Lịch sử 8 Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX | Vuidulich.vn

Or you want a quick look: Lý thuyết Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX

Lịch sử 8 Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Lịch sử 8 chương III trang 66.

Việc soạn Sử 8 Bài 11 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Khi giáo viên ở trên lớp giảng tới bài đó, các em sẽ củng cố và nắm vững kiến thức hơn so với những bạn chưa soạn bài.

Lý thuyết Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX

I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á

– Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên nên sớm trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây.

– Lợi dụng chế độ phong kiến ở Đông Nam Á đang khủng hoảng và suy yếu. Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đã thực hiện kế hoạch xâm lược:

  • Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện.
  • Pháp chiếm Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào.
  • Tây Ban Nha, sau đó là Mỹ chiếm Phi-líp-pin.
  • Hà Lan và Bồ Đào Nha thôn tính In-đô-nê-xi-a.

II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc

– Ngay khi bị xâm lược, nhân dân các nước Đông Nam Á đã kiên quyết đấu tranh để bảo vệ Tổ quốc. Tuy vậy, các cuộc kháng chiến đều thất bại vì lực lượng của bọn xâm lược mạnh, chính quyền phong kiến nhiều nước trở thành tay sai.

– Nguyên nhân: Thiếu tổ chức và thiếu lãnh đạo chặt chẽ.

– Mục đích: Vơ vét tài khoản, không mở mang công nghiệp, tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính, đàn áp phong trào yêu nước,…

– Các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á phát triển liên tục, rộng khắp:

Quốc giaThời gianNội dung
In-đô-nê-xi-a1905Nhiều tổ chức công đoàn được thành lập, bước đầu truyền bá chủ nghĩa Mác, Lê-nin.
Phi-líp-pin1896-1898Nước cộng hòa Phi-líp-pin ra đời, sau đó bị Mỹ thôn tính.
Cam-pu-chia-1863-1866 -1866-1867-Khởi nghĩa A-cha-xoa lãnh đạo ở ta-keo. -Khởi nghĩa do Pu-côm-bô lãnh đạo ở Cra-chê.
Lào1901 – 1907Đấu tranh của nhân dân Xa-van-na-khét. Khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven.
Miến ĐiệnĐầu XXChống thực dân Anh diễn ra rất anh dũng, nhưng thất bại.
Việt NamĐầu XXPhong trào Cần Vương, phong trào nông dân yêu nước diễn ra quyết liệt.
READ  Top 6 Bộ phim Khởi nghiệp hay nhất dành cho các bạn trẻ

Giải bài tập Lịch sử 8 Bài 11 trang 66

Bài 1 (trang 66 SGK Lịch sử 8)

Dựa theo lược đồ, trình bày khát quát quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây.

Gợi ý đáp án:

Quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây:

– Vào cuối thế kỉ XIX, nhân khi chế độ phong kiến ở Đông Nam Á đang suy yếu, các nước thực dân phương Tây đã đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa vào khu vực này.

– Thực dân Anh xâm chiếm Miến Điện, Mã Lai, Xin-ga-po, Bru-nây.

– Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia

– Tây Ban Nha, sau đó là Mĩ chiếm Phi-líp-pin

– Hà Lan và Bồ Đào Nha thôn tính In-đô-nê-xi-a

Bài 2 (trang 66 SGK Lịch sử 8)

Hãy trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. Tại sao những phong trào này đều thất bại?

Gợi ý đáp án:

* Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ:

– Ở In-đô-nê-xi-a: Phong trào đấu tranh của trí thức tư sản diễn ra mạnh mẽ. 5-1920 Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a được thành lập.

– Ở Phi-líp-pin, Cách mạng 1896 – 1898, do giai cấp tư sản lãnh đạo thắng lợi, thành lập nước Cộng hòa Phi-líp-pin, nhưng ngay sau đó lại bị đế quốc Mĩ thôn tính.

– Ở Cam-pu-chia, khởi nghĩa của A-cha Xoa lãnh đạo ở Ta-keo (1863 – 1866), và khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô (1866 – 1867) gây cho Pháp nhiều khó khăn.

– Ở Lào, năm 1901, Pha-ca-đuốc lãnh đạo nhân dân Xa-van-na-khét tiến hành cuộc đấu tranh vũ trang, cuộc khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven bùng nổ đến năm 1907 mới bị dập tắt gây cho Pháp nhiều khó khăn.

– Ở Việt Nam, phong trào Cần vương (1885 – 1896) bùng nổ với nhiều cuộc khởi nghĩa lớn. Tiếp đó Phong trào nông dân Yên Thế (1884 -1913) cũng gây nhiều khó khăn cho thực dân Pháp…

* Nguyên nhân thất bại:

– Các cuộc đấu tranh nổ ra lẻ tẻ, chưa có sự liên kết.

– Thiếu tổ chức lãnh đạo, chưa có đường lối chính trị đúng đắn.

– Chính quyền phong kiến nhiều nước không kiên quyết đánh giặc đến cùng.

– Thế lực đế quốc mạnh.

Bài 3 (trang 66 SGK Lịch sử 8)

Lập niên biểu về cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.

Gợi ý đáp án:

Tên nướcTên cuộc đấu tranhThời gianKết quả
In-đô-nê-xi-aĐấu tranh của tri thức tư sản tiến bộCuối TK XIX – đầu TK XXNhiều tổ chức công đoàn được thành lập.
-5-1920, Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a được thành lập.
Phi-lip-pinCách mạng bùng nổ1896 – 1898Nước Cộng hòa Phi-líp-pin ra đời
Cam-pu-chiaKhởi nghĩa của A-cha-Xoa ở Ta-keo1863 – 1866Gây cho Pháp nhiều tổn thất.
Khởi nghĩa của Pu-côm-bô ở Cra-chê1866 – 1867Gây cho Pháp nhiều tổn thất.
LàoĐấu tranh vũ trang ở Xa-va-na-khét1901Thất bại
KN ở cao nguyên Bô-lô-ven1901 – 1907Gây cho Pháp nhiều tổn thất, bước đầu thành lập liên minh chống Pháp
Miến ĐiệnKháng chiến chống Anh1885Thất bại
Việt NamPhong trào Cần Vương1885 – 1896Thất bại
Khởi nghĩa Yên Thế1896 – 1913Thất bại
READ  Cách viết thiệp 20-11 chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam

Lịch sử 8 Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Lịch sử 8 chương III trang 66.

Việc soạn Sử 8 Bài 11 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Khi giáo viên ở trên lớp giảng tới bài đó, các em sẽ củng cố và nắm vững kiến thức hơn so với những bạn chưa soạn bài.

Lý thuyết Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX

I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á

– Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên nên sớm trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây.

– Lợi dụng chế độ phong kiến ở Đông Nam Á đang khủng hoảng và suy yếu. Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đã thực hiện kế hoạch xâm lược:

  • Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện.
  • Pháp chiếm Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào.
  • Tây Ban Nha, sau đó là Mỹ chiếm Phi-líp-pin.
  • Hà Lan và Bồ Đào Nha thôn tính In-đô-nê-xi-a.

II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc

– Ngay khi bị xâm lược, nhân dân các nước Đông Nam Á đã kiên quyết đấu tranh để bảo vệ Tổ quốc. Tuy vậy, các cuộc kháng chiến đều thất bại vì lực lượng của bọn xâm lược mạnh, chính quyền phong kiến nhiều nước trở thành tay sai.

– Nguyên nhân: Thiếu tổ chức và thiếu lãnh đạo chặt chẽ.

– Mục đích: Vơ vét tài khoản, không mở mang công nghiệp, tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính, đàn áp phong trào yêu nước,…

– Các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á phát triển liên tục, rộng khắp:

Quốc giaThời gianNội dung
In-đô-nê-xi-a1905Nhiều tổ chức công đoàn được thành lập, bước đầu truyền bá chủ nghĩa Mác, Lê-nin.
Phi-líp-pin1896-1898Nước cộng hòa Phi-líp-pin ra đời, sau đó bị Mỹ thôn tính.
Cam-pu-chia-1863-1866 -1866-1867-Khởi nghĩa A-cha-xoa lãnh đạo ở ta-keo. -Khởi nghĩa do Pu-côm-bô lãnh đạo ở Cra-chê.
Lào1901 – 1907Đấu tranh của nhân dân Xa-van-na-khét. Khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven.
Miến ĐiệnĐầu XXChống thực dân Anh diễn ra rất anh dũng, nhưng thất bại.
Việt NamĐầu XXPhong trào Cần Vương, phong trào nông dân yêu nước diễn ra quyết liệt.

Giải bài tập Lịch sử 8 Bài 11 trang 66

Bài 1 (trang 66 SGK Lịch sử 8)

Dựa theo lược đồ, trình bày khát quát quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây.

READ  Dự đoán Đấu Trường Sinh Tồn Mùa Xuân 2021 trên giaidau.ff.garena.vn | Vuidulich.vn

Gợi ý đáp án:

Quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây:

– Vào cuối thế kỉ XIX, nhân khi chế độ phong kiến ở Đông Nam Á đang suy yếu, các nước thực dân phương Tây đã đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa vào khu vực này.

– Thực dân Anh xâm chiếm Miến Điện, Mã Lai, Xin-ga-po, Bru-nây.

– Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia

– Tây Ban Nha, sau đó là Mĩ chiếm Phi-líp-pin

– Hà Lan và Bồ Đào Nha thôn tính In-đô-nê-xi-a

Bài 2 (trang 66 SGK Lịch sử 8)

Hãy trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. Tại sao những phong trào này đều thất bại?

Gợi ý đáp án:

* Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ:

– Ở In-đô-nê-xi-a: Phong trào đấu tranh của trí thức tư sản diễn ra mạnh mẽ. 5-1920 Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a được thành lập.

– Ở Phi-líp-pin, Cách mạng 1896 – 1898, do giai cấp tư sản lãnh đạo thắng lợi, thành lập nước Cộng hòa Phi-líp-pin, nhưng ngay sau đó lại bị đế quốc Mĩ thôn tính.

– Ở Cam-pu-chia, khởi nghĩa của A-cha Xoa lãnh đạo ở Ta-keo (1863 – 1866), và khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô (1866 – 1867) gây cho Pháp nhiều khó khăn.

– Ở Lào, năm 1901, Pha-ca-đuốc lãnh đạo nhân dân Xa-van-na-khét tiến hành cuộc đấu tranh vũ trang, cuộc khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven bùng nổ đến năm 1907 mới bị dập tắt gây cho Pháp nhiều khó khăn.

– Ở Việt Nam, phong trào Cần vương (1885 – 1896) bùng nổ với nhiều cuộc khởi nghĩa lớn. Tiếp đó Phong trào nông dân Yên Thế (1884 -1913) cũng gây nhiều khó khăn cho thực dân Pháp…

* Nguyên nhân thất bại:

– Các cuộc đấu tranh nổ ra lẻ tẻ, chưa có sự liên kết.

– Thiếu tổ chức lãnh đạo, chưa có đường lối chính trị đúng đắn.

– Chính quyền phong kiến nhiều nước không kiên quyết đánh giặc đến cùng.

– Thế lực đế quốc mạnh.

Bài 3 (trang 66 SGK Lịch sử 8)

Lập niên biểu về cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.

Gợi ý đáp án:

Tên nướcTên cuộc đấu tranhThời gianKết quả
In-đô-nê-xi-aĐấu tranh của tri thức tư sản tiến bộCuối TK XIX – đầu TK XXNhiều tổ chức công đoàn được thành lập.
-5-1920, Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a được thành lập.
Phi-lip-pinCách mạng bùng nổ1896 – 1898Nước Cộng hòa Phi-líp-pin ra đời
Cam-pu-chiaKhởi nghĩa của A-cha-Xoa ở Ta-keo1863 – 1866Gây cho Pháp nhiều tổn thất.
Khởi nghĩa của Pu-côm-bô ở Cra-chê1866 – 1867Gây cho Pháp nhiều tổn thất.
LàoĐấu tranh vũ trang ở Xa-va-na-khét1901Thất bại
KN ở cao nguyên Bô-lô-ven1901 – 1907Gây cho Pháp nhiều tổn thất, bước đầu thành lập liên minh chống Pháp
Miến ĐiệnKháng chiến chống Anh1885Thất bại
Việt NamPhong trào Cần Vương1885 – 1896Thất bại
Khởi nghĩa Yên Thế1896 – 1913Thất bại
See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply