Lịch sử 8 Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX | Vuidulich.vn

Or you want a quick look: Lý thuyết Sử 8 Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX

Soạn Sử 8 Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về cuộc Duy Tân minh trị để thấy được cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Lịch sử 8 chương III trang 69.

Việc soạn Sử 8 Bài 12 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Khi giáo viên ở trên lớp giảng tới bài đó, các em sẽ củng cố và nắm vững kiến thức hơn so với những bạn chưa soạn bài.

Lý thuyết Sử 8 Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX

I. Cuộc duy tân Minh Trị

1. Tình hình kinh kế trước cải cách

– Đầu thế kỉ XIX chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản đứng đầu là Tướng quân (Sô- gun) làm vào khủng hoảng suy yếu.

– * Kinh tế:

– Nông nghiệp lạc hậu, tô thuế nặng nề, mất mùa đói kém thường xuyên.

– Công nghiệp: kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều, kinh tế tư bản phát triển nhanh chóng.

* Xã hội: nổi lên mâu thuẫn giữa nông dân, tư sản thị dân với chế độ phong kiến lạc hậu

* Chính trị: Nổi lên mâu thuẫn giữa Thiên hoàng và Tướng quân.

– Giữa lúc Nhật Bản khủng hoảng suy yếu, các nước tư bản Âu – Mĩ tìm cách xâm nhập.

  • Đi đầu là Mĩ dùng vũ lực buộc Nhật Bản “mở cửa” sau đó Anh, Pháp, Nga, Đức cũng ép Nhật ký các Hiệp ước bất bình đẳng.
  • Trước nguy cơ bị xâm lược Nhật Bản phải lựa chọn một trong hai con đường là: bảo thủ duy trì chế độ phong kiến lạc hậu, hoặc là cải cách.

2. Cuộc Duy tân Minh Trị

– Tháng 01/1868 Sô-gun bị lật đổ. Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nắm quyền và thực hiện một loạt cải cách;

  • Về chính trị Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới, thực hiện bình đẳng ban bố quyền tự do.
  • Về kinh tế: xóa bỏ độc quyền ruộng đất của phong kiến thực hiện cải cách theo hướng tư bản chủ nghĩa.
  • Về quân sự: được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược.
  • Giáo dục: chú trọng nội dung khoa học- kỹ thuật. Cử HS giỏi đi du học phương Tây.
READ  công thức tính tỷ lệ phần trăm | Vuidulich.vn

* Tính chất – ý nghĩa:

Cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật.

II. Nhật bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

– Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX quá trình tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp với ngân hành đã đưa đến sự ra đời những công ty độc quyền, Mít-xưi, Mit-su-bi-si chi phối đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản.

– Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX Nhật đẩy mạnh chính sách bành trướng xâm lược.

  • Năm 1874 Nhật Bản xâm lược Đài Loan
  • Năm 1894-1895 chiến tranh với Trung Quốc
  • Năm 1904-1905 chiến tranh với Nga

– Kết luận: Nhật Bản dã trở thành nước đế quốc

III. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản

  • Nhân dân lao động Nhật Bản bị bóc lột nặng nề. Công nhân phải làm việc từ 12 giờ đến 14 giờ một ngà với mức lương thấp.
  • Phong trào công nhân đã có những bước tiến mới: Các tổ chức công đoàn ra đời, Ca-tai-a-ma Xen truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin vào Nhật Bản và thành lập Đảng Xã hội dân chủ năm 1901.
  • Từ năm 1906, phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ hơn. Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân khác cũng đươc đẩy mạnh.

Giải bài tập Lịch sử 8 Bài 12 trang 69

Bài 1 (trang 69 SGK Lịch sử 8)

Nêu nội dung và ý nghĩa cuộc Duy tân Minh Trị 1868.

Gợi ý đáp án:

* Nội dung cải cách Minh Trị:

– Về chính trị:

  • Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới, thực hiện bình đẳng ban bố quyền tự do.
  • Ban hành Hiến pháp 1889.

– Về kinh tế:

  • Thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, xoá bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến.
  • Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn.
  • Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống, phục vụ giao thông liên lạc.

– Về giáo dục:

  • Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc.
  • Chú trọng nội dung khoa học- kỹ thuật trong chương trình giảng dạy…
  • Cử những học sinh giỏi đi du học phương Tây …

– Về quân sự:

  • Được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây.
  • Chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh.
  • Chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược.

* Ý nghĩa:

– Giúp Nhật thoát khỏi nguy cơ bị các nước tư bản phương Tây xâm lược

– Đưa Nhật Bản phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

Bài 2 (trang 69 SGK Lịch sử 8)

Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc?

READ  DTT là mã trường nào? | Vuidulich.vn

Gợi ý đáp án:

– Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo sự tập trung trong sản xuất, thương nghiệp và ngân hàng.

– Nhiều công ti độc quyền xuất hiện như Mit-xtri, Mit-su-bi-si… giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của Nhật Bản.

– Sang đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đẩy mạnh chính sách xâm lược, bành trướng thuộc địa.

Soạn Sử 8 Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về cuộc Duy Tân minh trị để thấy được cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Lịch sử 8 chương III trang 69.

Việc soạn Sử 8 Bài 12 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Khi giáo viên ở trên lớp giảng tới bài đó, các em sẽ củng cố và nắm vững kiến thức hơn so với những bạn chưa soạn bài.

Lý thuyết Sử 8 Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX

I. Cuộc duy tân Minh Trị

1. Tình hình kinh kế trước cải cách

– Đầu thế kỉ XIX chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản đứng đầu là Tướng quân (Sô- gun) làm vào khủng hoảng suy yếu.

– * Kinh tế:

– Nông nghiệp lạc hậu, tô thuế nặng nề, mất mùa đói kém thường xuyên.

– Công nghiệp: kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều, kinh tế tư bản phát triển nhanh chóng.

* Xã hội: nổi lên mâu thuẫn giữa nông dân, tư sản thị dân với chế độ phong kiến lạc hậu

* Chính trị: Nổi lên mâu thuẫn giữa Thiên hoàng và Tướng quân.

– Giữa lúc Nhật Bản khủng hoảng suy yếu, các nước tư bản Âu – Mĩ tìm cách xâm nhập.

  • Đi đầu là Mĩ dùng vũ lực buộc Nhật Bản “mở cửa” sau đó Anh, Pháp, Nga, Đức cũng ép Nhật ký các Hiệp ước bất bình đẳng.
  • Trước nguy cơ bị xâm lược Nhật Bản phải lựa chọn một trong hai con đường là: bảo thủ duy trì chế độ phong kiến lạc hậu, hoặc là cải cách.

2. Cuộc Duy tân Minh Trị

– Tháng 01/1868 Sô-gun bị lật đổ. Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nắm quyền và thực hiện một loạt cải cách;

  • Về chính trị Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới, thực hiện bình đẳng ban bố quyền tự do.
  • Về kinh tế: xóa bỏ độc quyền ruộng đất của phong kiến thực hiện cải cách theo hướng tư bản chủ nghĩa.
  • Về quân sự: được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược.
  • Giáo dục: chú trọng nội dung khoa học- kỹ thuật. Cử HS giỏi đi du học phương Tây.

* Tính chất – ý nghĩa:

Cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật.

READ  Mẫu sổ theo dõi của tổ trưởng

II. Nhật bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

– Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX quá trình tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp với ngân hành đã đưa đến sự ra đời những công ty độc quyền, Mít-xưi, Mit-su-bi-si chi phối đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản.

– Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX Nhật đẩy mạnh chính sách bành trướng xâm lược.

  • Năm 1874 Nhật Bản xâm lược Đài Loan
  • Năm 1894-1895 chiến tranh với Trung Quốc
  • Năm 1904-1905 chiến tranh với Nga

– Kết luận: Nhật Bản dã trở thành nước đế quốc

III. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản

  • Nhân dân lao động Nhật Bản bị bóc lột nặng nề. Công nhân phải làm việc từ 12 giờ đến 14 giờ một ngà với mức lương thấp.
  • Phong trào công nhân đã có những bước tiến mới: Các tổ chức công đoàn ra đời, Ca-tai-a-ma Xen truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin vào Nhật Bản và thành lập Đảng Xã hội dân chủ năm 1901.
  • Từ năm 1906, phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ hơn. Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân khác cũng đươc đẩy mạnh.

Giải bài tập Lịch sử 8 Bài 12 trang 69

Bài 1 (trang 69 SGK Lịch sử 8)

Nêu nội dung và ý nghĩa cuộc Duy tân Minh Trị 1868.

Gợi ý đáp án:

* Nội dung cải cách Minh Trị:

– Về chính trị:

  • Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới, thực hiện bình đẳng ban bố quyền tự do.
  • Ban hành Hiến pháp 1889.

– Về kinh tế:

  • Thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, xoá bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến.
  • Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn.
  • Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống, phục vụ giao thông liên lạc.

– Về giáo dục:

  • Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc.
  • Chú trọng nội dung khoa học- kỹ thuật trong chương trình giảng dạy…
  • Cử những học sinh giỏi đi du học phương Tây …

– Về quân sự:

  • Được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây.
  • Chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh.
  • Chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược.

* Ý nghĩa:

– Giúp Nhật thoát khỏi nguy cơ bị các nước tư bản phương Tây xâm lược

– Đưa Nhật Bản phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

Bài 2 (trang 69 SGK Lịch sử 8)

Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc?

Gợi ý đáp án:

– Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo sự tập trung trong sản xuất, thương nghiệp và ngân hàng.

– Nhiều công ti độc quyền xuất hiện như Mit-xtri, Mit-su-bi-si… giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của Nhật Bản.

– Sang đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đẩy mạnh chính sách xâm lược, bành trướng thuộc địa.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply