Lịch sử 8 Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới

Or you want a quick look: Lý thuyết Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới

Lịch sử 8 Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về cách mạng công nghiệp khởi đầu ở Anh và lan nhanh ra các nước tư bản khác. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Lịch sử 8 chương I trang 27.

Việc soạn Sử 8 Bài 3 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Khi giáo viên ở trên lớp giảng tới bài đó, các em sẽ củng cố và nắm vững kiến thức hơn so với những bạn chưa soạn bài.

Lý thuyết Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới

1. Cách mạng công nghiệp

Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế-xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới. Trong thời kỳ này, nền kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ, dựa trên lao động chân tay được thay thế bằng công nghiệp và chế tạo máy móc quy mô lớn.

2. Cách mạng công nghiệp ở Anh

Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu từ những năm 60 của thế kỉ XVIII, đầu tiên trong ngành dệt.

– Những phát minh quan trọng:

Thời gianPhát minhĐặc điểmNgười sáng chế
1764Máy kéo sợi Giên-niNăng suốt gấp 8 lần con ngườiGiêm Ha-gri-vơ
1769Máy kéo sợiChạy bằng sức nướcÁc-crai-tơ
1785Máy dệtTăng năng suốt lên 40 lầnÉt-mơn Các-rai
1784Máy hơi nướcChạy bằng hơi nướcGiêm Oát
Đầu XIXTàu thủy và xe lửaChạy bằng hơi nước

⇒ Như vậy, ở Anh đã diễn ra quá trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc. Đây được coi là kết quả của cách mạng công nghiệp.

– Ý nghĩa:

+ Đưa sản xuất phát triển nhanh chóng, của cải ngày càng dồi dào.

+ Từ một nước nông nghiệp lạc hậu, Anh trở thành nước công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới.

3. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức

*Pháp:

– Cách mạng công nghiệp bắt đầu từ những năm 30 của thế kỉ XIX, phát triển nhanh nhờ đẩy mạnh sản xuất gang, sắt, sử dụng nhiều máy hơi nước.

– Kinh tế đứng thứ hai thế giới, ngành công nghiệp vô cùng phát triển.

*Đức:

  • Cách mạng công nghiệp bắt đầu từ năm 1840, sau đó nhanh chóng phát triển nhờ tiếp nhận thành tựu của khoa học – kỹ thuật mới. Trong đó, công nghiệp hóa chất và luyệ kim là những ngành chủ đạo của nền kinh tế.
  • Nông nghiệp từ lạc hậu trở thành nền nông nghiệp hiện đại và phát triển khi sử dụng máy móc và phân bón hóa học.

3. Hệ quả của cách mạng công nghiệp

  • Nhiều khu công nghiệp, thành phố mới ra đời, số dân thành thị tăng lên.
  • Hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội là: tư sản và vô sản.

Giải bài tập Lịch sử 8 Bài 3 trang 27

Bài 1 (trang 27 SGK Lịch sử 8)

Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới?

Gợi ý đáp án:

Chủ nghĩa tư bản đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới được thể hiện ở những thắng lợi của cuộc cách mạng tư sản. Trong đó, có những sự kiện sau:

– Thắng lợi của cuộc Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ.

– Cuộc cách mạng tư sản Pháp trong những năm cuối thế kỉ XVIII.

– Cuộc nổi dậy đấu tranh của các thuộc địa ở khu vực Mĩ La-tinh.

– Đấu tranh thống nhất đất nước I-ta-li-a trong giai đoạn từ năm 1859-1870.

– Đấu tranh thống nhất toàn bộ nước Đức trong những năm 1864-1871

– Từ 1858-1860, cuộc cải cách nông nô ở Nga giành được nhiều thắng lợi.

Bài 2 (trang 27 SGK Lịch sử 8)

Dùng lược đồ thế giới, đánh dấu các nước ở châu Á, châu Phi đã trở thành thuộc địa (của nước thực dân nào?).

Gợi ý đáp án:

Dựa vào lược đồ ta thấy:

– Các nước Châu Á:

  • Ấn Độ, Ma-lai-xi-a: thuộc địa của Anh
  • Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia: thuộc địa của Pháp
  • Phi-lip-pin: thuộc địa của Mĩ

– Các nhước Châu Phi:

  • Các nước Tây Phi như: An-giê-ri, Ma-rốc, Xu-đăng, Ni-giê,… thuộc địa của Pháp
  • Ai Cập, Nam Phi, Sô-ma-li, Bô-ơ,… thuộc địa của Anh
  • Nam-bi-a thuộc địa của Đức

Lịch sử 8 Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về cách mạng công nghiệp khởi đầu ở Anh và lan nhanh ra các nước tư bản khác. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Lịch sử 8 chương I trang 27.

Việc soạn Sử 8 Bài 3 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Khi giáo viên ở trên lớp giảng tới bài đó, các em sẽ củng cố và nắm vững kiến thức hơn so với những bạn chưa soạn bài.

Lý thuyết Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới

1. Cách mạng công nghiệp

Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế-xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới. Trong thời kỳ này, nền kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ, dựa trên lao động chân tay được thay thế bằng công nghiệp và chế tạo máy móc quy mô lớn.

2. Cách mạng công nghiệp ở Anh

Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu từ những năm 60 của thế kỉ XVIII, đầu tiên trong ngành dệt.

– Những phát minh quan trọng:

Thời gianPhát minhĐặc điểmNgười sáng chế
1764Máy kéo sợi Giên-niNăng suốt gấp 8 lần con ngườiGiêm Ha-gri-vơ
1769Máy kéo sợiChạy bằng sức nướcÁc-crai-tơ
1785Máy dệtTăng năng suốt lên 40 lầnÉt-mơn Các-rai
1784Máy hơi nướcChạy bằng hơi nướcGiêm Oát
Đầu XIXTàu thủy và xe lửaChạy bằng hơi nước

⇒ Như vậy, ở Anh đã diễn ra quá trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc. Đây được coi là kết quả của cách mạng công nghiệp.

– Ý nghĩa:

+ Đưa sản xuất phát triển nhanh chóng, của cải ngày càng dồi dào.

+ Từ một nước nông nghiệp lạc hậu, Anh trở thành nước công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới.

3. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức

*Pháp:

– Cách mạng công nghiệp bắt đầu từ những năm 30 của thế kỉ XIX, phát triển nhanh nhờ đẩy mạnh sản xuất gang, sắt, sử dụng nhiều máy hơi nước.

– Kinh tế đứng thứ hai thế giới, ngành công nghiệp vô cùng phát triển.

*Đức:

  • Cách mạng công nghiệp bắt đầu từ năm 1840, sau đó nhanh chóng phát triển nhờ tiếp nhận thành tựu của khoa học – kỹ thuật mới. Trong đó, công nghiệp hóa chất và luyệ kim là những ngành chủ đạo của nền kinh tế.
  • Nông nghiệp từ lạc hậu trở thành nền nông nghiệp hiện đại và phát triển khi sử dụng máy móc và phân bón hóa học.

3. Hệ quả của cách mạng công nghiệp

  • Nhiều khu công nghiệp, thành phố mới ra đời, số dân thành thị tăng lên.
  • Hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội là: tư sản và vô sản.

Giải bài tập Lịch sử 8 Bài 3 trang 27

Bài 1 (trang 27 SGK Lịch sử 8)

Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới?

Gợi ý đáp án:

Chủ nghĩa tư bản đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới được thể hiện ở những thắng lợi của cuộc cách mạng tư sản. Trong đó, có những sự kiện sau:

– Thắng lợi của cuộc Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ.

– Cuộc cách mạng tư sản Pháp trong những năm cuối thế kỉ XVIII.

– Cuộc nổi dậy đấu tranh của các thuộc địa ở khu vực Mĩ La-tinh.

– Đấu tranh thống nhất đất nước I-ta-li-a trong giai đoạn từ năm 1859-1870.

– Đấu tranh thống nhất toàn bộ nước Đức trong những năm 1864-1871

– Từ 1858-1860, cuộc cải cách nông nô ở Nga giành được nhiều thắng lợi.

Bài 2 (trang 27 SGK Lịch sử 8)

Dùng lược đồ thế giới, đánh dấu các nước ở châu Á, châu Phi đã trở thành thuộc địa (của nước thực dân nào?).

Gợi ý đáp án:

Dựa vào lược đồ ta thấy:

– Các nước Châu Á:

  • Ấn Độ, Ma-lai-xi-a: thuộc địa của Anh
  • Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia: thuộc địa của Pháp
  • Phi-lip-pin: thuộc địa của Mĩ

– Các nhước Châu Phi:

  • Các nước Tây Phi như: An-giê-ri, Ma-rốc, Xu-đăng, Ni-giê,… thuộc địa của Pháp
  • Ai Cập, Nam Phi, Sô-ma-li, Bô-ơ,… thuộc địa của Anh
  • Nam-bi-a thuộc địa của Đức
See more articles in the category: TIN TỨC
READ  Thresh Tốc Chiến: Bảng ngọc và cách lên đồ mạnh nhất

Leave a Reply