Lạm phát là gì? Nguyên nhân, Hậu quả và Ảnh hưởng của lạm phát

Or you want a quick look:

Lạm phát là gì? Chỉ số lạm phát là gì? Siêu lạm phát là gì?… Đây là những câu hỏi được nhiều người quan tâm. Trong một nền kinh tế thì lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay sự giảm sức mua của đồng tiền. Và lạm phát là sự phá giá đồng tiền nội tệ so với những loại tiền tệ khác. Cùng DINHNGHIA.COM.VN tìm hiểu lạm phát là gì, khái niệm lạm phát là gì cùng những nội dung liên quan trong bài viết dưới đây.

Nội dung chính bài viết

Lạm phát là gì? Khái niệm lạm phát là gì?

Lạm phát là gì? Lạm phát là gì ví dụ? Lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian. Và là sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi mức giá chung tăng cao, thì một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước kia. Do đó lạm phát là phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ.

Lạm phát có 3 mức độ:

  • Lạm phát tự nhiên: 0 – dưới 10%
  • Lạm phát phi mã: 10% đến dưới 1000%
  • Siêu lạm phát: trên 1000%

Trên thực tế, các quốc gia chỉ kỳ vọng lạm phát chỉ xảy ra khoảng 5% trở xuống. Tính ra thì quốc gia đó có 5% tăng trưởng thực sự.

Trên đây bài viết đã vừa cung cấp đến bạn đọc thông tin về lạm phát là gì? Lạm phát là gì ví dụ? Phần tiếp theo của bài viết sẽ tìm hiểu về chỉ số lạm phát là gì? Siêu lạm phát là gì?.

Tìm hiểu về tình trạng lạm phát là gì?

Chỉ số đo lường lạm phát

Sau khi đã tìm hiểu lạm phát là gì? Lạm phát là gì ví dụ? Hãy cùng bài viết tìm hiểu về chỉ số lạm phát là gì? Siêu lạm phát là gì?

  • Hệ số giảm phát GDP được tính trên cơ sở so sánh giữa giá trị GDP tính theo giá hiện hành và GDP tính theo giá kỳ trước. Nghĩa là đo lường mức tăng và giảm giá trên tất cả các loại hàng hoá dịch vụ tính trong GDP.
  • Chỉ số giá tiêu dùng hay chỉ số giá cả CPI được tính theo bình quân của một nhóm các mặt hàng thiết yếu.

Tại Việt Nam, giá nhóm hàng lương thực, vàng, đô la là nhóm có trọng số lớn. Chỉ số này không phản ánh sự biến động của giá chung, mà nó phản ánh biến động giá cả ảnh hưởng nhiều nhất đến đời sống và tiêu dùng.

Khi nói đến tốc độ lạm phát, người ta thường dùng chỉ số này. Khi nền kinh tế có lạm phát, nếu không do nguyên nhân tác động từ nước ngoài. Hay một thay đổi lớn về cung sản phẩm, thì nó thể hiện cầu hàng hóa lớn hơn cung hàng hóa.

Việc duy trì cầu hàng hóa lớn hơn cung hàng hóa ở một mức độ vừa phải. Thì lạm phát sẽ ở mức độ vừa phải, là mức độ cần thiết để kích thích sản xuất. Nhằm giúp cho việc tiêu thụ hàng hóa tốt hơn và tạo lợi nhuận cần thiết cho các doanh nghiệp đầu tư nâng cao công nghệ và mở rộng sản xuất. Nếu nền kinh tế sa vào giảm phát, nghĩa là sẽ bị thừa cung, ứ đọng hàng hóa. Gây ra tình trạng thua lỗ ở các công ty, doanh nghiệp.

khái niệm về chỉ số lạm phát là gì Lạm phát là gì? Nguyên nhân, Hậu quả và Ảnh hưởng của lạm phát
Chỉ số đo lường lạm phát CPI

Những nguyên nhân gây ra tình trạng lạm phát

Bên cạnh những thắc mắc về lạm phát là gì? Chỉ số lạm phát là gì? Cũng như siêu lạm phát là gì? Thì những nguyên nhân gây ra tình trạng lạm phát cũng được nhiều người quan tâm.

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm phát. Trong đó, lạm phát do cầu kéo và lạm phát do chi phí đẩy được xem là hai thủ phạm chính. Cân đối thu chi là việc không thể tránh khỏi khi xảy ra lạm phát.

Lạm phát do cầu kéo

Khi nhu cầu của thị trường về một loại mặt hàng nào đó tăng cao sẽ kéo theo sự tăng về giá cả của loại mặt hàng đó. Kéo theo đó là giá cả của các mặt hàng khác cũng leo thang. Dẫn đến sự tăng giá của đa số các loại hàng hóa trên thị trường. Lạm phát do sự tăng lên về nhu cầu tiêu dùng của thị trường được gọi là lạm phát do cầu kéo.

Lạm phát do chi phí đẩy

Chi phí đẩy của các công ty, doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá cả nguyên liệu, máy móc, chi phí bảo hiểm công nhân, thuế… Khi giá cả của một hoặc vài yếu tố tăng lên thì tổng chi phí sản xuất của các xí nghiệp chắc chắn cũng tăng theo. Vì vậy mà giá thành sản phẩm cũng sẽ tăng lên để nhằm đảm bảo lợi nhuận. Từ đó mức giá chung của toàn thể nền kinh tế cũng sẽ tăng lên được gọi là lạm phát do chi phí đẩy.

Lạm phát do cơ cấu

Với ngành kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp tăng dần tiền công cho người lao động. Nhưng cũng có những nhóm ngành kinh doanh không hiệu quả, doanh nghiệp cũng buộc phải tăng tiền công cho người lao động.

Nhưng vì những doanh nghiệp này kinh doanh không hiệu quả, nên khi tăng tiền công cho người lao động. Các doanh nghiệp này buộc phải tăng giá thành của sản phẩm để đảm bảo mức lợi nhuận.

Lạm phát do cầu thay đổi

Khi thị trường giảm nhu cầu tiêu thụ một mặt hàng nào đó, trong khi lượng cầu một loại mặt hàng khác tăng lên. Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền thì mặt hàng mà lượng cầu giảm vẫn không giảm giá. Trong khi đó mặt hàng có lượng cầu tăng thì lại tăng giá, dẫn đến kết quả là mức giá chung tăng lên và dẫn đến lạm phát.

Lạm phát do xuất khẩu

Khi xuất khẩu tăng, dẫn đến thị trường tiêu thụ lượng hàng nhiều hơn cung cấp. Khi đó sản phẩm được thu gom cho xuất khẩu khiến lượng hàng cung trong nước giảm. Khiến tổng cung trong nước thấp hơn tổng cầu. Khi tổng cung và tổng cầu mất cân bằng sẽ sinh ra tình trạng lạm phát.

Lạm phát do nhập khẩu

Khi giá hàng hóa nhập khẩu tăng thì giá bán sản phẩm đó trong nước cũng sẽ phải tăng lên. Khi mức giá chung bị giá nhập khẩu đội lên sẽ hình thành lạm phát.

Lạm phát tiền tệ

Khi lượng tiền lưu hành trong nước tăng, do ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền trong nước khỏi mất giá so với ngoại tệ. Hay do ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu của nhà nước làm cho lượng tiền lưu thông tăng lên. Cũng là một trong những nguyên nhân gây ra lạm phát.

nguyên nhân gây tình trạng lạm phát là gì Lạm phát là gì? Nguyên nhân, Hậu quả và Ảnh hưởng của lạm phát
Những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng lạm phát?

Trên đây, bài viết đã vừa chia sẻ đến bạn đọc những thông tin nhằm giải đáp cho câu hỏi lạm phát là gì? Khái niệm lạm phát là gì? Mong rằng với nội dung mà bài viết vừa cung cấp về chỉ số lạm phát là gì? Siêu lạm phát là gì? Sẽ giúp bạn có thêm những thông tin bổ ích cho mình.

Tu khoa

lạm phát là gì trong tài chính tiền tệ

bản chất của lạm phát là gì

siêu lạm phát là gì

giảm phát là gì

ảnh hưởng của lạm phát

nhập khẩu lạm phát là gì

lạm phát ở việt nam

hậu quả của lạm phát

lạm phát là gì ví dụ

khái niệm lạm phát là gì

siêu lạm phát là gì

lạm phát là gì nguyên nhân

chỉ số lạm phát là gì

See more articles in the category: wiki
READ  Tổng Hợp Từ Vựng Tiếng Anh về Phi Hành Gia vuidulich.vn

Leave a Reply