Lịch sử lớp 5 Bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế

Or you want a quick look: Video Lịch sử lớp 5 Bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế

Giải bài tập SGK Lịch sử 5 trang 8, 9 giúp các em học sinh lớp 5 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế. Nhờ đó, sẽ củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Lịch sử lớp 5 thật thành thạo.

===>> Tải về bàn phân tích của học sinh trường Phan Bội Châu

Video Lịch sử lớp 5 Bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế

Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:

Tóm tắt lý thuyết Cuộc phản công ở kinh thành Huế

  • Năm 1884, triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nước ta, nhưng nhân dân ta không chịu khuất phục.
  • Quan lại triều đình nhà Nguyễn chia thành hai phái: Phái chủ hòa và phái chủ chiến.
  • Đêm ngày mùng 4, rạng sáng ngày 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết cho quân đánh vào đồn Mang Cá, tòa Khâm sứ Pháp.
  • Những cuộc khởi nghĩa hưởng ứng chiếu Cần Vương: Khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa), Khởi nghĩa Bãi Sậy (Hưng Yên), Khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh).
READ  Mẫu phiếu dự giờ Mầm non

Giải bài tập SGK Lịch sử 5 trang 9

Câu 1

Em hãy kể lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.

Trả lời:

Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5 – 7 – 1885, trong cảnh khuya vắng lặng của kinh thành Huế, bỗng có tiếng súng “thần công” nổ rầm trời, lửa cháy sáng rực. Đó là cuộc tấn công vào đồn Mang Cá và toà Khâm sứ Pháp của các đạo quân theo lệnh của Tôn Thất Thuyết.

Bị đánh bất ngờ, quân Pháp vô cùng bối rối. Nhưng nhờ có ưu thế về vũ khí, chúng ra sức cố thủ, đến gần sáng thì đánh trả lại. Quân giặc tiến vào kinh thành, mặc sức giết người, cướp của và tàn phá. Trước tình hình đó. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến.

Câu 2

Chiếu Cần vương có tác dụng gì?

Trả lời:

Chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước.

Từ đó, bùng nổ một phong trào chống Pháp mạnh mẽ kéo dài đến cuối thế kỉ XIX, gọi là phong trào Cần vương mà tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa: Ba Đình (Thanh Hoá) do Phạm Bành – Đinh Công Tráng lãnh đạo, Bãi Sậy (Hưng Yên) do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo, Hương Khê (Hà Tĩnh) do Phan Đình Phùng lãnh đạo.

Giải bài tập SGK Lịch sử 5 trang 8, 9 giúp các em học sinh lớp 5 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế. Nhờ đó, sẽ củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Lịch sử lớp 5 thật thành thạo.

READ  TOP app thay đổi màu tóc đẹp nhất trên mobile

Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:

Tóm tắt lý thuyết Cuộc phản công ở kinh thành Huế

  • Năm 1884, triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nước ta, nhưng nhân dân ta không chịu khuất phục.
  • Quan lại triều đình nhà Nguyễn chia thành hai phái: Phái chủ hòa và phái chủ chiến.
  • Đêm ngày mùng 4, rạng sáng ngày 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết cho quân đánh vào đồn Mang Cá, tòa Khâm sứ Pháp.
  • Những cuộc khởi nghĩa hưởng ứng chiếu Cần Vương: Khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa), Khởi nghĩa Bãi Sậy (Hưng Yên), Khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh).

Giải bài tập SGK Lịch sử 5 trang 9

Câu 1

Em hãy kể lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.

Trả lời:

Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5 – 7 – 1885, trong cảnh khuya vắng lặng của kinh thành Huế, bỗng có tiếng súng “thần công” nổ rầm trời, lửa cháy sáng rực. Đó là cuộc tấn công vào đồn Mang Cá và toà Khâm sứ Pháp của các đạo quân theo lệnh của Tôn Thất Thuyết.

Bị đánh bất ngờ, quân Pháp vô cùng bối rối. Nhưng nhờ có ưu thế về vũ khí, chúng ra sức cố thủ, đến gần sáng thì đánh trả lại. Quân giặc tiến vào kinh thành, mặc sức giết người, cướp của và tàn phá. Trước tình hình đó. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến.

READ  Những Thuật Ngữ Tiếng Anh HOT trên Facebook bạn cần biết! | Vuidulich.vn

Câu 2

Chiếu Cần vương có tác dụng gì?

Trả lời:

Chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước.

Từ đó, bùng nổ một phong trào chống Pháp mạnh mẽ kéo dài đến cuối thế kỉ XIX, gọi là phong trào Cần vương mà tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa: Ba Đình (Thanh Hoá) do Phạm Bành – Đinh Công Tráng lãnh đạo, Bãi Sậy (Hưng Yên) do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo, Hương Khê (Hà Tĩnh) do Phan Đình Phùng lãnh đạo.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply