Mẫu báo cáo tự đánh giá trường mầm non 2021

Or you want a quick look:

Mẫu báo cáo tự đánh giá trường mầm non là mẫu bản báo cáo mới nhất về tự đánh giá trường mầm non. Mobitool xin gửi tới bạn đọc bài viết mẫu báo cáo tự đánh giá trường mầm non để bạn đọc cùng tham khảo và có thể lập được bản báo cáo riêng cho trường của mình, qua đó có thể thấy nâng cao chất lượng giáo dục của trường mình.

  • Báo cáo tự đánh giá trường tiểu học
  • Mẫu báo cáo thực tập sư phạm Mầm non
  • Bộ sưu tập mẫu chữ thường, chữ hoa, chữ nghệ thuật đẹp nhất

1. Báo cáo tự đánh giá chất lượng mầm non là gì?

Báo cáo tự đánh giá chất lượng mầm non là mẫu được lập ra để đánh giá kết quả học tập và giảng dạy của trường mầm non trong suốt một năm từ đó rút ra kinh nghiệm, đưa ra phương hướng phấn đấu cho năm học mới.

Mẫu báo cáo gồm các thông tin: Kết quả tự đánh giá, phần tự đánh giá của nhà trường, kết luận chung, phương hướng phấn đấu….

2. Báo cáo tự đánh giá chất lượng mầm non

TNG HỢP KT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ

1. Kết quả đánh giá

(Đánh dấu (x) vào ô kết quả tương ứng Đạt hoặc Không đạt)

1.1. Đánh giá tiêu chí Mức 1, 2 và 3

Tiêu chuẩn, tiêu chí

Kết quả

Không đạt

Đạt

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Tiêu chuẩn 1

Tiêu chí 1.1

Tiêu chí 1.2

Tiêu chuẩn 2

Tiêu chí 2.1

Tiêu chuẩn 3

Tiêu chí 3.1

Tiêu chuẩn 4

Tiêu chí 4.1

Tiêu chuẩn 5

Tiêu chí 5.1

Kết quả: Đạt Mức …/không đạt.

1.2. Đánh giá tiêu chí Mức 4

Tiêu chí

Kết quả

Ghi chú

Đạt

Không đạt

Kết quả: Đạt/không đạt Mức 4

2. Kết luận: Trường đạt Mức ……./không đạt

Phần I

CƠ SỞ DỮ LIỆU

Tên trường (theo quyết định mới nhất): …………………………………………………………

Tên trước đây (nếu có): ……………………………………………………………………………

Cơ quan chủ quản: …………………………………………………………………………………

Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương

Họ và tên Hiệu trưởng

Huyện/quận /thị xã / thành phố

Điện thoại

Xã / phường/thị trấn

Fax

Đạt CQG

Website

Năm thành lập trường (theo quyết định thành lập)

Số điểm trường

Công lập

Loại hình khác

Tư thục

Thuộc vùng khó khăn

Dân lập

Thuộc vùng đặc biệt khó khăn

Trường liên kết với nước ngoài

1. Số nhóm trẻ, lớp mẫu giáo

Số nhóm, lớp

Năm học

20…-20…

Năm học

20…-20…

Năm học

20…20…

Năm học

20…-20…

Năm học

20…-20…

Nhóm trẻ từ 3 đến 12 tháng tuổi

Nhóm trẻ từ 13 đến 24 tháng tuổi

Nhóm trẻ từ 25 đến 36 tháng tuổi

Số lớp mẫu giáo 3-4 tuổi

Số lớp mẫu giáo 4-5 tuổi

Số lớp mẫu giáo 5-6 tuổi

Cộng

2. Cơ cấu khối công trình của nhà trường

TT

Số liệu

Năm học

20…-20…

Năm học

20…-20…

Năm hc

20…-20…

Năm học

20…-20…

Năm học

20…-20…

Ghi chú

I

Khối phòng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo

1

Phòng kiên cố

2

Phòng bán kiên cố

3

Phòng tạm

II

Khối phòng phục vụ học tập

1

Phòng kiên cố

2

Phòng bán kiên cố

3

Phòng tạm

III

Khối phòng hành chính quản trị

1

Phòng kiên cố

2

Phòng bán kiên cố

3

Phòng tạm

IV

Khối phòng tổ chức ăn

1

2

V

Các công trình, khối phòng chức năng khác (nếu có)

Cộng

3. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

a) Số liệu tại thời điểm TĐG

Tổng số

Nữ

Dân tộc

Trình độ đào tạo

Ghi chú

Chưa đạt chuẩn

Đạt chuẩn

Trên chuẩn

Hiệu trưởng

Phó hiệu trưởng

Giáo viên

Nhân viên

Cộng

b) Số liệu của 5 năm gần đây

TT

Số liệu

Năm học

20…-20…

Năm học

20…-20…

Năm học

20…-20…

Năm học

20…-20…

Năm học

20…-20…

1

Tổng số giáo viên

2

Tỷ lệ trẻ em/ giáo viên (đối với nhóm trẻ)

3

Tỷ lệ trẻ em/ giáo viên (đối với lớp mu giáo không có trẻ bán trú)

4

Tỷ lệ trẻ em/giáo viên (đối với lớp mu giáo có tr em bán trú)

5

Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp huyện hoặc tương đương trở lên (nếu có)

6

Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh trở lên (nếu có)

Các số liệu khác (nếu có)

4. Trẻ em

TT

Số liệu

Năm học

20…-20…

Năm học

20…-20…

Năm học

20…-20…

Năm học

20…-20…

Năm học

20…-20…

Ghi chú

1

Tổng số trẻ em

– Nữ

– Dân tộc thiểu số

2

Đối tượng chính sách

3

Khuyết tật

4

Tuyển mới

5

Học 2 buổi/ngày

6

Bán trú

7

Tỷ lệ trẻ em/lớp

8

Tỷ lệ trẻ em/nhóm

– Trẻ em từ 03 đến 12 tháng tuổi

– Trẻ em từ 13 đến 24 tháng tuổi

– Trẻ em từ 25 đến 36 tháng tuổi

– Trẻ em từ 3-4 tuổi

– Trẻ em từ 4-5 tuổi

– Trẻ em từ 5-6 tuổi

Các số liệu khác (nếu có)

5. Các số liệu khác (nếu có)

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

Phn II

TỰ ĐÁNH GIÁ

A. ĐẶT VẤN Đ

1. Tình hình chung của nhà trường

2. Mục đích TĐG

3. Tóm tắt quá trình và những vấn đề nổi bật trong hoạt động TĐG

B. TỰ ĐÁNH GIÁ

I. TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC 1, 2 VÀ 3

Tiêu chuẩn 1: ………………………………………………………………………………………

Mđầu:

Trước khi đánh giá các tiêu chí trong mỗi tiêu chuẩn cần có phần mở đầu ngắn gọn, mô tả, phân tích chung về tiêu chuẩn. Sau khi đánh giá lần lượt từ tiêu chí đầu đến tiêu chí cuối của mỗi tiêu chuẩn, phải có nhận định, kết luận chung cho tiêu chuẩn.

Tiêu chí 1.1: ………………………………………………………………………………………………………………

Mức 1:

a) ……………………………………………………………………………………………………

b) ……………………………………………………………………………………………………

c) ……………………………………………………………………………………………………

Mức 2:

………………………………………………………………………………………………………

Mức 3 (nếu có):

………………………………………………………………………………………………………

1. Mô tả hiện trạng

Tùy theo nội hàm của chỉ báo, tiêu chí có thể mô tả lần lượt từng mức đánh giá đối với từng chỉ báo (xem dưới) hoặc không viết tách theo từng mức. Các nhận định, kết luận phải có mã minh chứng kèm theo.

Mức 1:

………………………………………………………………………………………………………

Mức 2:

………………………………………………………………………………………………………

Mức 3 (nếu có):

………………………………………………………………………………………………………

2. Điểm mnh

Nêu những điểm mạnh nổi bật của trường mầm non trong việc đáp ứng các nội hàm của từng chỉ báo trong mi tiêu chí (dựa trên hiện trạng, kết quả nhà trường đã thực hiện được so với yêu cầu của tiêu chí và mục tiêu, kế hoạch đã đra). Những điểm mạnh đó phải được khái quát trên cơ sở nội dung của mục “Mô tả hiện trạng ”.

3. Điểm yếu

Nêu những điểm yếu nổi bật của trường mầm non trong việc đáp ứng các nội hàm của từng chỉ báo trong mi tiêu chí (dựa trên hiện trạng, kết quả nhà trường đã thực hiện được so với yêu cầu của tiêu chí và mục tiêu, kế hoạch đã đra). Có thể giải thích rõ nguyên nhân của những điểm yếu đó. Những điểm yếu này phải được khái quát trên cơ sở nội dung của mục “Mô tả hiện trạng ”.

Lưu ý:

Khi xác định điểm mạnh, điểm yếu nên so sánh với các yêu cầu chung, bối cảnh cụ thể, với các trường có điều kiện tương đồng, có sứ mạng tương tự và với chính khả năng của nhà trường.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng

Kế hoạch cải tiến chất lượng phải thể hiện rõ việc phát huy những điểm mạnh, khắc phục điểm yếu trong từng tiêu chí. Kế hoạch phải cụ thể và có tính khả thi, tránh chung chung (cần có các giải pháp cụ thể, mc thời gian thực hiện, thời gian hoàn thành, nhân lực thực hiện, kinh phí cần có và các biện pháp giám sát,…). Kế hoạch cải tiến chất lượng phải cụ thể, phù hợp với điều kiện của trường mầm non, địa phương (nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất,…); phù hợp với cơ chế, chính sách hiện hành.

Kế hoạch cải tiến chất lượng phải đảm bảo tính tổng thể. Phải đặt các công việc cần cải tiến của mi tiêu chí trong mối quan hệ với tt cả các tiêu chí. Hội đồng TĐG và lãnh đạo trường mầm non phải cân nhắc, điều chỉnh, cân đi sao cho kế hoạch cải tiến chất lượng phù hợp với điều kiện thực tế mà vẫn đảm bảo được những việc cần ưu tiên đlàm trước, những việc sẽ làm sau.

Kế hoạch cải tiến chất lượng phải thể hiện quyết tâm cải tiến, nâng cao chất lượng các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em của trường mầm non.

5. Tự đánh giá: Đạt Mức……………….. /(hoặc không đạt)

(Đánh giá lần lượt cho đến hết các tiêu chí của Tiêu chuẩn 1 theo cu trúc trên)

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

Kết luận về Tiêu chuẩn 1: Nêu tóm tắt điểm mạnh nổi bật, những điểm yếu cơ bản của tiêu chuẩn; số lượng tiêu chí đạt yêu cầu, số lượng tiêu chí không đạt yêu cầu (không đánh giá tiêu chuẩn đạt hay không đạt).

(Các tiêu chuẩn tiếp theo được đánh giá theo cu trúc trên)

II. TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC 4

Tiêu chí: ……………………………………………………………………………………………

1. Mô tả hiện trạng

Các nhận định, kết luận phải có mã minh chứng kèm theo.

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

2. Điểm mạnh

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

3. Điểm yếu

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

5. Tự đánh giá:Đạt (hoặc không đạt)

(Đánh giá lần lượt từ Tiêu chí 1 cho đến hết Tiêu chí cuối cùng theo cấu trúc trên)

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

Kết luận: Nêu tóm tắt điểm mạnh nổi bật, những điểm yếu của các tiêu chí Mức 4; số lượng tiêu chí đạt yêu cầu, số lượng tiêu chí không đạt yêu cầu.

Phần III. KẾT LUẬN CHUNG

Phần này cần ngắn gọn, nhưng phải nêu được những vấn đề sau:

– Số lượng và tỷ lệ phần trăm (%) các tiêu chí đạt và không đạt Mức 1, Mức 2 và Mức 3;

– Số lượng và tỷ lệ phần trăm (%) các tiêu chí đạt và không đạt Mức 4;

– Mức đánh giá của trường mầm non: Mức…;

– Trường mầm non đề nghị đạt kiểm định chất lượng giáo dục Cấp độ … hoặc/và: đạt chuẩn quốc gia Mức độ…;

– Các kết luận khác (nếu có).

……………, ngày ….. tháng …… năm …………
HIỆU TRƯỞNG
(Ký tên, đóng du)

PHẦN IV

PHỤ LỤC

Phần Phụ lục, bao gồm các số liệu thống kê, bảng biểu tổng hợp, danh mục mã minh chứng, hình vẽ, bản đồ, băng, đĩa,…(nếu có)

——————————————————————————-

TỰ ĐÁNH GIÁ

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Trường mầm non …………………… được thành lập và đi vào hoạt động từ tháng …. năm ……… Nhà trường được Uỷ ban nhân dân ………….. đầu tư xây dựng địa điểm tại khu trung tâm khu dân cư phường ……………. Tổng diện tích là > ……. m2, trong đó diện tích phòng học là …. m2, diện tích sân chơi là >…….. m2. Khoảng cách từ trường tới các khóm, khu dân cư trong bán kính ……….m thuận tiện cho việc đưa đón trẻ đến trường. Tại điểm chính trường xây dựng gồm …… phòng học và các phòng chức năng cùng với hệ thống trang thiết bị đồng bộ hiện đại đáp ứng cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ theo yêu cầu. Bắt đầu từ năm học …… – ……. trường có thêm điểm phụ có ….. lớp được xây dựng khang trang, rộng thoáng, từng bước trường có trang bị tương đối đầy đủ đồ dùng đồ chơi bên trong, đồ chơi ngoài trời.

Trong ……. năm xây dựng và phát triển, nhà trường đã có nhiều đóng góp tích cực, hiệu quả vào sự nghiệp giáo dục của địa phương. Từ năm …….. – ………… liên tục đạt tập thể ” Lao động xuất sắc”. Tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên đạt vững mạnh xuất sắc, Chi bộ liên tục đạt “Trong sạch vững mạnh tiêu biểu. Trường đang thực hiện hồ sơ công nhận chuẩn Quốc gia mức độ 2 giai đoạn …….-……….

Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền, Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố, Đảng ủy – Uỷ Ban Nhân dân phường ……….. Đặc biệt nhà trường được sự quan tâm chỉ đạo của Phòng Giáo Dục và Đào tạo thành phố ………….. cùng với sự quan tâm kết hợp chặt chẽ của Ban đại diện Cha mẹ học Sinh.

Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ theo Điều lệ trường mầm non. Có tư cách đạo đức tốt, phẩm chất chính trị vững vàng, nhiệt tình, có trách nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, năng động, sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. Trình độ chuyên môn của cán bộ và giáo viên đạt chuẩn 100%, trong đó trên chuẩn đạt 93,3%. Kết quả xét chuẩn nghề nghiệp giáo viên đều được đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ từ khá trở lên. Tuy nhiên, so với giáo viên được đào tạo chính qui thì giáo viên vừa học vừa làm có nhiều hạn chế về mặt chuyên môn hơn, nên thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới và ứng dụng CNTT trong giảng dạy đạt chất lượng chưa cao.

Trẻ đến trường ngoan, lễ phép, mạnh dạn trong giao tiếp, tích cực tham gia vào các hoạt động, trẻ có nề nếp tốt trong việc thực hiện các hoạt động như học tập, vui chơi, vệ sinh, lao động…

Việc xây dựng một trường mầm non khang trang, rộng rải; sự tận tâm phục vụ của đội ngũ cán bộ giáo viên thực sự tạo được lòng tin trong quần chúng nhân dân nên số trẻ mầm non ra lớp tăng nhanh, nhu cầu gửi con của phụ huynh ngày càng cao. Tuy nhiên, bên cạnh đó một số phụ huynh có hoàn cảnh khó khăn, ảnh hưởng nhiều đến việc duy trì sĩ số hàng ngày.

Trình độ nhận thức của cha mẹ học sinh chưa đồng đều, một số cha mẹ trẻ nhận thức về công tác giáo dục trẻ mầm non còn hạn chế, chưa thực sự quan tâm đến công tác chăm sóc, giáo dục trẻ.

Trước yêu cầu thực tiễn về việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục của các trường mầm non nói chung. Trường mầm non …………….. đã triển khai công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường theo nội dung tiêu chuẩn Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

Mục đích của việc tự đánh giá này là nhằm giúp nhà trường xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn, để xây dựng kế hoạch cải tiến, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ; Thông báo công khai với các cơ quan quản lý nhà nước và xã hội về thực trạng chất lượng giáo dục của nhà trường.

Thông qua kết quả tự đánh giá giúp cho tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhận ra được những điểm mạnh, điểm yếu của trường. Từ đó có biện pháp khai thác, khắc phục phù hợp để cải thiện chất lượng hoạt động của nhà trường trong những năm tiếp theo nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng quy định.

Thông qua việc tự đánh giá, nhận thức của lãnh đạo và tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên về công tác đảm bảo và hoàn thiện chất lượng được thay đổi theo chiều hướng tích cực. Công tác quản lý nhà trường ngày một chặt chẽ và nền nếp hơn. Công tác tự đánh giá thể hiện tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trường trong toàn bộ hoạt động giáo dục. Mỗi cá nhân sẽ nhận thức rõ hơn vai trò và trách nhiệm của mình trước nhiệm vụ được giao.

Tự đánh giá là khâu đầu tiên trong quy trình kiểm định chất lượng giáo dục. Đó là quá trình trường tự xem xét, nghiên cứu trên cơ sở các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành để báo cáo về tình trạng chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục, nghiên cứu khoa học, nhân lực, cơ sở vật chất cũng như các vấn đề liên quan khác, từ đó tiến hành điều chỉnh các nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng.

Tự đánh giá là một quá trình liên tục được thực hiện theo kế hoạch, được giành nhiều công sức, thời gian, có sự tham gia của các đơn vị và cá nhân trong nhà trường. Tự đánh giá đòi hỏi tính khách quan, trung thực và công khai. Các giải thích, nhận định, kết luận đưa ra trong quá trình tự đánh giá được dựa trên các thông tin, minh chứng cụ thể, rõ ràng, đảm bảo độ tin cậy. Báo cáo tự đánh giá bao quát đầy đủ các tiêu chí trong tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nhà trường.

Để triển khai và hoàn thành tốt công tác tự đánh giá, nhà trường đã huy động tất cả các nguồn lực sẵn có. Thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng gồm cán bộ chủ chốt của trường, người đứng đầu các đoàn thể, các bộ phận chức năng, đại diện Đoàn thanh niên, Công đoàn, giáo viên có năng lực. Ban thư ký là các cán bộ, giáo viên có kinh nghiệm. Hội đồng tự đánh giá của trường có trách nhiệm xây dựng kế hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết, phân công công việc cụ thể cho từng thành viên. Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng viết báo cáo cho từng nhóm chuyên trách.

Trong quá trình tự đánh giá, các nhóm công tác và ban thư ký đã tiến hành thu thập, xử lý, phân tích các thông tin, minh chứng, đối chiếu với các tiêu chuẩn, tiêu chí của Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non. Trên cơ sở đó phân tích đánh giá các điểm mạnh và những tồn tại để làm căn cứ xây dựng kế hoạch tìm biện pháp để khắc phục những tồn tại nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Ban thư ký có trách nhiệm tập hợp các phiếu tự đánh giá theo từng tiêu chuẩn và viết báo cáo tự đánh giá. Sau khi viết báo cáo, nhà trường sẽ công khai báo cáo tự đánh giá.

II. TỰ ĐÁNH GIÁ:

Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường

Mở đầu: Trường mầm non ……………… hiện nay có đầy đủ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý so với quy định. Có hội đồng trường theo quyết định của Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phố, trường có các tổ chuyên môn và tổ văn phòng. Cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường luôn chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định của chính quyền địa phương và cơ quan quản lý giáo dục cấp trên; Thực hiện tốt các phong trào thi đua do ngành giáo dục và địa phương phát động.

Nhà trường thực hiện công tác quản lý chuyên môn theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Thực hiện việc quản lý tài chính, tài sản theo quy định của Nhà nước; luôn chú trọng công tác bảo đảm an ninh trật tự, an toàn tuyệt đối và chăm sóc sức khoẻ cho trẻ và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; cho trẻ và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; tổ chức tốt các hoạt động lễ hội, văn nghệ, vui chơi phù hợp với điều kiện địa phương. Các tổ chuyên môn và tổ văn phòng của nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ theo quy định của Điều lệ trường mầm non.

Tiêu chí 1. Nhà trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lệ trường mầm non.

a) Có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và các hội đồng (Hội đồng trường đối với trường công lập, Hội đồng quản trị đối với trường dân lập, tư thục, Hội đồng thi đua khen thưởng và các hội đồng khác trong nhà trường).

b) Có các tổ chuyên môn và tổ văn phòng.

c) Có các tổ chức chính trị- xã hội: Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác.

1. Mô tả hiện trạng:

Từ ngày đầu mới thành lập ( tháng 8.2010) đã có Bà Lê Thị Thanh làm Hiệu trưởng theo Quyết định Số ……………… Ngày ………………………, Bà Nguyễn Thị Cẩm Tú là Phó hiệu trưởng được chuyển về được 2 năm theo Quyết định Số ………………. Ngày …………………………Phòng Giáo dục và Đào Tạo đã bổ nhiệm thêm 01 Phó hiệu trưởng là bà …………………….; theo tình hình từng năm nhà trường có thành lập các Hội đồng trường, hiện nhà trường có hội đồng trường gồm 9 thành viên theo Quyết định Số ……………….., Hội đồng Thi đua – khen thưởng gồm 9 thành viên được Hiệu trưởng ra Quyết Số ………………., ngoài ra còn có hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm, Hội đồng chấm thi đồ dùng dạy học. Hội đồng chấm thi GVDG-cô nuôi giỏi

Hàng năm theo qui định, sau khi tham khảo ý kiến của các ĐD đoàn thể, chi bộ nhà trường, trình Phòng Giáo dục và Đào tạo thẩm định, Hiệu trưởng đều có Quyết định thành lập các tổ chuyên môn và Văn phòng. Năm học ……………………. theo số lượng các nhóm lớp, nhà trường có 3 tổ chăm sóc giáo dục 01 tổ chăm sóc nuôi dưỡng và 01 tổ văn phòng. Tổ Mẫu giáo Mầm – chồi có 11 giáo viên dạy 2 lớp Mầm và 4 lớp Chồi; tổ Mẫu giáo Lá có 8 giáo viên dạy 4 lớp Lá; tổ Nhà trẻ có 11 giáo viên dạy 2 nhóm trẻ từ 6 tháng đến 36 tháng tổ văn phòng có 05 người gốm: kế toán , thủ quỹ, bảo vệ, y sĩ, tạp vụ; tổ cấp dưỡng có 07 người. Ngoài ra còn thành lập được tổ chuyên môn gồm có 9 thành viên mỗi thành viên phụ trách một lĩnh vực, số lượng các thành viên trong mỗi tổ có sự chênh lệch khá cao; có tổ có 5 thành viên có tổ 11 thành viên. Hồ sơ sinh hoạt của tổ được lưu trữ đầy đủ, có ghi chép nội dung các cuộc họp sinh hoạt tổ sinh hoạt chuyên môn, xét thi đua.

Nhà trường đã có chi b, số lượng đảng viên tăng dần từ 04 đồng chí lên 23 đồng chí trong đó 15 chính thức, các Đảng viên đều là cán bộ nòng cốt của trường; Công đoàn cơ sở được thành lập từ tháng 11.2011 sau khi nhà trường đi vào hoạt động được 03 tháng số lượng Công đoàn viên phát triển dần từ 06 người lên được 42 người, hoạt động theo Điều lệ của Tổng Công Đoàn Lao Động Việt Nam; Tổ chức Chi đoàn được thành lậ tổ chức này hiện có 23 Đoàn viên Thanh niên trực thuộc Phường Đoàn phường ……………….

2. Điểm mạnh:

Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường đã có đầy đủ theo qui định của Điều lệ trường mầm non, nhà trường có quan tâm hoạt động các tổ chức đoàn thể.

3. Điểm yếu:

Ban Giám hiệu còn thiếu 01 Phó hiệu trưởng do nhà trường mới thành lập chưa có qui hoạch đào tạo cán bộ đáp ứng kịp thời.

Chất lượng sinh hoạt các tổ chưa có biểu hiện hiệu quả, ít có ý kiến đóng góp, không đi sâu vào chuyên môn, chỉ tổ trưởng triển khai xong – về. Tổ trưởng hàng tuần chưa phân rõ ràng nên cuối tháng nhận xét, đánh giá GV còn mang tính cào bằng, chất lượng công tác mọi người như nhau.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Hiệu trưởng có trách nhiệm làm hồ sơ đề nghị Phòng Giáo Dục và Đào Tạo bổ nhiệm từ đội ngũ cán bộ giáo viên của nhà trường.

Phân công PHT chăm sóc giáo dục luôn theo dõi hướng dẫn các tổ tổ chức sinh hoạt chuyên môn, cách ghi chép, lưu trữ……

5. Tự đánh giá:

5.1. Xác định trường đạt hay không đạt từng chỉ số của tiêu chí:

Chỉ số a: Đạt

Chỉ số b: Đạt

Chỉ số c: Đạt

5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt.

Tiêu chí 2: Lớp học, số trẻ, địa điểm trường theo quy định của Điều lệ trường mầm non.

a) Lớp học được tổ chức theo qui định;

b) Số trẻ trong một nhóm, lớp theo quy định;

c) Địa điểm đặt trường, điểm trường theo qui định.

1. Mô tả hiện trạng:

Trong năm qua, số trẻ trong độ tuổi đến trường tăng lên dần, đến nay đã đạt kế hoạch đề ra, trẻ được học theo đúng độ tuổi. Hiện toàn trường có tổng số 12 nhóm lớp, tại điểm chính có 10 lớp, điểm phụ 2 lớp. Có 1 lớp cho trẻ dưới 24 tháng và 1 lớp từ 25-36 tháng; 2 lớp mẫu giáo 3-4 tuổi, 4 lớp mẫu giáo 4-5 tuổi, mẫu giáo 5-6 tuổi có 4 lớp. Số lớp ở mỗi độ tuổi tăng giảm theo từng năm học, mỗi nhóm lớp vẫn được sắp xếp một phòng – có cùng độ tuổi; Có nhóm trẻ từ 6-24 tháng thường ra lớp ít, số trẻ không đủ tổ chức một phòng nên độ tuổi này thường được ghép từ 6-24 tháng vào chung một phòng. Đến năm học 2……………………… các nhóm lớp đều được tổ chức bán trú

Trẻ đến trường được phân chia theo các độ tuổi, trẻ từ 06- 24 tháng, 25 – 36 tháng tuổi; trẻ 3 – 4 tuổi; trẻ 4 – 5 tuổi; trẻ 5 – 6 tuổi. Hằng năm nhà trường thường tập trung cho công tác phổ cập giáo dục mầm non trẻ em năm tuổi nên phòng học cho các độ tuổi mẩu giáo, trẻ độ tuổi nhà trẻ còn 2 phòng (2 lớp), từ đó tỉ lệ huy động trẻ nhà trẻ thường thấp.

Năm học ……………Năm học …………..Năm học ………..Năm học …………Năm học ……….
Sĩ số bình quân trẻ trên lớp

Hiện nhà trường có 2 điểm. Tại điểm chính trường được đặt tại khu trung tâm khu dân cư Tân thuận, đây là khu dân cư mới được huy hoạch phát triển nhanh có nhiều đường giao thông, gần chợ, có trạm y tế… rộng, thoáng yên tỉnh. Điểm phụ chỉ được bàn giao từ trường Mẫu giáo ……………… từ năm học ………….., cách điểm chính khoảng 200m. Được sửa chữa nâng cấp rộng thoáng mát được tiện đường đi lại trong khu dân cư …………. có lắp đặt điện, nước… đầy đủ. Tuy nhiên quá rộng so với qui mô nhóm lớp, khoảng đất trống còn nhiều cỏ nên việc vệ sinh hàng ngày quá vất vã đối với giáo viên nhất là những lúc mưa gió nhiều.

2. Điểm mạnh:

Trường tổ chức các lớp học trong độ tuổi mầm non, nhất là nhận trẻ dưới 12 tháng. Các cháu được phân chia theo đúng độ tuổi đảm bảo theo Điều lệ trường mầm non. 100% trẻ điểm chính được ăn bán trú tại trường kể cả trẻ điểm phụ.

3. Điểm yếu:

Trẻ nhà trẻ ra lớp chưa đạt chỉ tiêu, hàng năm thường đạt từ. Điểm phụ đất trống còn nhiều cỏ nên mất nhiều thời gian để làm cỏ, quét sân.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Đầu năm học ………………… Hiệu trưởng sẽ có phối hợp với ban ngành đoàn thể địa phương huy động trẻ nhà trẻ đến lớp, dành thêm phòng học cho độ tuổi nhà trẻ. Dành thêm kinh phí để hợp đồng nhân viên hàng tháng tổng vệ sinh hỗ trợ các giáo viên điểm phụ.

5. Tự đánh giá:

5.1. Xác định trường đạt hay không đạt từng chỉ số của tiêu chí:

Chỉ số a: Đạt

Chỉ số b: Đạt

Chỉ số c: Đạt

5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt.

Trên đây là Mẫu báo cáo tự đánh giá trường mầm non 2021. Qua đó thầy cô nắm được khung của báo cáo từ đó xây dựng báo cáo phù hợp với trường mình giảng dạy.

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong phần biểu mẫu nhé.

Mẫu báo cáo tự đánh giá trường mầm non là mẫu bản báo cáo mới nhất về tự đánh giá trường mầm non. Mobitool xin gửi tới bạn đọc bài viết mẫu báo cáo tự đánh giá trường mầm non để bạn đọc cùng tham khảo và có thể lập được bản báo cáo riêng cho trường của mình, qua đó có thể thấy nâng cao chất lượng giáo dục của trường mình.

  • Báo cáo tự đánh giá trường tiểu học
  • Mẫu báo cáo thực tập sư phạm Mầm non
  • Bộ sưu tập mẫu chữ thường, chữ hoa, chữ nghệ thuật đẹp nhất

1. Báo cáo tự đánh giá chất lượng mầm non là gì?

Báo cáo tự đánh giá chất lượng mầm non là mẫu được lập ra để đánh giá kết quả học tập và giảng dạy của trường mầm non trong suốt một năm từ đó rút ra kinh nghiệm, đưa ra phương hướng phấn đấu cho năm học mới.

Mẫu báo cáo gồm các thông tin: Kết quả tự đánh giá, phần tự đánh giá của nhà trường, kết luận chung, phương hướng phấn đấu….

2. Báo cáo tự đánh giá chất lượng mầm non

TNG HỢP KT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ

1. Kết quả đánh giá

(Đánh dấu (x) vào ô kết quả tương ứng Đạt hoặc Không đạt)

1.1. Đánh giá tiêu chí Mức 1, 2 và 3

Tiêu chuẩn, tiêu chí

Kết quả

Không đạt

Đạt

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Tiêu chuẩn 1

Tiêu chí 1.1

Tiêu chí 1.2

Tiêu chuẩn 2

Tiêu chí 2.1

Tiêu chuẩn 3

Tiêu chí 3.1

Tiêu chuẩn 4

Tiêu chí 4.1

Tiêu chuẩn 5

Tiêu chí 5.1

Kết quả: Đạt Mức …/không đạt.

1.2. Đánh giá tiêu chí Mức 4

Tiêu chí

Kết quả

Ghi chú

Đạt

Không đạt

Kết quả: Đạt/không đạt Mức 4

2. Kết luận: Trường đạt Mức ……./không đạt

Phần I

CƠ SỞ DỮ LIỆU

Tên trường (theo quyết định mới nhất): …………………………………………………………

Tên trước đây (nếu có): ……………………………………………………………………………

Cơ quan chủ quản: …………………………………………………………………………………

Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương

Họ và tên Hiệu trưởng

Huyện/quận /thị xã / thành phố

Điện thoại

Xã / phường/thị trấn

Fax

Đạt CQG

Website

Năm thành lập trường (theo quyết định thành lập)

Số điểm trường

Công lập

Loại hình khác

Tư thục

Thuộc vùng khó khăn

Dân lập

Thuộc vùng đặc biệt khó khăn

Trường liên kết với nước ngoài

1. Số nhóm trẻ, lớp mẫu giáo

Số nhóm, lớp

Năm học

20…-20…

Năm học

20…-20…

Năm học

20…20…

Năm học

20…-20…

Năm học

20…-20…

Nhóm trẻ từ 3 đến 12 tháng tuổi

Nhóm trẻ từ 13 đến 24 tháng tuổi

Nhóm trẻ từ 25 đến 36 tháng tuổi

Số lớp mẫu giáo 3-4 tuổi

Số lớp mẫu giáo 4-5 tuổi

Số lớp mẫu giáo 5-6 tuổi

Cộng

2. Cơ cấu khối công trình của nhà trường

TT

Số liệu

Năm học

20…-20…

Năm học

20…-20…

Năm hc

20…-20…

Năm học

20…-20…

Năm học

20…-20…

Ghi chú

I

Khối phòng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo

1

Phòng kiên cố

2

Phòng bán kiên cố

3

Phòng tạm

II

Khối phòng phục vụ học tập

1

Phòng kiên cố

2

Phòng bán kiên cố

3

Phòng tạm

III

Khối phòng hành chính quản trị

1

Phòng kiên cố

2

Phòng bán kiên cố

3

Phòng tạm

IV

Khối phòng tổ chức ăn

1

2

V

Các công trình, khối phòng chức năng khác (nếu có)

Cộng

3. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

a) Số liệu tại thời điểm TĐG

Tổng số

Nữ

Dân tộc

Trình độ đào tạo

Ghi chú

Chưa đạt chuẩn

Đạt chuẩn

Trên chuẩn

Hiệu trưởng

Phó hiệu trưởng

Giáo viên

Nhân viên

Cộng

b) Số liệu của 5 năm gần đây

TT

Số liệu

Năm học

20…-20…

Năm học

20…-20…

Năm học

20…-20…

Năm học

20…-20…

Năm học

20…-20…

1

Tổng số giáo viên

2

Tỷ lệ trẻ em/ giáo viên (đối với nhóm trẻ)

3

Tỷ lệ trẻ em/ giáo viên (đối với lớp mu giáo không có trẻ bán trú)

4

Tỷ lệ trẻ em/giáo viên (đối với lớp mu giáo có tr em bán trú)

5

Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp huyện hoặc tương đương trở lên (nếu có)

6

Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh trở lên (nếu có)

Các số liệu khác (nếu có)

4. Trẻ em

TT

Số liệu

Năm học

20…-20…

Năm học

20…-20…

Năm học

20…-20…

Năm học

20…-20…

Năm học

20…-20…

Ghi chú

1

Tổng số trẻ em

– Nữ

– Dân tộc thiểu số

2

Đối tượng chính sách

3

Khuyết tật

4

Tuyển mới

5

Học 2 buổi/ngày

6

Bán trú

7

Tỷ lệ trẻ em/lớp

8

Tỷ lệ trẻ em/nhóm

– Trẻ em từ 03 đến 12 tháng tuổi

– Trẻ em từ 13 đến 24 tháng tuổi

– Trẻ em từ 25 đến 36 tháng tuổi

– Trẻ em từ 3-4 tuổi

– Trẻ em từ 4-5 tuổi

– Trẻ em từ 5-6 tuổi

Các số liệu khác (nếu có)

5. Các số liệu khác (nếu có)

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

Phn II

TỰ ĐÁNH GIÁ

A. ĐẶT VẤN Đ

1. Tình hình chung của nhà trường

2. Mục đích TĐG

3. Tóm tắt quá trình và những vấn đề nổi bật trong hoạt động TĐG

B. TỰ ĐÁNH GIÁ

I. TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC 1, 2 VÀ 3

Tiêu chuẩn 1: ………………………………………………………………………………………

Mđầu:

Trước khi đánh giá các tiêu chí trong mỗi tiêu chuẩn cần có phần mở đầu ngắn gọn, mô tả, phân tích chung về tiêu chuẩn. Sau khi đánh giá lần lượt từ tiêu chí đầu đến tiêu chí cuối của mỗi tiêu chuẩn, phải có nhận định, kết luận chung cho tiêu chuẩn.

Tiêu chí 1.1: ………………………………………………………………………………………………………………

Mức 1:

a) ……………………………………………………………………………………………………

b) ……………………………………………………………………………………………………

c) ……………………………………………………………………………………………………

Mức 2:

………………………………………………………………………………………………………

Mức 3 (nếu có):

………………………………………………………………………………………………………

1. Mô tả hiện trạng

Tùy theo nội hàm của chỉ báo, tiêu chí có thể mô tả lần lượt từng mức đánh giá đối với từng chỉ báo (xem dưới) hoặc không viết tách theo từng mức. Các nhận định, kết luận phải có mã minh chứng kèm theo.

Mức 1:

………………………………………………………………………………………………………

Mức 2:

………………………………………………………………………………………………………

Mức 3 (nếu có):

………………………………………………………………………………………………………

2. Điểm mnh

Nêu những điểm mạnh nổi bật của trường mầm non trong việc đáp ứng các nội hàm của từng chỉ báo trong mi tiêu chí (dựa trên hiện trạng, kết quả nhà trường đã thực hiện được so với yêu cầu của tiêu chí và mục tiêu, kế hoạch đã đra). Những điểm mạnh đó phải được khái quát trên cơ sở nội dung của mục “Mô tả hiện trạng ”.

3. Điểm yếu

Nêu những điểm yếu nổi bật của trường mầm non trong việc đáp ứng các nội hàm của từng chỉ báo trong mi tiêu chí (dựa trên hiện trạng, kết quả nhà trường đã thực hiện được so với yêu cầu của tiêu chí và mục tiêu, kế hoạch đã đra). Có thể giải thích rõ nguyên nhân của những điểm yếu đó. Những điểm yếu này phải được khái quát trên cơ sở nội dung của mục “Mô tả hiện trạng ”.

Lưu ý:

Khi xác định điểm mạnh, điểm yếu nên so sánh với các yêu cầu chung, bối cảnh cụ thể, với các trường có điều kiện tương đồng, có sứ mạng tương tự và với chính khả năng của nhà trường.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng

Kế hoạch cải tiến chất lượng phải thể hiện rõ việc phát huy những điểm mạnh, khắc phục điểm yếu trong từng tiêu chí. Kế hoạch phải cụ thể và có tính khả thi, tránh chung chung (cần có các giải pháp cụ thể, mc thời gian thực hiện, thời gian hoàn thành, nhân lực thực hiện, kinh phí cần có và các biện pháp giám sát,…). Kế hoạch cải tiến chất lượng phải cụ thể, phù hợp với điều kiện của trường mầm non, địa phương (nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất,…); phù hợp với cơ chế, chính sách hiện hành.

Kế hoạch cải tiến chất lượng phải đảm bảo tính tổng thể. Phải đặt các công việc cần cải tiến của mi tiêu chí trong mối quan hệ với tt cả các tiêu chí. Hội đồng TĐG và lãnh đạo trường mầm non phải cân nhắc, điều chỉnh, cân đi sao cho kế hoạch cải tiến chất lượng phù hợp với điều kiện thực tế mà vẫn đảm bảo được những việc cần ưu tiên đlàm trước, những việc sẽ làm sau.

Kế hoạch cải tiến chất lượng phải thể hiện quyết tâm cải tiến, nâng cao chất lượng các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em của trường mầm non.

5. Tự đánh giá: Đạt Mức……………….. /(hoặc không đạt)

(Đánh giá lần lượt cho đến hết các tiêu chí của Tiêu chuẩn 1 theo cu trúc trên)

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

Kết luận về Tiêu chuẩn 1: Nêu tóm tắt điểm mạnh nổi bật, những điểm yếu cơ bản của tiêu chuẩn; số lượng tiêu chí đạt yêu cầu, số lượng tiêu chí không đạt yêu cầu (không đánh giá tiêu chuẩn đạt hay không đạt).

(Các tiêu chuẩn tiếp theo được đánh giá theo cu trúc trên)

II. TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC 4

Tiêu chí: ……………………………………………………………………………………………

1. Mô tả hiện trạng

Các nhận định, kết luận phải có mã minh chứng kèm theo.

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

2. Điểm mạnh

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

3. Điểm yếu

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

5. Tự đánh giá:Đạt (hoặc không đạt)

(Đánh giá lần lượt từ Tiêu chí 1 cho đến hết Tiêu chí cuối cùng theo cấu trúc trên)

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

Kết luận: Nêu tóm tắt điểm mạnh nổi bật, những điểm yếu của các tiêu chí Mức 4; số lượng tiêu chí đạt yêu cầu, số lượng tiêu chí không đạt yêu cầu.

Phần III. KẾT LUẬN CHUNG

Phần này cần ngắn gọn, nhưng phải nêu được những vấn đề sau:

– Số lượng và tỷ lệ phần trăm (%) các tiêu chí đạt và không đạt Mức 1, Mức 2 và Mức 3;

– Số lượng và tỷ lệ phần trăm (%) các tiêu chí đạt và không đạt Mức 4;

– Mức đánh giá của trường mầm non: Mức…;

– Trường mầm non đề nghị đạt kiểm định chất lượng giáo dục Cấp độ … hoặc/và: đạt chuẩn quốc gia Mức độ…;

– Các kết luận khác (nếu có).

……………, ngày ….. tháng …… năm …………
HIỆU TRƯỞNG
(Ký tên, đóng du)

PHẦN IV

PHỤ LỤC

Phần Phụ lục, bao gồm các số liệu thống kê, bảng biểu tổng hợp, danh mục mã minh chứng, hình vẽ, bản đồ, băng, đĩa,…(nếu có)

——————————————————————————-

TỰ ĐÁNH GIÁ

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Trường mầm non …………………… được thành lập và đi vào hoạt động từ tháng …. năm ……… Nhà trường được Uỷ ban nhân dân ………….. đầu tư xây dựng địa điểm tại khu trung tâm khu dân cư phường ……………. Tổng diện tích là > ……. m2, trong đó diện tích phòng học là …. m2, diện tích sân chơi là >…….. m2. Khoảng cách từ trường tới các khóm, khu dân cư trong bán kính ……….m thuận tiện cho việc đưa đón trẻ đến trường. Tại điểm chính trường xây dựng gồm …… phòng học và các phòng chức năng cùng với hệ thống trang thiết bị đồng bộ hiện đại đáp ứng cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ theo yêu cầu. Bắt đầu từ năm học …… – ……. trường có thêm điểm phụ có ….. lớp được xây dựng khang trang, rộng thoáng, từng bước trường có trang bị tương đối đầy đủ đồ dùng đồ chơi bên trong, đồ chơi ngoài trời.

Trong ……. năm xây dựng và phát triển, nhà trường đã có nhiều đóng góp tích cực, hiệu quả vào sự nghiệp giáo dục của địa phương. Từ năm …….. – ………… liên tục đạt tập thể ” Lao động xuất sắc”. Tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên đạt vững mạnh xuất sắc, Chi bộ liên tục đạt “Trong sạch vững mạnh tiêu biểu. Trường đang thực hiện hồ sơ công nhận chuẩn Quốc gia mức độ 2 giai đoạn …….-……….

Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền, Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố, Đảng ủy – Uỷ Ban Nhân dân phường ……….. Đặc biệt nhà trường được sự quan tâm chỉ đạo của Phòng Giáo Dục và Đào tạo thành phố ………….. cùng với sự quan tâm kết hợp chặt chẽ của Ban đại diện Cha mẹ học Sinh.

Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ theo Điều lệ trường mầm non. Có tư cách đạo đức tốt, phẩm chất chính trị vững vàng, nhiệt tình, có trách nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, năng động, sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. Trình độ chuyên môn của cán bộ và giáo viên đạt chuẩn 100%, trong đó trên chuẩn đạt 93,3%. Kết quả xét chuẩn nghề nghiệp giáo viên đều được đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ từ khá trở lên. Tuy nhiên, so với giáo viên được đào tạo chính qui thì giáo viên vừa học vừa làm có nhiều hạn chế về mặt chuyên môn hơn, nên thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới và ứng dụng CNTT trong giảng dạy đạt chất lượng chưa cao.

Trẻ đến trường ngoan, lễ phép, mạnh dạn trong giao tiếp, tích cực tham gia vào các hoạt động, trẻ có nề nếp tốt trong việc thực hiện các hoạt động như học tập, vui chơi, vệ sinh, lao động…

Việc xây dựng một trường mầm non khang trang, rộng rải; sự tận tâm phục vụ của đội ngũ cán bộ giáo viên thực sự tạo được lòng tin trong quần chúng nhân dân nên số trẻ mầm non ra lớp tăng nhanh, nhu cầu gửi con của phụ huynh ngày càng cao. Tuy nhiên, bên cạnh đó một số phụ huynh có hoàn cảnh khó khăn, ảnh hưởng nhiều đến việc duy trì sĩ số hàng ngày.

Trình độ nhận thức của cha mẹ học sinh chưa đồng đều, một số cha mẹ trẻ nhận thức về công tác giáo dục trẻ mầm non còn hạn chế, chưa thực sự quan tâm đến công tác chăm sóc, giáo dục trẻ.

Trước yêu cầu thực tiễn về việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục của các trường mầm non nói chung. Trường mầm non …………….. đã triển khai công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường theo nội dung tiêu chuẩn Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

Mục đích của việc tự đánh giá này là nhằm giúp nhà trường xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn, để xây dựng kế hoạch cải tiến, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ; Thông báo công khai với các cơ quan quản lý nhà nước và xã hội về thực trạng chất lượng giáo dục của nhà trường.

Thông qua kết quả tự đánh giá giúp cho tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhận ra được những điểm mạnh, điểm yếu của trường. Từ đó có biện pháp khai thác, khắc phục phù hợp để cải thiện chất lượng hoạt động của nhà trường trong những năm tiếp theo nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng quy định.

Thông qua việc tự đánh giá, nhận thức của lãnh đạo và tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên về công tác đảm bảo và hoàn thiện chất lượng được thay đổi theo chiều hướng tích cực. Công tác quản lý nhà trường ngày một chặt chẽ và nền nếp hơn. Công tác tự đánh giá thể hiện tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trường trong toàn bộ hoạt động giáo dục. Mỗi cá nhân sẽ nhận thức rõ hơn vai trò và trách nhiệm của mình trước nhiệm vụ được giao.

Tự đánh giá là khâu đầu tiên trong quy trình kiểm định chất lượng giáo dục. Đó là quá trình trường tự xem xét, nghiên cứu trên cơ sở các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành để báo cáo về tình trạng chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục, nghiên cứu khoa học, nhân lực, cơ sở vật chất cũng như các vấn đề liên quan khác, từ đó tiến hành điều chỉnh các nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng.

Tự đánh giá là một quá trình liên tục được thực hiện theo kế hoạch, được giành nhiều công sức, thời gian, có sự tham gia của các đơn vị và cá nhân trong nhà trường. Tự đánh giá đòi hỏi tính khách quan, trung thực và công khai. Các giải thích, nhận định, kết luận đưa ra trong quá trình tự đánh giá được dựa trên các thông tin, minh chứng cụ thể, rõ ràng, đảm bảo độ tin cậy. Báo cáo tự đánh giá bao quát đầy đủ các tiêu chí trong tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nhà trường.

Để triển khai và hoàn thành tốt công tác tự đánh giá, nhà trường đã huy động tất cả các nguồn lực sẵn có. Thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng gồm cán bộ chủ chốt của trường, người đứng đầu các đoàn thể, các bộ phận chức năng, đại diện Đoàn thanh niên, Công đoàn, giáo viên có năng lực. Ban thư ký là các cán bộ, giáo viên có kinh nghiệm. Hội đồng tự đánh giá của trường có trách nhiệm xây dựng kế hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết, phân công công việc cụ thể cho từng thành viên. Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng viết báo cáo cho từng nhóm chuyên trách.

Trong quá trình tự đánh giá, các nhóm công tác và ban thư ký đã tiến hành thu thập, xử lý, phân tích các thông tin, minh chứng, đối chiếu với các tiêu chuẩn, tiêu chí của Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non. Trên cơ sở đó phân tích đánh giá các điểm mạnh và những tồn tại để làm căn cứ xây dựng kế hoạch tìm biện pháp để khắc phục những tồn tại nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Ban thư ký có trách nhiệm tập hợp các phiếu tự đánh giá theo từng tiêu chuẩn và viết báo cáo tự đánh giá. Sau khi viết báo cáo, nhà trường sẽ công khai báo cáo tự đánh giá.

II. TỰ ĐÁNH GIÁ:

Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường

Mở đầu: Trường mầm non ……………… hiện nay có đầy đủ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý so với quy định. Có hội đồng trường theo quyết định của Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phố, trường có các tổ chuyên môn và tổ văn phòng. Cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường luôn chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định của chính quyền địa phương và cơ quan quản lý giáo dục cấp trên; Thực hiện tốt các phong trào thi đua do ngành giáo dục và địa phương phát động.

Nhà trường thực hiện công tác quản lý chuyên môn theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Thực hiện việc quản lý tài chính, tài sản theo quy định của Nhà nước; luôn chú trọng công tác bảo đảm an ninh trật tự, an toàn tuyệt đối và chăm sóc sức khoẻ cho trẻ và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; cho trẻ và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; tổ chức tốt các hoạt động lễ hội, văn nghệ, vui chơi phù hợp với điều kiện địa phương. Các tổ chuyên môn và tổ văn phòng của nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ theo quy định của Điều lệ trường mầm non.

Tiêu chí 1. Nhà trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lệ trường mầm non.

a) Có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và các hội đồng (Hội đồng trường đối với trường công lập, Hội đồng quản trị đối với trường dân lập, tư thục, Hội đồng thi đua khen thưởng và các hội đồng khác trong nhà trường).

b) Có các tổ chuyên môn và tổ văn phòng.

c) Có các tổ chức chính trị- xã hội: Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác.

1. Mô tả hiện trạng:

Từ ngày đầu mới thành lập ( tháng 8.2010) đã có Bà Lê Thị Thanh làm Hiệu trưởng theo Quyết định Số ……………… Ngày ………………………, Bà Nguyễn Thị Cẩm Tú là Phó hiệu trưởng được chuyển về được 2 năm theo Quyết định Số ………………. Ngày …………………………Phòng Giáo dục và Đào Tạo đã bổ nhiệm thêm 01 Phó hiệu trưởng là bà …………………….; theo tình hình từng năm nhà trường có thành lập các Hội đồng trường, hiện nhà trường có hội đồng trường gồm 9 thành viên theo Quyết định Số ……………….., Hội đồng Thi đua – khen thưởng gồm 9 thành viên được Hiệu trưởng ra Quyết Số ………………., ngoài ra còn có hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm, Hội đồng chấm thi đồ dùng dạy học. Hội đồng chấm thi GVDG-cô nuôi giỏi

Hàng năm theo qui định, sau khi tham khảo ý kiến của các ĐD đoàn thể, chi bộ nhà trường, trình Phòng Giáo dục và Đào tạo thẩm định, Hiệu trưởng đều có Quyết định thành lập các tổ chuyên môn và Văn phòng. Năm học ……………………. theo số lượng các nhóm lớp, nhà trường có 3 tổ chăm sóc giáo dục 01 tổ chăm sóc nuôi dưỡng và 01 tổ văn phòng. Tổ Mẫu giáo Mầm – chồi có 11 giáo viên dạy 2 lớp Mầm và 4 lớp Chồi; tổ Mẫu giáo Lá có 8 giáo viên dạy 4 lớp Lá; tổ Nhà trẻ có 11 giáo viên dạy 2 nhóm trẻ từ 6 tháng đến 36 tháng tổ văn phòng có 05 người gốm: kế toán , thủ quỹ, bảo vệ, y sĩ, tạp vụ; tổ cấp dưỡng có 07 người. Ngoài ra còn thành lập được tổ chuyên môn gồm có 9 thành viên mỗi thành viên phụ trách một lĩnh vực, số lượng các thành viên trong mỗi tổ có sự chênh lệch khá cao; có tổ có 5 thành viên có tổ 11 thành viên. Hồ sơ sinh hoạt của tổ được lưu trữ đầy đủ, có ghi chép nội dung các cuộc họp sinh hoạt tổ sinh hoạt chuyên môn, xét thi đua.

Nhà trường đã có chi b, số lượng đảng viên tăng dần từ 04 đồng chí lên 23 đồng chí trong đó 15 chính thức, các Đảng viên đều là cán bộ nòng cốt của trường; Công đoàn cơ sở được thành lập từ tháng 11.2011 sau khi nhà trường đi vào hoạt động được 03 tháng số lượng Công đoàn viên phát triển dần từ 06 người lên được 42 người, hoạt động theo Điều lệ của Tổng Công Đoàn Lao Động Việt Nam; Tổ chức Chi đoàn được thành lậ tổ chức này hiện có 23 Đoàn viên Thanh niên trực thuộc Phường Đoàn phường ……………….

2. Điểm mạnh:

Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường đã có đầy đủ theo qui định của Điều lệ trường mầm non, nhà trường có quan tâm hoạt động các tổ chức đoàn thể.

3. Điểm yếu:

Ban Giám hiệu còn thiếu 01 Phó hiệu trưởng do nhà trường mới thành lập chưa có qui hoạch đào tạo cán bộ đáp ứng kịp thời.

Chất lượng sinh hoạt các tổ chưa có biểu hiện hiệu quả, ít có ý kiến đóng góp, không đi sâu vào chuyên môn, chỉ tổ trưởng triển khai xong – về. Tổ trưởng hàng tuần chưa phân rõ ràng nên cuối tháng nhận xét, đánh giá GV còn mang tính cào bằng, chất lượng công tác mọi người như nhau.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Hiệu trưởng có trách nhiệm làm hồ sơ đề nghị Phòng Giáo Dục và Đào Tạo bổ nhiệm từ đội ngũ cán bộ giáo viên của nhà trường.

Phân công PHT chăm sóc giáo dục luôn theo dõi hướng dẫn các tổ tổ chức sinh hoạt chuyên môn, cách ghi chép, lưu trữ……

5. Tự đánh giá:

5.1. Xác định trường đạt hay không đạt từng chỉ số của tiêu chí:

Chỉ số a: Đạt

Chỉ số b: Đạt

Chỉ số c: Đạt

5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt.

Tiêu chí 2: Lớp học, số trẻ, địa điểm trường theo quy định của Điều lệ trường mầm non.

a) Lớp học được tổ chức theo qui định;

b) Số trẻ trong một nhóm, lớp theo quy định;

c) Địa điểm đặt trường, điểm trường theo qui định.

1. Mô tả hiện trạng:

Trong năm qua, số trẻ trong độ tuổi đến trường tăng lên dần, đến nay đã đạt kế hoạch đề ra, trẻ được học theo đúng độ tuổi. Hiện toàn trường có tổng số 12 nhóm lớp, tại điểm chính có 10 lớp, điểm phụ 2 lớp. Có 1 lớp cho trẻ dưới 24 tháng và 1 lớp từ 25-36 tháng; 2 lớp mẫu giáo 3-4 tuổi, 4 lớp mẫu giáo 4-5 tuổi, mẫu giáo 5-6 tuổi có 4 lớp. Số lớp ở mỗi độ tuổi tăng giảm theo từng năm học, mỗi nhóm lớp vẫn được sắp xếp một phòng – có cùng độ tuổi; Có nhóm trẻ từ 6-24 tháng thường ra lớp ít, số trẻ không đủ tổ chức một phòng nên độ tuổi này thường được ghép từ 6-24 tháng vào chung một phòng. Đến năm học 2……………………… các nhóm lớp đều được tổ chức bán trú

Trẻ đến trường được phân chia theo các độ tuổi, trẻ từ 06- 24 tháng, 25 – 36 tháng tuổi; trẻ 3 – 4 tuổi; trẻ 4 – 5 tuổi; trẻ 5 – 6 tuổi. Hằng năm nhà trường thường tập trung cho công tác phổ cập giáo dục mầm non trẻ em năm tuổi nên phòng học cho các độ tuổi mẩu giáo, trẻ độ tuổi nhà trẻ còn 2 phòng (2 lớp), từ đó tỉ lệ huy động trẻ nhà trẻ thường thấp.

Năm học ……………Năm học …………..Năm học ………..Năm học …………Năm học ……….
Sĩ số bình quân trẻ trên lớp

Hiện nhà trường có 2 điểm. Tại điểm chính trường được đặt tại khu trung tâm khu dân cư Tân thuận, đây là khu dân cư mới được huy hoạch phát triển nhanh có nhiều đường giao thông, gần chợ, có trạm y tế… rộng, thoáng yên tỉnh. Điểm phụ chỉ được bàn giao từ trường Mẫu giáo ……………… từ năm học ………….., cách điểm chính khoảng 200m. Được sửa chữa nâng cấp rộng thoáng mát được tiện đường đi lại trong khu dân cư …………. có lắp đặt điện, nước… đầy đủ. Tuy nhiên quá rộng so với qui mô nhóm lớp, khoảng đất trống còn nhiều cỏ nên việc vệ sinh hàng ngày quá vất vã đối với giáo viên nhất là những lúc mưa gió nhiều.

2. Điểm mạnh:

Trường tổ chức các lớp học trong độ tuổi mầm non, nhất là nhận trẻ dưới 12 tháng. Các cháu được phân chia theo đúng độ tuổi đảm bảo theo Điều lệ trường mầm non. 100% trẻ điểm chính được ăn bán trú tại trường kể cả trẻ điểm phụ.

3. Điểm yếu:

Trẻ nhà trẻ ra lớp chưa đạt chỉ tiêu, hàng năm thường đạt từ. Điểm phụ đất trống còn nhiều cỏ nên mất nhiều thời gian để làm cỏ, quét sân.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Đầu năm học ………………… Hiệu trưởng sẽ có phối hợp với ban ngành đoàn thể địa phương huy động trẻ nhà trẻ đến lớp, dành thêm phòng học cho độ tuổi nhà trẻ. Dành thêm kinh phí để hợp đồng nhân viên hàng tháng tổng vệ sinh hỗ trợ các giáo viên điểm phụ.

5. Tự đánh giá:

5.1. Xác định trường đạt hay không đạt từng chỉ số của tiêu chí:

Chỉ số a: Đạt

Chỉ số b: Đạt

Chỉ số c: Đạt

5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt.

Trên đây là Mẫu báo cáo tự đánh giá trường mầm non 2021. Qua đó thầy cô nắm được khung của báo cáo từ đó xây dựng báo cáo phù hợp với trường mình giảng dạy.

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong phần biểu mẫu nhé.

See more articles in the category: TIN TỨC
READ  Tổng hợp các loại súng SMG và thông số chi tiết trong CS:GO

Leave a Reply