Or you want a quick look: Giải bài tập Khoa học 5 trang 118, 119
Giải bài tập SGK Khoa học 5 trang 118, 119 giúp các em học sinh lớp 5 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong bài 58: Sự sinh sản và nuôi con của chim của Chủ đề Thực vật và động vật.
Qua đó, sẽ giúp các em ôn tập, củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Khoa học 5 thật thành thạo. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:
Giải bài tập Khoa học 5 trang 118, 119
Liên hệ thực tế và trả lời
Có bao giờ bạn tự hỏi, từ một quả trứng chim (hoặc gà, vịt) sau khi được ấp đã nở thành một con chim non (gà, vịt con) như thế nào?
Trả lời:
Đầu tiên trứng được thụ tinh tạo thành hợp từ, nếu được ấp thì hợp tử sẽ trở thành phôi, phần lòng đỏ cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển thành gà (chim non).
Quan sát và trả lời trang 118
– So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
– Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d.
Trả lời:
– So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2:
- Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.
- Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân.
- Hình 2c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.
- Hình 2d: Quả trứng đã được ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở (phần lòng đỏ không còn nữa)
– Bộ phận của gà con trong hình 2b, 2c và 2d:
- Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân.
- Hình 2c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.
- Hình 2d: Quả trứng đã được ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở (phần lòng đỏ không còn nữa)
Quan sát và trả lời trang 119
Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở? Chúng đã tự đi kiếm mồi được chưa? Tại sao?
Trả lời:
+ Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay.
+ Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn.
Giải bài tập SGK Khoa học 5 trang 118, 119 giúp các em học sinh lớp 5 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong bài 58: Sự sinh sản và nuôi con của chim của Chủ đề Thực vật và động vật.
Qua đó, sẽ giúp các em ôn tập, củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Khoa học 5 thật thành thạo. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:
Giải bài tập Khoa học 5 trang 118, 119
Liên hệ thực tế và trả lời
Có bao giờ bạn tự hỏi, từ một quả trứng chim (hoặc gà, vịt) sau khi được ấp đã nở thành một con chim non (gà, vịt con) như thế nào?
Trả lời:
Đầu tiên trứng được thụ tinh tạo thành hợp từ, nếu được ấp thì hợp tử sẽ trở thành phôi, phần lòng đỏ cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển thành gà (chim non).
Quan sát và trả lời trang 118
– So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
– Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d.
Trả lời:
– So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2:
- Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.
- Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân.
- Hình 2c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.
- Hình 2d: Quả trứng đã được ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở (phần lòng đỏ không còn nữa)
– Bộ phận của gà con trong hình 2b, 2c và 2d:
- Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân.
- Hình 2c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.
- Hình 2d: Quả trứng đã được ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở (phần lòng đỏ không còn nữa)
Quan sát và trả lời trang 119
Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở? Chúng đã tự đi kiếm mồi được chưa? Tại sao?
Trả lời:
+ Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay.
+ Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn.