Hóa học 9 Bài 30: Silic – Công nghiệp Silicat

Or you want a quick look: Lý thuyết bài 30: Silic – Công nghiệp silicat

Hoá 9 Bài 30 giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về tính chất vật lí, tính chất hóa học của Silic, Silic Đioxit. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Hóa học 9 chương 3 trang 95.

Việc giải Hóa 9 bài 30 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Lý thuyết bài 30: Silic – Công nghiệp silicat

I. Silic

– Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong thiên nhiên, chỉ sau oxi

– Kí hiệu hóa học: Si

– Nguyên tử khối: 28

1. Tính chất vật lí

– Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy

– Dẫn điện kếm, tinh thể silic tinh khiết là chất bán dẫn

2. Tính chất hóa học

– Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu hơn C, Cl2,…

– Silic tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao: Si + O2 xrightarrow{{{t}^{o}}}

SiO2

– Silic để chế tạo pin mặt trời, dùng làm vật liệu bán dẫn trong kĩ thuật điện tử

II. Silic Đioxit

– SiO2 là một oxit axit tác dụng với kiềm và oxit bazơ tạo thành muối silicat ở nhiệt độ cao

SiO2 + NaOH xrightarrow{{{t}^{o}}}

Na2SiO3 + H2O

SiO2 + CaO xrightarrow{{{t}^{o}}}

CaSiO3

– SiO2 không phản ứng với nước

III. Công nghiệp Silicat

1. Sản xuất đồ gốm, sứ

a) Nguyên liệu chính: Đất, sét, thạch anh, fenpat.

b) Các công đoạn chính

– Nhào đất sét, thạch anh và fenpat với nước sau đó tạo hình, sấy khô

– Nung các đồ vật trong lò ở nhiệt độ cao thích hợp

c) Cơ sở sản xuất: Gốm sứ bát tràng, Hải Dương, Đồng Nai

2. Sản xuất xi măng

a) Nguyên liệu chính: Đất sét, đá vôi, cát

b) Công đoạn chính

– Nghiền nhỏ hỗn hợp thành dạng bùn.

– Nung hỗn hợp trên trong lò quay ở nhiệt độ 1400-1500oC thu được clanke rắn

– Nghiền clanke nguội và phụ gia thành bột mịn đó là xi măng

c) Cơ sở sản xuất xi măng ở nước ta: Hải Dương, Thanh Hóa, Hải Phòng, Hà Nam

READ  G2 Esports sẽ chia tay Jankos cuối mùa giải 2021?

3. Sản xuất thủy tinh

a) Nguyên liệu chính: Cát thạch anh (cát trắng), đá vôi, sođa (Na2CO3)

b) Các công đoạn chính

– Trộn hỗn hợp theo tỉ lệ thích hợp.

– Nung hỗn hợp khoảng 900oC

– Làm nguội từ từ được thủy tinh dẻo, ép thổi thủy tinh dẻo thành các đồ vật

c) Các cơ sở sản xuất chính: Hải Phòng, Hà Nội, Đà Nẵng

Giải bài tập Hóa 9 Bài 30 trang 95

Câu 1

Hãy nêu một số đặc điểm của nguyên tố silic về trạng thái thiên nhiên, tính chất và ứng dụng.

Gợi ý đáp án

1. Trạng thái thiên nhiên

Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong thiên nhiên, chỉ sau oxi, chiếm ¼ khối lượng vỏ Trái Đất. Silic không tồn tại ở dạng đơn chất mà chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Các hợp chất của silic tồn tại nhiều là cát trắng, đất sét (cao lanh).

2. Tính chất

Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại. Tinh thể silic là chất bán dẫn. Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu hơn cacbon, clo.

Tính chất hóa học đặc trưng của Si là tính khử (ở nhiệt độ cao).

Thí dụ: Si + O2 overset{t^{circ } }{rightarrow}

SiO2

3. Ứng dụng

Silic được dùng làm vật liệu bán dẫn trong kĩ thuật điện tử và dùng để chế tạo pin mặt trời.

Câu 2

Hãy mô tả sơ lược các công đoạn chính để sản xuất đồ gốm.

Gợi ý đáp án

Nguyên liệu: Đất sét, thạch anh, fenpat

Công đoạn sản xuất:

Nhào nguyên liệu với nước, tạo khối dẻo rồi cho vào khuôn tạo hình đồ vật và phơi khô

Cho vào lò nung với nhiệt độ thích hợp.

Câu 3

Thành phần chính của xi măng là gì? Cho biết nguyên liệu chính và mô tả sơ lược các công đoạn sản xuất xi măng.

Gợi ý đáp án

* Thành phần chính của xi măng là CaSiO3, Ca(AlO2)2

* Sản xuất xi măng cần những nguyên liệu: đất sét, đá vôi, cát…

  • Công đoạn: Nghiền nhỏ đá vôi và đất sét rồi trộn đều với cát, nước thành dạng bùn
  • Nung hỗn hợp trong lò quay ở nhiệt độ 1400 – 1500 độ C tạo clanhke rắn
  • Nghiền clanhke và phụ gia thành bột mịn là xi măng

Câu 4

Sản xuất thuỷ tinh như thế nào? Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong quá trình nấu thuỷ tinh.

Gợi ý đáp án

Thủy tinh (có thành phần chính là Na2SiO3, CaSiO3) được sản xuất theo ba công đoạn chính:

  • Trộn hỗn hợp cát, đá vôi, sôđa theo một tỉ lệ thích hợp.
  • Nung hỗn hợp trong lò nung ở khoảng 900C thành thủy tinh ở dạng nhão.
  • Làm nguội từ từ thủy tinh dẻo, ép thổi thủy tinh dẻo thành các đồ vật. Các phản ứng xảy ra:
READ  Top 5 Shop bán giày bóng đá chất lượng nhất tỉnh Hải Dương

CaCO3 overset{t^{circ } }{rightarrow}

CaO + CO2

SiO2 + CaO overset{t^{circ } }{rightarrow}

CaSiO3

SiO2 + Na2CO3 overset{t^{circ } }{rightarrow}

Na2SiO3 + CO2

Hoá 9 Bài 30 giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về tính chất vật lí, tính chất hóa học của Silic, Silic Đioxit. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Hóa học 9 chương 3 trang 95.

Việc giải Hóa 9 bài 30 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Lý thuyết bài 30: Silic – Công nghiệp silicat

I. Silic

– Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong thiên nhiên, chỉ sau oxi

– Kí hiệu hóa học: Si

– Nguyên tử khối: 28

1. Tính chất vật lí

– Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy

– Dẫn điện kếm, tinh thể silic tinh khiết là chất bán dẫn

2. Tính chất hóa học

– Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu hơn C, Cl2,…

– Silic tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao: Si + O2 xrightarrow{{{t}^{o}}}

SiO2

– Silic để chế tạo pin mặt trời, dùng làm vật liệu bán dẫn trong kĩ thuật điện tử

II. Silic Đioxit

– SiO2 là một oxit axit tác dụng với kiềm và oxit bazơ tạo thành muối silicat ở nhiệt độ cao

SiO2 + NaOH xrightarrow{{{t}^{o}}}

Na2SiO3 + H2O

SiO2 + CaO xrightarrow{{{t}^{o}}}

CaSiO3

– SiO2 không phản ứng với nước

III. Công nghiệp Silicat

1. Sản xuất đồ gốm, sứ

a) Nguyên liệu chính: Đất, sét, thạch anh, fenpat.

b) Các công đoạn chính

– Nhào đất sét, thạch anh và fenpat với nước sau đó tạo hình, sấy khô

– Nung các đồ vật trong lò ở nhiệt độ cao thích hợp

c) Cơ sở sản xuất: Gốm sứ bát tràng, Hải Dương, Đồng Nai

2. Sản xuất xi măng

a) Nguyên liệu chính: Đất sét, đá vôi, cát

b) Công đoạn chính

– Nghiền nhỏ hỗn hợp thành dạng bùn.

– Nung hỗn hợp trên trong lò quay ở nhiệt độ 1400-1500oC thu được clanke rắn

– Nghiền clanke nguội và phụ gia thành bột mịn đó là xi măng

c) Cơ sở sản xuất xi măng ở nước ta: Hải Dương, Thanh Hóa, Hải Phòng, Hà Nam

3. Sản xuất thủy tinh

a) Nguyên liệu chính: Cát thạch anh (cát trắng), đá vôi, sođa (Na2CO3)

b) Các công đoạn chính

– Trộn hỗn hợp theo tỉ lệ thích hợp.

– Nung hỗn hợp khoảng 900oC

READ  Điểm chuẩn đại học Kinh tế quốc dân 2021 | Vuidulich.vn

– Làm nguội từ từ được thủy tinh dẻo, ép thổi thủy tinh dẻo thành các đồ vật

c) Các cơ sở sản xuất chính: Hải Phòng, Hà Nội, Đà Nẵng

Giải bài tập Hóa 9 Bài 30 trang 95

Câu 1

Hãy nêu một số đặc điểm của nguyên tố silic về trạng thái thiên nhiên, tính chất và ứng dụng.

Gợi ý đáp án

1. Trạng thái thiên nhiên

Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong thiên nhiên, chỉ sau oxi, chiếm ¼ khối lượng vỏ Trái Đất. Silic không tồn tại ở dạng đơn chất mà chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Các hợp chất của silic tồn tại nhiều là cát trắng, đất sét (cao lanh).

2. Tính chất

Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại. Tinh thể silic là chất bán dẫn. Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu hơn cacbon, clo.

Tính chất hóa học đặc trưng của Si là tính khử (ở nhiệt độ cao).

Thí dụ: Si + O2 overset{t^{circ } }{rightarrow}

SiO2

3. Ứng dụng

Silic được dùng làm vật liệu bán dẫn trong kĩ thuật điện tử và dùng để chế tạo pin mặt trời.

Câu 2

Hãy mô tả sơ lược các công đoạn chính để sản xuất đồ gốm.

Gợi ý đáp án

Nguyên liệu: Đất sét, thạch anh, fenpat

Công đoạn sản xuất:

Nhào nguyên liệu với nước, tạo khối dẻo rồi cho vào khuôn tạo hình đồ vật và phơi khô

Cho vào lò nung với nhiệt độ thích hợp.

Câu 3

Thành phần chính của xi măng là gì? Cho biết nguyên liệu chính và mô tả sơ lược các công đoạn sản xuất xi măng.

Gợi ý đáp án

* Thành phần chính của xi măng là CaSiO3, Ca(AlO2)2

* Sản xuất xi măng cần những nguyên liệu: đất sét, đá vôi, cát…

  • Công đoạn: Nghiền nhỏ đá vôi và đất sét rồi trộn đều với cát, nước thành dạng bùn
  • Nung hỗn hợp trong lò quay ở nhiệt độ 1400 – 1500 độ C tạo clanhke rắn
  • Nghiền clanhke và phụ gia thành bột mịn là xi măng

Câu 4

Sản xuất thuỷ tinh như thế nào? Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong quá trình nấu thuỷ tinh.

Gợi ý đáp án

Thủy tinh (có thành phần chính là Na2SiO3, CaSiO3) được sản xuất theo ba công đoạn chính:

  • Trộn hỗn hợp cát, đá vôi, sôđa theo một tỉ lệ thích hợp.
  • Nung hỗn hợp trong lò nung ở khoảng 900C thành thủy tinh ở dạng nhão.
  • Làm nguội từ từ thủy tinh dẻo, ép thổi thủy tinh dẻo thành các đồ vật. Các phản ứng xảy ra:

CaCO3 overset{t^{circ } }{rightarrow}

CaO + CO2

SiO2 + CaO overset{t^{circ } }{rightarrow}

CaSiO3

SiO2 + Na2CO3 overset{t^{circ } }{rightarrow}

Na2SiO3 + CO2
See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply