Lịch sử 8 Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Or you want a quick look: Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Soạn Sử 8 Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về tình hình Việt Nam cuối thế kỉ XX và những cải cách ở Việt Nam giai đoạn này. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Lịch sử 8 chương I trang 136.

Việc giải bài tập Lịch sử 8 Bài 28 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Khi giáo viên ở trên lớp giảng tới bài đó, các em sẽ củng cố và nắm vững kiến thức hơn so với những bạn chưa soạn bài.

Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

I. Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Vào những năm 60 của thế kỉ XIX:

– Thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta.

– Triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.

=> Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Cụ thể:

  • Chính trị: bộ máy chính quyền mục mát từ trung ương đến địa phương
  • Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.
  • Xã hội: đời sống nhân dân khốn khổ, mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.
READ  Thủ thuật hoàn thành nhiệm vụ trong Zombie Tsunami - Phần 2

=> Tình hình trên làm cho các cuộc khởi nghĩa của nông dân lại tiếp tục bùng nổ dữ dội trong những năm cuối thế kỉ XIX.

=> Các trào lưu cải cách duy tân ra đời

II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX

1. Nguyên nhân phải cải cách đất nước

  • Do đất nước nguy khốn, xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân.
  • Muốn đất nước giàu mạnh.

2. Nội dung cải cách

  • 1863-1871 Nguyễn Trường Tộ là nhà cải cách lớn của đất nước: 30 bản điều trần: chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.
  • 1868: Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế: mở cửa biển Trà Lý
  • Đinh Văn Điền: khai hoang, khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
  • 1872: Viện Thương Bạc xin mở 3 cửa biển miền Bắc, Trung để buôn bán với nước ngoài.
  • 1877- 1882: Nguyễn Lộ Trạch: chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

III. Kết cục của các đề nghị cải cách

* Kết cục: không thực hiện được

Vì: Tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong. Nhà Nguyễn bảo thủ.

* Ý nghĩa:

  • Đã gây được tiếng vang lớn, dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ.
  • Phản ánh trình độ nhận thức của người Việt Nam hiểu biết thức thời.

Giải bài tập SGK Lịch sử 8 Bài 27 trang 133

Bài 1 (trang 136 SGK Lịch sử 8)

Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỉ XIX. Trình bày nội dung một số đề nghị cải cách.

Lời giải:

– Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

– Đinh Văn Điền (1868) xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

– Nguyễn Trường Tộ (1863 – 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

– Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

READ  Cốc Cốc - Học Điện Tử

Bài 2 (trang 136 SGK Lịch sử 8)

Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được?

Trả lời:

– Các đề nghị cải cách vẫn còn nhiều hạn chế: mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại.

– Triều đình phong kiến bảo thủ, ngại thay đổi, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

Soạn Sử 8 Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về tình hình Việt Nam cuối thế kỉ XX và những cải cách ở Việt Nam giai đoạn này. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Lịch sử 8 chương I trang 136.

Việc giải bài tập Lịch sử 8 Bài 28 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Khi giáo viên ở trên lớp giảng tới bài đó, các em sẽ củng cố và nắm vững kiến thức hơn so với những bạn chưa soạn bài.

Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

I. Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Vào những năm 60 của thế kỉ XIX:

– Thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta.

– Triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.

=> Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Cụ thể:

  • Chính trị: bộ máy chính quyền mục mát từ trung ương đến địa phương
  • Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.
  • Xã hội: đời sống nhân dân khốn khổ, mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.

=> Tình hình trên làm cho các cuộc khởi nghĩa của nông dân lại tiếp tục bùng nổ dữ dội trong những năm cuối thế kỉ XIX.

=> Các trào lưu cải cách duy tân ra đời

II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX

1. Nguyên nhân phải cải cách đất nước

  • Do đất nước nguy khốn, xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân.
  • Muốn đất nước giàu mạnh.
READ  TOP game xếp hình Tetris chơi trên mọi nền tảng

2. Nội dung cải cách

  • 1863-1871 Nguyễn Trường Tộ là nhà cải cách lớn của đất nước: 30 bản điều trần: chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.
  • 1868: Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế: mở cửa biển Trà Lý
  • Đinh Văn Điền: khai hoang, khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
  • 1872: Viện Thương Bạc xin mở 3 cửa biển miền Bắc, Trung để buôn bán với nước ngoài.
  • 1877- 1882: Nguyễn Lộ Trạch: chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

III. Kết cục của các đề nghị cải cách

* Kết cục: không thực hiện được

Vì: Tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong. Nhà Nguyễn bảo thủ.

* Ý nghĩa:

  • Đã gây được tiếng vang lớn, dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ.
  • Phản ánh trình độ nhận thức của người Việt Nam hiểu biết thức thời.

Giải bài tập SGK Lịch sử 8 Bài 27 trang 133

Bài 1 (trang 136 SGK Lịch sử 8)

Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỉ XIX. Trình bày nội dung một số đề nghị cải cách.

Lời giải:

– Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

– Đinh Văn Điền (1868) xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

– Nguyễn Trường Tộ (1863 – 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

– Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

Bài 2 (trang 136 SGK Lịch sử 8)

Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được?

Trả lời:

– Các đề nghị cải cách vẫn còn nhiều hạn chế: mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại.

– Triều đình phong kiến bảo thủ, ngại thay đổi, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply