Hóa học 9 Bài 26: Clo

You are viewing the article: Hóa học 9 Bài 26: Clo at Vuidulich.vn

Or you want a quick look: Lý thuyết Hóa học 9 Bài 26: Clo

Hoá 9 Bài 26 giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng của Clo. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Hóa học 9 chương 3  trang 81.

Việc giải Hóa 9 bài 26 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Lý thuyết Hóa học 9 Bài 26: Clo

I. Tính chất vật lí

– Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc, nặng gấp 2,5 lần không khí và tan được trong nước.

– Clo là khí độc.

II. Tính chất hóa học

1. Clo có những tính chất hóa học của phi kim

a) Tác dụng với kim loại

– Các halogen hoạt động hoá học mạnh do phân tử của chúng phân li tương đối dễ dàng thành nguyên tử, nguyên tử có tính chất hoá học rất mạnh.

– Clo tác dụng với hầu hết các kim loại tạo thành muối clorua.

2Na + Cl2 → 2NaCl

– Khi kết hợp với kim loại, các halogen oxi hoá các kim loại đến hoá trị cực đại của kim loại.

3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3 (Nếu Fe dư: Fe dư + 2FeCl3 → 3FeCl2)

Cl2 + Cu → CuCl2

b) Tác dụng với hiđro

Cl2(k) + H2(k) → 2HCl(k)

– Khí HCl tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric.

Kết luận: Clo có những tính chất hóa học của phi kim. Clo là một phi kim hoạt động hóa học mạnh, clo không trực tiếp phản ứng với oxi.

2. Tính chất hóa học khác của clo

a) Tác dụng với nước

Cl2 + H2O overset{{}}{leftrightarrows}

HCl + HClO (phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau).

Nước clo là dung dịch hỗn hợp các chất HCl, HClO và Cl2 nên có màu vàng lục, mùi hắc của khí clo. Nếu cho quỳ tím vào dd đó, lúc đầu quỳ tím hóa đỏ, sau đó nhanh chóng bị mất màu là do tác dụng oxi hóa mạnh của axit hipoclorơ HClO.

b) Tác dụng với dung dịch NaOH

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

Dung dịch hỗn hợp gồm NaCl (natri clorua) và NaClO (natri hipoclorit) được gọi là nước Gia-ven. Dung dịch này có tính tẩy màu vì tương tự như HClO, NaClO có tính oxi hóa mạnh.

III. Ứng dụng

– Khử trùng nước sinh hoạt;

– Tẩy trắng vải, sợi, bột giấy;

– Điều chế nước Gia-ven, clorua vôi, …

-Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất màu, cao su,..

Giải bài tập Hóa 9 Bài 26 trang 81

Câu 1

Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Giải thích.

Gợi ý đáp án

Dẫn khí clo vào nước, vừa là hiện tượng vật lí, vừa là hiện tượng hóa học, vì:

Có tạo thành chất mới là HCl và HClO.

Có khí clo tan trong nước.

Câu 2

Viết phương trình hoá học khi cho clo, lưu huỳnh, oxi phản ứng với sắt ở nhiệt độ cao. Cho biết hoá trị của sắt trong những hợp chất tạo thành.

Gợi ý đáp án

a) 2Fe(r) + 3Cl2 → 2FeCl3 (r)

b) Fe(r) + S (r) → FeS (r)

READ  ĐTCL mùa 5.5: Top đội hình giữ máu cực tốt

c) 3Fe (r) + 2O2 → Fe3O4 (r)

Nhận xét:

  • Clo đưa Sắt lên hóa trị cao nhất là III trong hợp chất FeCl3
  • Trong hợp chất Fe3O4 sắt thể hiện cả hóa trị II và hóa trị III
  • Lưu huỳnh tác dụng với Sắt tạo hợp chất FeS, trong đó Fe có hóa trị II. Như vậy mức độ hoạt động của các phi kim được sắp xếp theo chiều giảm dần như sau: Cl, O, S.

Câu 3

Viết phương trình hóa học khi cho clo, lưu huỳnh, oxi với sắt ở nhiệt độ cao. Cho biết hóa trị của sắt trong những hợp chất tạo thành.

Gợi ý đáp án

Phương trình hóa học của các phản ứng:

a) 2Fe + 3Cl2 overset{t^{circ } }{rightarrow}

2FeCl3 (Fe hóa trị III)

b) Fe + S overset{t^{circ } }{rightarrow}

FeS (Fe hóa trị II)

c) 3Fe + 2O2 overset{t^{circ } }{rightarrow}

Fe3O4 (Fe hóa trị III và II).

Câu 4

Sau khi làm thí nghiệm, khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào:

a) Dung dịch HCl.

b) Dung dịch NaOH.

c) Dung dịch NaCl.

d) Nước.

Trường hợp nào đúng? Hãy giải thích.

Gợi ý đáp án

Khí clo dư được loại bỏ bằng cách dẫn khí clo sục vào:

b) Dung dịch NaOH: Do tạo thành muối NaCl, NaClO.

d) Nước: Do tạo thành HCl và HClO.

Câu 5

Dẫn khí clo vào dung dịch KOH tạo thành dung dịch hai muối. Viết các phương trình hóa học.

Gợi ý đáp án

Phương trình phản ứng:

Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O.

Câu 6

Có ba khí được đựng riêng biệt trong ba lọ: Clo, hiđrua clorua, oxi. Hãy nêu ba phương pháp hóa học để nhận biết từng khí đựng trong ba lọ.

Gợi ý đáp án

Cho giấy quỳ tím ẩm vào ba lọ khí trên, khí trong lọ nào làm mất màu quỳ tím ẩm là khí clo, khí nào đổi màu quỳ tím ẩm thành đỏ là HCl, khí không đổi màu là khí oxi. Có thể nhận ra khí oxi bằng tàn đóm (làm tàn đóm bùng cháy).

Câu 7

Nêu phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm. Viết phương trình hóa học minh họa.

Gợi ý đáp án

Phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm:

4HCl(dd đặc) + MnO2 → MnCl2 + Cl2 ↑ + 2H2O.(đun nhẹ)

Câu 8

Trong công nghiệp, clo được điều chế bằng phương pháp nào? Viết phương trình phản ứng.

Gợi ý đáp án

Trong công nghiệp, khí clo được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn xốp.

2NaCl (dd bão hòa) + 2H2O overset{đpnc}{rightarrow}

2NaO + Cl2 + H2 (có màng ngăn)

Khí clo thu được ở cực dương, khí hiđro thu được ở điện cực âm, dung dịch thu được là NaOH.

Câu 9

Có thể thu khí clo bằng cách đẩy nước được không? Tại sao?

Có thể thu khí clo bằng cách đẩy không khí được không? Hãy giải thích và mô tả bằng hình vẽ. Cho biết vai trò của H2SO4 đặc.

Gợi ý đáp án

Không thể thu khí clo bằng cách đẩy nước vì khí clo tác dụng được với nước:

Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClO

Có thể thu khí clo bằng cách đẩy không khí và để ngửa bình vì khí clo nặng hơn không khí

(M = 71 > M = 29).

H2SO4 đặc để hút nước.

Câu 10

Tính thể tích dung dịch NaOH 1M để tác dụng hoàn toàn với 1,12 lít khí clo (đktc). Nồng độ mol của các chất sau phản ứng là bao nhiêu? Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.

Gợi ý đáp án

nCl2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol

Phương trình phản ứng:

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

Theo phương trình: nNaOH = 2.nCl2 = 2.0,05 = 0,1 mol

VNaOH = n/CM = 0,1/1 = 0,1 lít

nNaCl = nNaClO = nCl2 = 0,05 mol

CM (NaCl) = CM(NaClO) = 0,05/0,1 = 0,5M

Câu 11

Cho 10,8g kim loại M có hóa trị III tác dụng với clo dư thì thu được 53,4g muối. Hãy xác định kim loại M đã dùng.

READ  Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về cơ hội trong cuộc sống

Gợi ý đáp án

Gọi M là khối lượng mol của kim loại

2M + 3Cl2 → 2MCl3

10,8 g 53,4 g

Theo pt: nM = nMCl3frac{10,8}{M} = frac{53,4}{M + 35,5.3}

⇒ M = 27 (g). Vậy M là nhôm (Al)

Hoá 9 Bài 26 giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng của Clo. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Hóa học 9 chương 3  trang 81.

Việc giải Hóa 9 bài 26 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Lý thuyết Hóa học 9 Bài 26: Clo

I. Tính chất vật lí

– Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc, nặng gấp 2,5 lần không khí và tan được trong nước.

– Clo là khí độc.

II. Tính chất hóa học

1. Clo có những tính chất hóa học của phi kim

a) Tác dụng với kim loại

– Các halogen hoạt động hoá học mạnh do phân tử của chúng phân li tương đối dễ dàng thành nguyên tử, nguyên tử có tính chất hoá học rất mạnh.

– Clo tác dụng với hầu hết các kim loại tạo thành muối clorua.

2Na + Cl2 → 2NaCl

– Khi kết hợp với kim loại, các halogen oxi hoá các kim loại đến hoá trị cực đại của kim loại.

3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3 (Nếu Fe dư: Fe dư + 2FeCl3 → 3FeCl2)

Cl2 + Cu → CuCl2

b) Tác dụng với hiđro

Cl2(k) + H2(k) → 2HCl(k)

– Khí HCl tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric.

Kết luận: Clo có những tính chất hóa học của phi kim. Clo là một phi kim hoạt động hóa học mạnh, clo không trực tiếp phản ứng với oxi.

2. Tính chất hóa học khác của clo

a) Tác dụng với nước

Cl2 + H2O overset{{}}{leftrightarrows}

HCl + HClO (phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau).

Nước clo là dung dịch hỗn hợp các chất HCl, HClO và Cl2 nên có màu vàng lục, mùi hắc của khí clo. Nếu cho quỳ tím vào dd đó, lúc đầu quỳ tím hóa đỏ, sau đó nhanh chóng bị mất màu là do tác dụng oxi hóa mạnh của axit hipoclorơ HClO.

b) Tác dụng với dung dịch NaOH

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

Dung dịch hỗn hợp gồm NaCl (natri clorua) và NaClO (natri hipoclorit) được gọi là nước Gia-ven. Dung dịch này có tính tẩy màu vì tương tự như HClO, NaClO có tính oxi hóa mạnh.

III. Ứng dụng

– Khử trùng nước sinh hoạt;

– Tẩy trắng vải, sợi, bột giấy;

– Điều chế nước Gia-ven, clorua vôi, …

-Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất màu, cao su,..

Giải bài tập Hóa 9 Bài 26 trang 81

Câu 1

Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Giải thích.

Gợi ý đáp án

Dẫn khí clo vào nước, vừa là hiện tượng vật lí, vừa là hiện tượng hóa học, vì:

Có tạo thành chất mới là HCl và HClO.

Có khí clo tan trong nước.

Câu 2

Viết phương trình hoá học khi cho clo, lưu huỳnh, oxi phản ứng với sắt ở nhiệt độ cao. Cho biết hoá trị của sắt trong những hợp chất tạo thành.

Gợi ý đáp án

a) 2Fe(r) + 3Cl2 → 2FeCl3 (r)

b) Fe(r) + S (r) → FeS (r)

c) 3Fe (r) + 2O2 → Fe3O4 (r)

Nhận xét:

  • Clo đưa Sắt lên hóa trị cao nhất là III trong hợp chất FeCl3
  • Trong hợp chất Fe3O4 sắt thể hiện cả hóa trị II và hóa trị III
  • Lưu huỳnh tác dụng với Sắt tạo hợp chất FeS, trong đó Fe có hóa trị II. Như vậy mức độ hoạt động của các phi kim được sắp xếp theo chiều giảm dần như sau: Cl, O, S.
READ  Khối C gồm những môn nào, ngành nào? Các trường đại học khối C

Câu 3

Viết phương trình hóa học khi cho clo, lưu huỳnh, oxi với sắt ở nhiệt độ cao. Cho biết hóa trị của sắt trong những hợp chất tạo thành.

Gợi ý đáp án

Phương trình hóa học của các phản ứng:

a) 2Fe + 3Cl2 overset{t^{circ } }{rightarrow}

2FeCl3 (Fe hóa trị III)

b) Fe + S overset{t^{circ } }{rightarrow}

FeS (Fe hóa trị II)

c) 3Fe + 2O2 overset{t^{circ } }{rightarrow}

Fe3O4 (Fe hóa trị III và II).

Câu 4

Sau khi làm thí nghiệm, khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào:

a) Dung dịch HCl.

b) Dung dịch NaOH.

c) Dung dịch NaCl.

d) Nước.

Trường hợp nào đúng? Hãy giải thích.

Gợi ý đáp án

Khí clo dư được loại bỏ bằng cách dẫn khí clo sục vào:

b) Dung dịch NaOH: Do tạo thành muối NaCl, NaClO.

d) Nước: Do tạo thành HCl và HClO.

Câu 5

Dẫn khí clo vào dung dịch KOH tạo thành dung dịch hai muối. Viết các phương trình hóa học.

Gợi ý đáp án

Phương trình phản ứng:

Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O.

Câu 6

Có ba khí được đựng riêng biệt trong ba lọ: Clo, hiđrua clorua, oxi. Hãy nêu ba phương pháp hóa học để nhận biết từng khí đựng trong ba lọ.

Gợi ý đáp án

Cho giấy quỳ tím ẩm vào ba lọ khí trên, khí trong lọ nào làm mất màu quỳ tím ẩm là khí clo, khí nào đổi màu quỳ tím ẩm thành đỏ là HCl, khí không đổi màu là khí oxi. Có thể nhận ra khí oxi bằng tàn đóm (làm tàn đóm bùng cháy).

Câu 7

Nêu phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm. Viết phương trình hóa học minh họa.

Gợi ý đáp án

Phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm:

4HCl(dd đặc) + MnO2 → MnCl2 + Cl2 ↑ + 2H2O.(đun nhẹ)

Câu 8

Trong công nghiệp, clo được điều chế bằng phương pháp nào? Viết phương trình phản ứng.

Gợi ý đáp án

Trong công nghiệp, khí clo được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn xốp.

2NaCl (dd bão hòa) + 2H2O overset{đpnc}{rightarrow}

2NaO + Cl2 + H2 (có màng ngăn)

Khí clo thu được ở cực dương, khí hiđro thu được ở điện cực âm, dung dịch thu được là NaOH.

Câu 9

Có thể thu khí clo bằng cách đẩy nước được không? Tại sao?

Có thể thu khí clo bằng cách đẩy không khí được không? Hãy giải thích và mô tả bằng hình vẽ. Cho biết vai trò của H2SO4 đặc.

Gợi ý đáp án

Không thể thu khí clo bằng cách đẩy nước vì khí clo tác dụng được với nước:

Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClO

Có thể thu khí clo bằng cách đẩy không khí và để ngửa bình vì khí clo nặng hơn không khí

(M = 71 > M = 29).

H2SO4 đặc để hút nước.

Câu 10

Tính thể tích dung dịch NaOH 1M để tác dụng hoàn toàn với 1,12 lít khí clo (đktc). Nồng độ mol của các chất sau phản ứng là bao nhiêu? Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.

Gợi ý đáp án

nCl2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol

Phương trình phản ứng:

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

Theo phương trình: nNaOH = 2.nCl2 = 2.0,05 = 0,1 mol

VNaOH = n/CM = 0,1/1 = 0,1 lít

nNaCl = nNaClO = nCl2 = 0,05 mol

CM (NaCl) = CM(NaClO) = 0,05/0,1 = 0,5M

Câu 11

Cho 10,8g kim loại M có hóa trị III tác dụng với clo dư thì thu được 53,4g muối. Hãy xác định kim loại M đã dùng.

Gợi ý đáp án

Gọi M là khối lượng mol của kim loại

2M + 3Cl2 → 2MCl3

10,8 g 53,4 g

Theo pt: nM = nMCl3frac{10,8}{M} = frac{53,4}{M + 35,5.3}

⇒ M = 27 (g). Vậy M là nhôm (Al)

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply