Or you want a quick look: Lý thuyết Sử 8 Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất
Lịch sử 8 Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Lịch sử 8 chương IV trang 73.
Việc soạn Sử 8 Bài 13 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Khi giáo viên ở trên lớp giảng tới bài đó, các em sẽ củng cố và nắm vững kiến thức hơn so với những bạn chưa soạn bài.
Lý thuyết Sử 8 Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
– Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.
– Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.
– Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.
– Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.
- Chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895).
- Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha (1989).
- Chiến tranh Anh – Bô ơ (1899 – 1902).
– Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo – Hung, Italia thành lập “phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
– Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).
– Cả 2 khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới, chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi.
– Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xéc-bi ám sát hoàng thân kế vị ngôi vua Áo – Hung.
Hai khối quân sự ráo riết chạy đua vũ trang tích cực chuẩn bị chiến tranh
(màu đỏ là phe Liên minh, màu xanh là phe Hiệp ước) ( Nguồn: Internet)
II. Diễn biến của chiến tranh
1. Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914 – 1916)
Thời gian | Chiến sự | Kết quả |
2/1917 | – Cách mạng dân chủ tư sản ở Nga thành công. | – Chính phủ tư sản lâm thời ở Nga vẫn tiếp tục chiến tranh. |
2/4/1917 | – Mĩ tuyên chiến với Đức, tham gia vào chiến tranh cùng phe Hiệp ước. | – Có lợi hơn cho phe Hiệp ước. |
– Trong năm 1917 chiến sự diễn ra trên cả 2 Mặt trận Đông và Tây Âu. | – Hai bên ở vào thế cầm cự. | |
11/1917 | – Cách mạng tháng 10 Nga thành công | – Chính phủ Xô viết thành lập |
3/3/1918 | – Chính phủ Xô viết ký với Đức Hiệp ước Bơ-rét Li-tốp | – Nga rút khỏi chiến tranh |
Đầu 1918 | – Đức tiếp tục tấn công Pháp | – Một lần nữa Pa-ri bị uy hiếp |
7/1918 | – Mĩ đổ bộ vào châu Âu, chớp thời cơ Anh – Pháp phản công. | – Đồng minh của Đức đầu hàng: Bungari 29/9, Thổ Nhĩ Kỳ 30/10, Áo – Hung 2/11 |
9/11/1918 | – Cách mạng Đức bùng nổ | – Nền quân chủ bị lật đổ |
1/11/1918 | – Chính phủ Đức đầu hàng | – Chiến tranh kết thúc |
Mỹ tham chiến cùng phe Hiệp ước ( Nguồn: Internet)
III. Kết quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất
* Hậu quả của chiến tranh
– Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe liên minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của.
- 10 triệu người chết.
- 20 triệu người bị thương.
- Tiêu tốn 85 tỉ đô la.
– Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện thế giới.
* Tính chất:
Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
Giải bài tập SGK Lịch sử 8 Bài 13 trang 73
Bài 1 (trang 73 SGK Lịch sử 8)
Nguyên nhân nào dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Gợi ý đáp án:
*Nguyên nhân sâu xa:
- Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản phát triển không đồng đều nên làm cho việc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi.
- Các đế quốc già như Anh, Pháp,… có nền kinh tế phát triển chậm nhưng họ lại có nhiều thuộc địa trên thế giới.
- Các đế quốc trẻ như Đức, Mĩ, Nhật,… phát triển kinh tế nhanh hơn nhưng thuộc địa lại ít hơn đế quốc già.
- Chính những nguyên nhân này đã là cho mâu thuẫn giữa các nước đế quốc liên quan về vấn đề thuộc địa càng gay gắt hơn. Từ đó, cần xảy ra một cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc xảy ra để đòi chia lại thuộc địa.
Lúc này, 2 khối quân sự đối lập trên thế giới được hình thành đó là:
- Khối Liên minh gồm: Đức – Áo – Hung (1882)
- Khối Hiệp ước gồm: Anh – Pháp – Nga (1907)
Hai khối quân sự này tích cực chạy đua vũ trang để chuẩn bị về mọi mặt cho chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm chia lại thuộc địa và thị trường trên thế giới.
*Nguyên nhân trực tiếp: Hai nước Đức – Áo lấy cớ Thái tử của Áo-Hung bị một người ở Xéc-bi ám sát, đó là lý do để Đức – Áo phát động chiến tranh.
Bài 2 (trang 73 SGK Lịch sử 8)
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây nên những hậu quả như thế nào?
Gợi ý đáp án:
– Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra nhiều hậu quả rất nặng nề:
- 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương
- Nhiều thành phố, làng mạc, công xưởng, nhà máy,… bị phá hủy hoàn toàn
- Chi phí cho chiến tranh rất lớn lên tới 85 tỉ đô la
– Bản đồ chính trị thế giới bị thay đổi, thuộc địa của Đức bị mất hết thay vào đó là thuộc địa Anh – Pháp – Mĩ được mở rộng hơn.
– Cuộc Cách mạng tháng mười Nga trong chiến tranh th
Bài 3 (trang 73 SGK Lịch sử 8)
Lập bảng niên biểu những sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Gợi ý đáp án:
Thời gian | Sự kiện |
Ngày 28-7-1914 | Áo-Hung tuyên chiến với Séc-bi |
Ngày 1 – 8 – 1914 | Đức tuyên chiến với Nga |
Ngày 3 – 8 – 1914 | Đức tuyên chiến với Pháp |
Ngày 4 – 8 – 1914 | Anh tuyên chiến với Đức |
Từ 1914 – 1916 | Đức tiến hành tập trung lượng lượng nên nhanh đóng đánh bại quân Pháp làm cho Pa-ri bị uy hiếp, quân Nga tiến hành tấn công ngược lại Đức giúp cho Pháp được giải nguy. |
Ngày 7 – 11 – 1917 | Cách mạng tháng Mười Nga giành thắng lợi, nước Nga Xô-viết chính thức rút khỏi chiến tranh thế giới thứ nhất |
Tháng 9 – 1918 | Quân Anh, Pháp, Mỹ tổng tấn công trên khắp các mặt trận làm cho các đồng minh của Đức lần lượt đầu hàng. |
Ngày 11 – 11 – 1918 | Chính phủ Đức đầu hàng không điều kiện, chiến tranh thế giới thứ nhất chính thức khép lại. |
Lịch sử 8 Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Lịch sử 8 chương IV trang 73.
Việc soạn Sử 8 Bài 13 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Khi giáo viên ở trên lớp giảng tới bài đó, các em sẽ củng cố và nắm vững kiến thức hơn so với những bạn chưa soạn bài.
Lý thuyết Sử 8 Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
– Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.
– Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.
– Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.
– Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.
- Chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895).
- Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha (1989).
- Chiến tranh Anh – Bô ơ (1899 – 1902).
– Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo – Hung, Italia thành lập “phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
– Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).
– Cả 2 khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới, chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi.
– Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xéc-bi ám sát hoàng thân kế vị ngôi vua Áo – Hung.
Hai khối quân sự ráo riết chạy đua vũ trang tích cực chuẩn bị chiến tranh
(màu đỏ là phe Liên minh, màu xanh là phe Hiệp ước) ( Nguồn: Internet)
II. Diễn biến của chiến tranh
1. Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914 – 1916)
Thời gian | Chiến sự | Kết quả |
2/1917 | – Cách mạng dân chủ tư sản ở Nga thành công. | – Chính phủ tư sản lâm thời ở Nga vẫn tiếp tục chiến tranh. |
2/4/1917 | – Mĩ tuyên chiến với Đức, tham gia vào chiến tranh cùng phe Hiệp ước. | – Có lợi hơn cho phe Hiệp ước. |
– Trong năm 1917 chiến sự diễn ra trên cả 2 Mặt trận Đông và Tây Âu. | – Hai bên ở vào thế cầm cự. | |
11/1917 | – Cách mạng tháng 10 Nga thành công | – Chính phủ Xô viết thành lập |
3/3/1918 | – Chính phủ Xô viết ký với Đức Hiệp ước Bơ-rét Li-tốp | – Nga rút khỏi chiến tranh |
Đầu 1918 | – Đức tiếp tục tấn công Pháp | – Một lần nữa Pa-ri bị uy hiếp |
7/1918 | – Mĩ đổ bộ vào châu Âu, chớp thời cơ Anh – Pháp phản công. | – Đồng minh của Đức đầu hàng: Bungari 29/9, Thổ Nhĩ Kỳ 30/10, Áo – Hung 2/11 |
9/11/1918 | – Cách mạng Đức bùng nổ | – Nền quân chủ bị lật đổ |
1/11/1918 | – Chính phủ Đức đầu hàng | – Chiến tranh kết thúc |
Mỹ tham chiến cùng phe Hiệp ước ( Nguồn: Internet)
III. Kết quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất
* Hậu quả của chiến tranh
– Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe liên minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của.
- 10 triệu người chết.
- 20 triệu người bị thương.
- Tiêu tốn 85 tỉ đô la.
– Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện thế giới.
* Tính chất:
Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
Giải bài tập SGK Lịch sử 8 Bài 13 trang 73
Bài 1 (trang 73 SGK Lịch sử 8)
Nguyên nhân nào dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Gợi ý đáp án:
*Nguyên nhân sâu xa:
- Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản phát triển không đồng đều nên làm cho việc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi.
- Các đế quốc già như Anh, Pháp,… có nền kinh tế phát triển chậm nhưng họ lại có nhiều thuộc địa trên thế giới.
- Các đế quốc trẻ như Đức, Mĩ, Nhật,… phát triển kinh tế nhanh hơn nhưng thuộc địa lại ít hơn đế quốc già.
- Chính những nguyên nhân này đã là cho mâu thuẫn giữa các nước đế quốc liên quan về vấn đề thuộc địa càng gay gắt hơn. Từ đó, cần xảy ra một cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc xảy ra để đòi chia lại thuộc địa.
Lúc này, 2 khối quân sự đối lập trên thế giới được hình thành đó là:
- Khối Liên minh gồm: Đức – Áo – Hung (1882)
- Khối Hiệp ước gồm: Anh – Pháp – Nga (1907)
Hai khối quân sự này tích cực chạy đua vũ trang để chuẩn bị về mọi mặt cho chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm chia lại thuộc địa và thị trường trên thế giới.
*Nguyên nhân trực tiếp: Hai nước Đức – Áo lấy cớ Thái tử của Áo-Hung bị một người ở Xéc-bi ám sát, đó là lý do để Đức – Áo phát động chiến tranh.
Bài 2 (trang 73 SGK Lịch sử 8)
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây nên những hậu quả như thế nào?
Gợi ý đáp án:
– Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra nhiều hậu quả rất nặng nề:
- 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương
- Nhiều thành phố, làng mạc, công xưởng, nhà máy,… bị phá hủy hoàn toàn
- Chi phí cho chiến tranh rất lớn lên tới 85 tỉ đô la
– Bản đồ chính trị thế giới bị thay đổi, thuộc địa của Đức bị mất hết thay vào đó là thuộc địa Anh – Pháp – Mĩ được mở rộng hơn.
– Cuộc Cách mạng tháng mười Nga trong chiến tranh th
Bài 3 (trang 73 SGK Lịch sử 8)
Lập bảng niên biểu những sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Gợi ý đáp án:
Thời gian | Sự kiện |
Ngày 28-7-1914 | Áo-Hung tuyên chiến với Séc-bi |
Ngày 1 – 8 – 1914 | Đức tuyên chiến với Nga |
Ngày 3 – 8 – 1914 | Đức tuyên chiến với Pháp |
Ngày 4 – 8 – 1914 | Anh tuyên chiến với Đức |
Từ 1914 – 1916 | Đức tiến hành tập trung lượng lượng nên nhanh đóng đánh bại quân Pháp làm cho Pa-ri bị uy hiếp, quân Nga tiến hành tấn công ngược lại Đức giúp cho Pháp được giải nguy. |
Ngày 7 – 11 – 1917 | Cách mạng tháng Mười Nga giành thắng lợi, nước Nga Xô-viết chính thức rút khỏi chiến tranh thế giới thứ nhất |
Tháng 9 – 1918 | Quân Anh, Pháp, Mỹ tổng tấn công trên khắp các mặt trận làm cho các đồng minh của Đức lần lượt đầu hàng. |
Ngày 11 – 11 – 1918 | Chính phủ Đức đầu hàng không điều kiện, chiến tranh thế giới thứ nhất chính thức khép lại. |