BÀI
(1)
Bài học
(2)
Số tiết
(3)
Mục tiêu cần đạt
(4)
Ghi chú
(5)
BÀI MỞ ĐẦU
Nội dung chính của Sách giáo khoa
1.2
– HS hiểu được cấu trúc SGK Ngữ văn 6.
– Biết được cấu trúc một bài học và kĩ năng cần đạt,
– Vận dụng vào học chương trình cụ thể.
Học đọc. Học viết. Học nói và nghe
Giới thiệu cấu trúc Sách giáo khoa
1.
TRUYỆN (TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH)
– Đọc hiểu VB:
+ “Thánh Gióng”
3,4,5
– Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường….), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,…) của truyện truyền thuyết, cổ tích.
– Sử dụng được từ đơn và các loại từ phức (từ ghép, từ láy) trong hoạt động đọc, viết, nói và nghe.
– Kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích đã học (hoặc đã đọc, đã nghe) bằng các hình thức nói và viết.
– Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc; cảm phục và trân trọng người thông minh, có tài.
+ “Thạch sanh”
6,7
+Thực hành tiếng Việt:
8
+Thực hành ĐH: “Sự tích Hồ Gươm”
9,10
– Viết:
Kể lại một truyền thuyết, cổ tích
11.12
– Nói và nghe:
Kể lại một truyền thuyết, cổ tích
13,14
2.
THƠ
(THƠ LỤC BÁT)
– Đọc hiểu VB:
+ À ơi tay mẹ ( Bình Nguyên)
15- 17
– Nhận biết được một số yếu tố hình thức (vần, nhịp, dòng và khổ thơ,…), nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa,…) của bài thơ lục bái.
– Nhận biết, nêu được tác dụng của biện pháp ẩn dụ.
– Bước đầu biết làm thơ lục bát.
– Biết kể về một trải nghiệm đáng nhớ.
– Yêu thương người thân, trân trọng tình cảm gia đình
+Về thăm mẹ ( Đinh Nam Khương)
18,19
+Thực hành tiếng Việt:
20
+Thực hành đọc hiểu: Ca dao Việt Nam
21.22.
– Viết: Tập làm thơ lục bát
23.24.
– Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ
25.26
3.
KÝ
(HỒI KÝ VÀ DU KÝ)
– Đọc hiểu VB:
+ Trong lòng mẹ ( Nguyên Hồng)
27- 29
– Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ngôi kể thứ nhất, tính xác thực, cách kể sự việc, hình thức ghi chép,… ), nội dung (đề tài, chủ đề, tình cảm, cảm xúc người viết,…) của hồi kí hoặc du kí.
– Nhận biết, vận dụng từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn.
– Viết và kể về một kỉ niệm của bản thân.
– Trân trọng tình mẫu tử và những kỉ niệm thời thơ ấu; yêu thiên nhiên, thích khám phá….
+Đồng Tháp Mười mùa nước nổi ( Văn Công Hùng)
30.31
+Thực hành tiếng Việt:
32
+Thực hành đọc hiểu: Thời thơ ấu của Hon- đa
33.34
– Viết: Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân
35.36
– Nói và nghe:
Kể về một kỉ niệm của bản thân
37.38
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Ôn tập
39.40
– HS biết hệ thống hóa kiến thức đã học trong 3 bài đầu.
– Hiểu và vận dụng kiến thức đọc hiểu, viết, nói- nghe.
– Đánh giá, điều chỉnh phương pháp học tập hiệu quả.
Kiểm tra
41.42
Trả bài
43
4.
VĂN NGHỊ LUẬN
(NGHỊ LUẬN VĂN HỌC)
– Đọc hiểu VB:
Nguyên Hồng- nhà văn của những người…
44- 46
– Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng,…), nội dung (đề tài, vấn đề, tư tưởng, ý nghĩa,…) của văn bản nghị luận văn học.
– Vận dụng hiểu biết về nghĩa của thành ngữ thông dụng,dấu chấm phẩy vào đọc hiểu, viết, nói, nghe
– Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về 1 bài thơ lực bát.
– Biết trình bày ý kiến về một vấn đề
– Ham tìm hiểu và yêu thích văn học
+Vẻ đẹp của một bài ca dao
47.48
+Thực hành tiếng Việt:
49
+Thực hành VB:
Thánh Gióng- tượng đài vĩnh cửu…
50.51
– Viết: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát
52.53
– Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề.
54.55
5.VĂN BẢN THÔNG TIN (THUẬT LẠI SỰ KIỆN THEO … THỜI GIAN)
– Đọc hiểu VB:
Hồ Chí Minh và tuyên ngôn Độc lập
56- 58
– Nhận biết được một số yếu tố hình thức (nhan đề, sa pô”, hình ảnh, cách triển khai,…), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) của văn bản thông tin thuật lại một sự kiện, triển khai thông tin theo trật tự thời gian.
– Mở rộng được vị ngữ trong viết và nói.
– Viết được văn bản thuyết minh thuật lại 1 sự kiện.
– Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của1 sự kiện lịch sử.
– Tự hào về lịch sử dân tộc; quan tâm đến những sự kiện nổi bật của địa phương, đất nước và thế giới;..
+Diễn biến Chiến dich Điện Biên Phủ
59.60
+Thực hành tiếng Việt:
61
+Thực hành VB: Giờ Trái Đất
62.63
– Viết:
Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
64.65
– Nói và nghe:
Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa một sự kiện…
66.67
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
Ôn tập học kỳ I (Đọc hiểu, tiêng Việt)
68.69
– HS biết hệ thống hóa kiến thức đã học trong học kì 1.
– Hiểu và vận dụng kiến thức đọc hiểu, viết, nói- nghe.
– Đánh giá, điều chỉnh phương pháp học tập hiệu quả cho học kì 2.
Ôn tập học kỳ I (viết, nói và nghe)
Kiểm tra, đánh giá học kỳ 2
70.71
Trả bài .
72