tập, thực hành, rèn các kĩ năng.

Biên bản cuộc họp Thảo luận suy ngẫm về giờ dạy thực nghiệm sinh hoạt CM theo NCBH kết thúc vào ………..giờ …….ngày …..tháng ……năm 2020

THƯ KÝ
(Ký và ghi rõ họ tên)

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)

6. Các bước sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học

Bước 1. Xây dựng bài học minh họa

– Tổ chuyên môn thảo luận, thống nhất lựa chọn bài học minh họa căn cứ vào mục đích cụ thể của buổi sinh hoạt chuyên môn. Việc lựa chọn giáo viên dạy học minh họa cần đảm bảo các giáo viên trong tổ chuyên môn đều lần lượt tham gia. Khuyến khích giáo viên tự nguyện đăng kí dạy học minh họa.

Giáo viên dạy học minh họa nghiên cứu chương trình môn học, kế hoạch dạy học môn học, sách giáo khoa và tài liệu dạy học liên quan, phối hợp với các giáo viên khác trong tổ chuyên môn để xây dựng bài học minh họa. Việc xây dựng bài học minh họa cần đảm bảo xác định yêu cầu cần đạt của bài học. Căn cứ vào yêu cầu cần đạt của bài học, giáo viên có thể chủ động, linh hoạt điều chỉnh nội dung, thời lượng, đồ dùng dạy học, phương pháp và kĩ thuật dạy học, đánh giá quá trình học tập của học sinh,… cho phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện dạy học, phù hợp với việc hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. Lưu ý, không tổ chức dạy trước bài học minh họa.

Bước 2. Tổ chức dạy học minh họa và dự giờ

Trên cơ sở bài học minh họa đã được xây dựng, giáo viên thực hiện dạy học để tổ chuyên môn dự giờ, phân tích bài học. Khi dự giờ, cần tập trung quan sát hoạt động học của học sinh kết hợp với việc quan sát hoạt động tổ chức, hướng dẫn học của giáo viên theo các yêu cầu sau:

– Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù hợp với khả năng của học sinh, thể hiện ở yêu cầu về sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành khi thực hiện nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích được hứng thú nhận thức của học sinh; đảm bảo cho tất cả học sinh tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.

– Thực hiện nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập; phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh và có biện pháp hỗ trợ kịp thời, phù hợp, hiệu quả; không có học sinh bị “bỏ quên”.

– Trình bày kết quả và thảo luận: hình thức trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ phù hợp với nội dung học tập và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập; xử lí những tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lí.

– Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến trao đổi, thảo luận của học sinh nhằm giúp học sinh có hứng thú, niềm tin trong học tập, cải thiện được kết quả học tập; chính xác hóa các kiến thức mà học sinh đã học được thông qua hoạt động.

Trong quá trình tổ chức dạy học và dự giờ, khuyến khích giáo viên dự giờ quan sát, ghi chép kết hợp với ghi hình hoạt động học của học sinh để sử dụng khi phân tích bài học, nhưng không làm ảnh hưởng đến hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh.

Bước 3. Phân tích bài học

Toàn trường hoặc tổ chuyên môn tổ chức trao đổi, chia sẻ, tập trung vào các nội dung:

+ Hoạt động học của học sinh: khả năng tiếp nhận và mức độ “sẵn sàng” thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả học sinh trong lớp; sự tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập; sự tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả, sản phẩm học tập; sự chính xác, phù hợp của kết quả, sản phẩm học tập; thái độ và cảm xúc của học sinh trong từng hoạt động.

+ Tổ chức hoạt động học cho học sinh: cách thức chuyển giao nhiệm vụ học tập; cách quan sát, theo dõi, phát hiện những khó khăn của học sinh; biện pháp hỗ trợ, khuyến khích học sinh tự học, hợp tác; việc phân tích, nhận xét kết quả hoạt động, quá trình học tập của học sinh.

+ Một số nguyên nhân tác động đến hoạt động học của học sinh: kế hoạch bài học (yêu cầu cần đạt, đồ dùng dạy học, các hoạt động học,…); sự tương tác giữa học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, giáo viên với học sinh; tâm lí, sinh lí học sinh; không khí lớp học,...

Bước 4. Vận dụng kết quả sinh hoạt chuyên môn vào bài học hàng ngày

Dựa trên kết quả phân tích bài học và những điều đã quan sát, học tập được qua dự giờ, các giáo viên chủ động, sáng tạo áp dụng vào các bài học hàng ngày.

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.

Mẫu biên bản sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học gồm 3 phần: Biên bản sinh hoạt triển khai kế hoạch; Biên bản tổ chức dạy minh họa và dự giờ; Biên bản sinh hoạt thảo luận rút kinh nghiệm, tổng kết. Mời các bạn tham khảo.

1. Tìm hiểu Chương trình giáo dục phổ thông 2018

– Vào đầu năm học, tổ trưởng chuyên môn giao nhiệm vụ cho giáo viên nghiên cứu Chương trình giáo dục phổ thông (Chương trình tổng thể, Chương trình các môn học và hoạt động giáo dục ở tiểu học), đề xuất nội dung cần thảo luận trong năm học,trình Hiệu trưởng nhà trường phê duyệt thực hiện.

– Thành viên trong tổ chuyên môn tìm hiểu, nghiên cứu các nội dung theo kế hoạch; chia sẻ, trao đổi, thảo luận trong các buổi sinh hoạt chuyên môn.

2. Xây dựng kế hoạch dạy học các môn học và hoạt động giáo dục

Căn cứ vào chương trình môn học/hoạt động giáo dục, kế hoạch giáo dục của nhà trường, sách giáo khoa và tài liệu dạy học có liên quan, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung chương trình môn học/hoạt động giáo dục theo tuần, học kì trong năm học. Tổ trưởng chuyên môn trình Hiệu trưởng nhà trường phê duyệt thực hiện.

3. Biên bản sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học

TRƯỜNG ……………………
TỔ KHỐI…..

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————–

……ngày …tháng ….năm……..

BIÊN BẢN HỌP SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

(Lần 1)

Hôm nay vào lúc….giờ…..ngày ……tháng……năm 2020. Tại văn phòng trường ……….diễn ra buổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.

Thành phần tham dự: …………………………………………………………………

Vắng: …………………………………………………………………………….…..

Người chủ trì: ……………….. …………..Chức vụ: Tổ trưởng

NỘI DUNG

1- Đ/chí …………………..Tổ trưởng chuyên môn triển khai nội dung buổi sinh hoạt:

Căn cứ Kế hoạch đã đề ra về việc sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, do đó tổ khối yêu cầu giáo viên trong khối cùng chọn một bài dạy để tiến hành soạn thống nhất phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chât năng lực học sinh.

Các thành viên trong tổ lắng nghe nội dung và tiến hành thảo luận để lựa chọn bài dạy minh họa.

+ Đ/c……………….đề xuất chọn bài :………………………………………….

+ Đ/c đã giải thích lý do chọn nội dung: Nội dung bài dạy phù hợp với đối tượng học sinh, dễ triển khai hình thức dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lăng lực học sinh. Đồng thời có nhiều tư liệu hỗ trợ bài dạy hơn các bài khác trong tuần.

+ Các thành viên trong tổ đã nhất trí với đề xuất trên của đồng chí:…………………

Sau khi lắng nghe các thành viên trong tổ đề xuất chọn bài dạy minh họa, giải thích lí do chọn bài, tổ trưởng chuyên môn đồng ý và kết luận:

+ Giao cho đồng chí:………………………… tiến hành soạn bài:………………………………

+ Dự kiến thời gian dạy minh họa :………………..

+ Trước thời gian dạy, tổ sẽ tổ chức sinh hoạt chuyên đề và thảo luận nội dung, phương pháp dạy.

Buổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học kết thức vào lúc………giờ cùng ngày có các thành viên trong tổ cùng tham gia và nhất trí.

THƯ KÝ
(Ký và ghi rõ họ tên)

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)

Sửa

4. Biên bản tổ chức dạy minh họa và dự giờ

TRƯỜNG ……………………
TỔ KHỐI…..

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————–

……ngày …tháng ….năm……..

BIÊN BẢN HỌP SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

(Lần 2)

Hôm nay vào lúc….giờ…..ngày ……tháng……năm 2020. Tại văn phòng trường ………………..diễn ra buổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.

Thành phần tham dự: ……………………………………………………….….

Vắng: …………………………………………………………………………

Người chủ trì: ……………….. Chức vụ: Tổ trưởng

NỘI DUNG

I. – Đ/chí …………………..Tổ trưởng chuyên môn triển khai nội dung buổi sinh hoạt:

Căn cứ kết luận tại cuộc họp lần thứ nhất về thống nhất chọn đồng chí:……………. Soạn bài:…………………..

Nay Tổ trưởng chuyên môn yêu cầu đồng chí nêu rõ nội dung, mục tiêu, phương pháp dạy để tổ thảo luận và góp ý.

II. – Đ/chí ………………. (Người dạy) nêu rõ tên bài, mục tiêu bài dạy:

a-Tên bài: ………………………………………………………………………………………….

Kiểu bài: …………………………………………………..…………………………..……..

b- Mục tiêu…………………………………………………………………………………………..

1. Kiến thức – Kĩ năng: …………………………………………………………..……

……………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………….

2. Phẩm chất : …………………

……………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………….

3. Năng lực:

……………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………….

4- Thống nhất Nội dung, phương pháp dạy:

Những nội dung thống nhất giáo án:

– Chuẩn bị GV và HS:

GV: Soạn bài, SGK, phiếu học tập, máy tính, máy chiếu.

HS: Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu.

– Phương pháp, kỹ thuật dạy học:

+ Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, động não.

+ Kỹ thuật chia nhóm.

– Phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, SGK

– Phân bổ thời gian:

Ổn định lớp: 1 phút

Hoạt động 1: Khởi động

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kỹ năng

Thảo luận nhóm:

……………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………….

Thảo luận nhóm:

……………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………….

5. Giáo viện dạy minh họa: …………………………………………………………..

Lớp dạy: ……………………………………………………………………………….…

Dự kiến thời gian dạy minh họa: …………………………………………………….

Biên bản kết thúc vào lúc …..giờ …….cùng ngày.

THƯ KÝ
(Ký và ghi rõ họ tên)

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)

5. Biên bản sinh hoạt thảo luận rút kinh nghiệm, tổng kết.

TRƯỜNG ……………………
TỔ KHỐI…..

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————–

……ngày …tháng ….năm……..

BIÊN BẢN THẢO LUẬN GIỜ DẠY SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

(Lần 3)

Hôm nay vào lúc….giờ…..ngày ……tháng……năm 2020. Tại văn phòng trường ………………..diễn ra buổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.

Thành phần tham dự: ………………………………………………………………………..….

Vắng: ………………………………………………………………………………………………….

Người chủ trì: ……………………………….….. Chức vụ: Tổ trưởng

NỘI DUNG

Đồng chí Tổ trưởng chuyên môn tiến hành chỉ đạo các thành viên trong tổ Thảo luận suy ngẫm về giờ dạy sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.

– Người thực hiện giờ dạy: ………………………………………………………..

– Tên bài dạy: …………………………………………………………………..…

1- Đồng chí ……………………. trình bày cảm nhận

+ Giờ dạy cơ bản đã đạt được kiến thức cần truyền thụ, học sinh đã nắm được kiến thức của bài học.

+ Đã khai thác được các hoạt động của học sinh cần phải làm. Về phía giáo viên, cơ bản đã truyền đạt được nội dung kiến thức theo dự định.

+ Các nhóm đã tích cực hoạt động đưa ra các câu trả lời và cùng nhau thảo luận giữa các nhóm.

+ Các tình huống xảy ra trong giờ học cơ bản nằm trong dự kiến của người dạy.

+ Diễn biến toàn bộ quá trình bài dạy minh họa:

– Gv kiểm tra kết hợp với giới thiệu bài mới

– Gv hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, thể thơ.

– GV phát câu hỏi cho các nhóm thảo luận xác định bố cục và phân tích cảm xúc của tác giả qua khổ thơ đầu.

– Gọi HS các nhóm trả lời và nhận xét kết quả của các nhóm.

– Hướng dẫn HS thảo luận suy nghĩ về ý thức trách nhiệm của bản thân.

– Hướng dẫn các nhóm luyện tập: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về hai câu thơ đầu bài thơ.

* Hoạt động của các nhóm:

– Nhìn chung đây là cách học mới nên các nhóm còn lúng túng; kỹ năng quan sát của HS còn chậm.

– Nhóm 1, 3, 4 hoạt động hiệu quả hơn.

– Phần luyện tập: Nhóm 2 và 4 còn chậm; kỹ năng cảm thụ thơ và diễn đạt còn hạn chế.

– Kỹ năng dựng đoạn của HS còn rất hạn chế.

– Phần viết đoạn văn: Nhiều em còn quá chậm. Một số em còn lười, nhận thức chậm, kỹ năng trình bày yếu: Chung, Nghĩa.

2. GV dự giờ chia sẻ ý kiến:

a- Đồng chí ………………………………………………………..:

– GV bình tĩnh, tự tin, trình bày bảng khoa học.

– Hoạt động của thầy và trò phối hợp nhịp nhàng.

– Một số em chưa tích cực tham gia thảo luận.

b- Đồng chí …………………………:

– Phần khởi động tốt.

– HS làm việc còn chậm, một số em chưa nhập cuộc, sự chuẩn bị bài của một số HS chưa tốt.

– Qua câu hỏi tích hợp kiến thức hiểu biết và rèn kỹ năng sống về ý thức trách nhiệm của HS: Kỹ năng trình bày còn hạn chế.

– GV nên cho HS ghi kết quả thảo luận vào phiếu, cho các nhóm nhận xét chéo kết quả của nhóm khác và bao quát HS trong cả lớp học.

– GV có thể đưa ra những hình thức khuyến khích động viên kịp thời để tạo không khí sôi nổi.

b- Đồng chí ………………………………………..:

– Một số HS chưa thật sự chú ý vào bài học.

– Phần luyện tập nên dành nhiều thời gian hơn.

– GV nên đi xuống chỗ HS để uốn nắn và hướng dẫn HS làm việc.

3. Tổng hợp ý kiến của tổ trưởng CM:

* Ưu điểm

– Tác phong lên lớp bình tĩnh, tự tin.

– Hướng dẫn HS hình thành đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết và đã có sự kết hợp các phương pháp dạy học mới, lấy HS làm trung tâm,…

– Hiệu quả của SHCM đối với người dạy cách chọn phương pháp không gò bó, người dạy gần gũi học sinh hơn, HS được làm việc nhiều hơn, qua đó rút ra nhiều kinh nghiệm hơn, học sinh cảm thấy gần gũi thầy, cô hơn.

– Qua giờ dạy giáo viên có nhiều phương án truyền thụ kiến thức cho học sinh, và có thể tạo điều kiện cho các em làm chủ kiến thức hơn.

*Tồn tại: – Kỹ năng cảm thụ của HS còn rất hạn chế, việc đọc-hiểu và chuẩn bị bài ở nhà của các em chưa được tốt.

– Việc quan sát các đối tượng HS của Gv chưa được đều khắp.

* Rút kinh nghiệm:

– Yêu cầu HS chuẩn bị bài ở nhà một cách nghiêm túc.

– GV cần chú ý rèn cho HS kỹ năng diễn đạt.

4. Thảo luận về bước áp dụng cho thực tế dạy học hằng ngày:

– Gv nên chủ động điều chỉnh các hoạt động về thời gian và có những phương án xử lí linh hoạt các khâu lên lớp.

– Khi giảng dạy các kiến thức mới, văn bản mới GV cần chú ý các bước sau đây:

+ Phương pháp chung: Tự phát hiện – Tự giải quyết vấn đề – Tự chiếm lĩnh kiến thức.

+ Các bước cụ thể:

Bước 1: Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức của HS (Làm xuất hiện vấn đề và tạo cho học sinh có nhu cầu tìm hiểu vấn đề đó).

Bước 2: Tổ chức các hoạt động học tập (theo cá nhân, theo nhóm hay cả lớp)

Bước 3: Hướng dẫn học sinh trình bày ý kiến trước nhóm, trước lớp.

Bước 4: Hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung.

Bước 5: Giáo viên hệ thống, kết luận vấn đề, hướng dẫn học sinh trình bày (Giáo viên chốt lại các vấn đề quan trọng).

Bước 6: Tổ chức cho học sinh luyện tập, thực hành, rèn các kĩ năng.

Biên bản cuộc họp Thảo luận suy ngẫm về giờ dạy thực nghiệm sinh hoạt CM theo NCBH kết thúc vào ………..giờ …….ngày …..tháng ……năm 2020

THƯ KÝ
(Ký và ghi rõ họ tên)

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)

6. Các bước sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học

Bước 1. Xây dựng bài học minh họa

– Tổ chuyên môn thảo luận, thống nhất lựa chọn bài học minh họa căn cứ vào mục đích cụ thể của buổi sinh hoạt chuyên môn. Việc lựa chọn giáo viên dạy học minh họa cần đảm bảo các giáo viên trong tổ chuyên môn đều lần lượt tham gia. Khuyến khích giáo viên tự nguyện đăng kí dạy học minh họa.

Giáo viên dạy học minh họa nghiên cứu chương trình môn học, kế hoạch dạy học môn học, sách giáo khoa và tài liệu dạy học liên quan, phối hợp với các giáo viên khác trong tổ chuyên môn để xây dựng bài học minh họa. Việc xây dựng bài học minh họa cần đảm bảo xác định yêu cầu cần đạt của bài học. Căn cứ vào yêu cầu cần đạt của bài học, giáo viên có thể chủ động, linh hoạt điều chỉnh nội dung, thời lượng, đồ dùng dạy học, phương pháp và kĩ thuật dạy học, đánh giá quá trình học tập của học sinh,… cho phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện dạy học, phù hợp với việc hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. Lưu ý, không tổ chức dạy trước bài học minh họa.

Bước 2. Tổ chức dạy học minh họa và dự giờ

Trên cơ sở bài học minh họa đã được xây dựng, giáo viên thực hiện dạy học để tổ chuyên môn dự giờ, phân tích bài học. Khi dự giờ, cần tập trung quan sát hoạt động học của học sinh kết hợp với việc quan sát hoạt động tổ chức, hướng dẫn học của giáo viên theo các yêu cầu sau:

– Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù hợp với khả năng của học sinh, thể hiện ở yêu cầu về sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành khi thực hiện nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích được hứng thú nhận thức của học sinh; đảm bảo cho tất cả học sinh tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.

– Thực hiện nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập; phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh và có biện pháp hỗ trợ kịp thời, phù hợp, hiệu quả; không có học sinh bị “bỏ quên”.

– Trình bày kết quả và thảo luận: hình thức trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ phù hợp với nội dung học tập và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập; xử lí những tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lí.

– Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến trao đổi, thảo luận của học sinh nhằm giúp học sinh có hứng thú, niềm tin trong học tập, cải thiện được kết quả học tập; chính xác hóa các kiến thức mà học sinh đã học được thông qua hoạt động.

Trong quá trình tổ chức dạy học và dự giờ, khuyến khích giáo viên dự giờ quan sát, ghi chép kết hợp với ghi hình hoạt động học của học sinh để sử dụng khi phân tích bài học, nhưng không làm ảnh hưởng đến hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh.

Bước 3. Phân tích bài học

Toàn trường hoặc tổ chuyên môn tổ chức trao đổi, chia sẻ, tập trung vào các nội dung:

+ Hoạt động học của học sinh: khả năng tiếp nhận và mức độ “sẵn sàng” thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả học sinh trong lớp; sự tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập; sự tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả, sản phẩm học tập; sự chính xác, phù hợp của kết quả, sản phẩm học tập; thái độ và cảm xúc của học sinh trong từng hoạt động.

+ Tổ chức hoạt động học cho học sinh: cách thức chuyển giao nhiệm vụ học tập; cách quan sát, theo dõi, phát hiện những khó khăn của học sinh; biện pháp hỗ trợ, khuyến khích học sinh tự học, hợp tác; việc phân tích, nhận xét kết quả hoạt động, quá trình học tập của học sinh.

+ Một số nguyên nhân tác động đến hoạt động học của học sinh: kế hoạch bài học (yêu cầu cần đạt, đồ dùng dạy học, các hoạt động học,…); sự tương tác giữa học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, giáo viên với học sinh; tâm lí, sinh lí học sinh; không khí lớp học,...

Bước 4. Vận dụng kết quả sinh hoạt chuyên môn vào bài học hàng ngày

Dựa trên kết quả phân tích bài học và những điều đã quan sát, học tập được qua dự giờ, các giáo viên chủ động, sáng tạo áp dụng vào các bài học hàng ngày.

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.

See more articles in the category: TIN TỨC
READ  Lịch thi đấu, kết quả, BXH bóng đá Ý Serie A 2021/22

Leave a Reply