Mạch R L C nối tiếp ? Định luật ôm và hiện tượng cộng hưởng trong đoạn mạch

Or you want a quick look:

Home » Vật Lý » Mạch R L C nối tiếp ? Định luật ôm và hiện tượng cộng hưởng trong đoạn mạch Mạch R L C nối tiếp được định nghĩa như thế nào ? Cùng theo dõi nội dung mà chúng tôi chia sẻ cho bạn dưới bài viết này để biết thêm nhiều thông tin hay và hấp dẫn nhé ! Tham khảo bài viết khác:      Định luật Ôm với đoạn Mạch R L C nối tiếp Xét mạch điện gồm một điện trở R, một cuộn cảm thuần L và một tụ điện C mắc nối tiếp.                 – Giả sử cường độ dòng điện xoay chiều trong mạch là: i = I√2 cos⁡(ωt) – Khi đó hiện điện thế giữa 2 đầu điện trở, cuộn cảm và tụ điện lần lượt là: uR = IR√2 cos⁡(ωt) uL = IZL√2 cos⁡(ωt + π/2) uC = IZC√2 cos⁡(ωt – π/2) → Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là: u = uR + uL + uC (1) Sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để thay phép tổng đại số các đại lượng xoay chiều bằng phép tổng vectơ quay tương ứng.            Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện. – Từ hình vẽ ta có: tan⁡φ = (UL – UC)/UR = (ZL – ZC)/R Với φ là độ lệch pha của u với i: φ = φu – φi Nếu ZL > ZC : u sớm pha hơn i một góc φ Nếu ZL < ZC : u trễ pha hơn i một góc φ

READ  Top 3 máy hút bụi công nghiệp loại nào tốt dành cho nhà xưởng
       Hiện tượng cộng hưởng trong mạch R L C Khi ZL = ZC ↔ ωL = 1/ωC ↔ ω2LC = 1      Bài tập về đoạn mạch R LC mắc nối tiếp Bài tập 1: Mạch RLC nối tiếp có R = 100 Ω, L = 2√3/ π (H). Điện áp xoay chiều đặt vào đoạn mạch có biểu thức u = Uocos2 πft, f thay đổi được. Khi f = 50Hz thì i chậm pha π /3 so với u. Để i cùng pha với u thì f có giá trị là: A. 100Hz B. 50√2 Hz C. 25√2 Hz D. 40 Hz – Hướng dẫn giải: Cám ơn bạn đã theo dõi bài viết này của chúng tôi, hẹn gặp lại bạn ở những bài viết tiếp theo của chúng tôi !
See more articles in the category: Giáo dục

Leave a Reply