Hóa học 9 bài 25: Tính chất của phi kim

Or you want a quick look: Lý thuyết Hóa 9 bài 25: Tính chất của phi kim

Hoá học 9 Bài 25 giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về tính chất vật lí và tính chất hóa học của phi kim. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Hóa học 9 chương 3 trang 73.

Việc giải Hóa 9 bài 25 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Lý thuyết Hóa 9 bài 25: Tính chất của phi kim

I. Tính chất vật lí

– Phi kim có thể tồn tại ở 3 trạng thái:

+ Thể rắn: I2, S, C,…

+ Thể lỏng: Br2

+ Thể khí: O2, N2, Cl2,…

II. Tính chất hóa học

1. Tác dụng với kim loại

– Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối

Ví dụ:

+ Sắt cháy trong khí clo xuất hiện chất rắn màu nâu đỏ

PTHH: 2Fe + 3Cl2 xrightarrow{{{t}^{o}}}

2FeCl3

+ Đồng tác dụng với lưu huỳnh tạo hợp chất màu đen:

PTHH: Cu + S xrightarrow{{{t}^{o}}}

CuS

2. Tác dụng với hiđro

– Oxi tác dụng với khí hiđro tạo thành nước: 2H2 + O2 xrightarrow{{{t}^{o}}}

2H2O

– Hiđro cháy trong khí clo (màu vàng lục) tạo thành khí không màu làm giấy quỳ tím ẩm chuyển đỏ

PTHH: H2 + Cl2 xrightarrow{{{t}^{o}}}

2HCl

3. Tác dụng với oxi

– Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit

Svàng+ O2 xrightarrow{{{t}^{o}}}

SO2 không màu

4Pđỏ+ 5O2 xrightarrow{{{t}^{o}}}

2P2O5 trắng

4. Mức độ hoạt động của phi kim

– Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của ohi kim đó với kim loại và hiđro.

Ví dụ:

+ F, Cl, O là những phi kim mạnh

+ S, P, C, Si là những phi kim yếu

Giải bài tập Hóa 9 Bài 25 trang 76

Câu 1

Hãy chọn câu đúng:

a) Phi kim dẫn điện tốt.

b) Phi kim dẫn nhiệt tốt.

c) Phi kim chỉ tồn tại ở hai trạng thái rắn, khí.

d) Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém.

READ  Công thức tính đường kính dây quấn máy biến áp và biến áp cách ly 1 pha

Gợi ý đáp án

Phương án đúng: d.

Câu 2

Viết các phương trình hóa học của S, C, Cu, Zn vơí khí O2. Cho biết các oxit tạo thành thuộc loại nào. Vết công thức các axit hoặc bazơ tương ứng với mỗi oxit đó.

Gợi ý đáp án

Phương trình hóa học:

a) S + O2 → SO2 (to)

b) C + O2 → CO2

c) 2Cu + O2 → 2CuO

d) 2Zn + O2 → 2ZnO

Oxit tạo thành là oxit axit:

SO2 axit tương ứng là H2SO3.

CO2 axit tương ứng là H2CO3.

Oxit tạo thành là oxit bazơ :

CuO bazơ tương ứng là Cu(OH)2.

ZnO là oxit lưỡng tính; bazơ tương ứng là Zn(OH)2, axit tương ứng: H2ZnO2

Câu 3

Viết các phương trình hoá học và ghi đầy đủ điều kiện khi cho hiđro phản ứng với:

a) clo; b) lưu huỳnh; c) brom.

Cho biết trạng thái của các chất tạo thành.

Gợi ý đáp án

a) H2(k) + Cl2(k) overset{t^{circ } }{rightarrow}

2HCl(k)

b) H2(k) + S(r) overset{t^{circ } }{rightarrow}

H2S(k) (khí H2S có mùi trứng thối)

c) H2(k)+ Br2(l) overset{t^{circ } }{rightarrow}

2HBr(k)

Câu 4

Viết các phương trình hoá học giữa các cặp chất sau đây (ghi rõ điều kiện, nếu có):

a) khí Ao và hiđro

b) lưu huỳnh và oxi

c) bột sắt và bột lưu huỳnh

d) cacbon và oxi

e) khí hiđro và lưu huỳnh.

Hướng dẫn giải

a) F2 + H2 → 2HF (phản ứng xảy ra trong bóng tối và nổ mạnh)

b) S + O2 overset{t^{circ } }{rightarrow}

SO2

c) S + Fe overset{t^{circ } }{rightarrow}

FeS

d) C + O2 overset{t^{circ } }{rightarrow}

CO2

e) H2 + S overset{t^{circ } }{rightarrow}

H2S

Câu 5

Cho sơ đồ biểu diễn chuyển đổi sau:

Phi kim → oxit axit → oxit axit → axit → muối suntat tan → muối sunfat không tan

a) Tìm công thức các chất thích hợp để thay cho tên chất trong sơ đồ.

b) Viết các phương trình hoá học biểu diễn chuyển đổi trên.

Gợi ý đáp án

a) S overset{+O_{2} , xt}{rightarrow}

SO2 xrightarrow[xt,V_{2}O_{5} ]{+O_{2} } H2SO4 overset{+NaOH}{rightarrow} Na2SO4 overset{+BaCl_{2} }{rightarrow} BaSO4

b) HS tự viết phương trình.

S + O2 overset{t^{circ } }{rightarrow}

SO2

SO2 + O2 overset{t^{circ } }{rightarrow}

SO3

SO3 + H2O overset{t^{circ } }{rightarrow}

H2SO4

H2SO4 + 2NaOH overset{t^{circ } }{rightarrow}

Na2SO4 + H2O

Na2SO4 + BaCl2 overset{t^{circ } }{rightarrow}

2NaCl + BaSO4

Câu 6

Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam sắt và 1,6 gam lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCl 1M phản ứng vừa đủ với A thu đuợc hỗn hợp khí B.

a) Hãy viết các phương trình hoá học.

b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã tham gia phản ứng.

Gợi ý đáp án

nFe = 5,6/56 = 0,1 mol; ns = 1,6/32 = 0,05 mol.

a) Phương trình hoá học:

Fe + S overset{t^{circ } }{rightarrow}

FeS.

Lúc ban đầu: 0,1 0,05 0 (mol)

Lúc phản ứng: 0,05 0,05 0,05

Sau phản ứng: 0,05 0 0,05

Chất rắn A gồm FeS và Fe dư + HCl?

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

Phản ứng: 0,05 0,1 0,05 0,05 (mol)

READ  Biến trở là gì ?

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Phản ứng: 0,05 0,1 0,05 0,05 (mol).

Số mol HCl tham giá phản ứng = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol.

Thể tích dung dịch HCl 1M dùng là: Vdd = n/CM = 0,2/1 = 0,2 lít

Hoá học 9 Bài 25 giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về tính chất vật lí và tính chất hóa học của phi kim. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Hóa học 9 chương 3 trang 73.

Việc giải Hóa 9 bài 25 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Lý thuyết Hóa 9 bài 25: Tính chất của phi kim

I. Tính chất vật lí

– Phi kim có thể tồn tại ở 3 trạng thái:

+ Thể rắn: I2, S, C,…

+ Thể lỏng: Br2

+ Thể khí: O2, N2, Cl2,…

II. Tính chất hóa học

1. Tác dụng với kim loại

– Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối

Ví dụ:

+ Sắt cháy trong khí clo xuất hiện chất rắn màu nâu đỏ

PTHH: 2Fe + 3Cl2 xrightarrow{{{t}^{o}}}

2FeCl3

+ Đồng tác dụng với lưu huỳnh tạo hợp chất màu đen:

PTHH: Cu + S xrightarrow{{{t}^{o}}}

CuS

2. Tác dụng với hiđro

– Oxi tác dụng với khí hiđro tạo thành nước: 2H2 + O2 xrightarrow{{{t}^{o}}}

2H2O

– Hiđro cháy trong khí clo (màu vàng lục) tạo thành khí không màu làm giấy quỳ tím ẩm chuyển đỏ

PTHH: H2 + Cl2 xrightarrow{{{t}^{o}}}

2HCl

3. Tác dụng với oxi

– Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit

Svàng+ O2 xrightarrow{{{t}^{o}}}

SO2 không màu

4Pđỏ+ 5O2 xrightarrow{{{t}^{o}}}

2P2O5 trắng

4. Mức độ hoạt động của phi kim

– Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của ohi kim đó với kim loại và hiđro.

Ví dụ:

+ F, Cl, O là những phi kim mạnh

+ S, P, C, Si là những phi kim yếu

Giải bài tập Hóa 9 Bài 25 trang 76

Câu 1

Hãy chọn câu đúng:

a) Phi kim dẫn điện tốt.

b) Phi kim dẫn nhiệt tốt.

c) Phi kim chỉ tồn tại ở hai trạng thái rắn, khí.

d) Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém.

Gợi ý đáp án

Phương án đúng: d.

Câu 2

Viết các phương trình hóa học của S, C, Cu, Zn vơí khí O2. Cho biết các oxit tạo thành thuộc loại nào. Vết công thức các axit hoặc bazơ tương ứng với mỗi oxit đó.

READ  Tổng hợp ý kiến nhận xét của chi ủy nơi cư trú đối với đảng viên dự bị

Gợi ý đáp án

Phương trình hóa học:

a) S + O2 → SO2 (to)

b) C + O2 → CO2

c) 2Cu + O2 → 2CuO

d) 2Zn + O2 → 2ZnO

Oxit tạo thành là oxit axit:

SO2 axit tương ứng là H2SO3.

CO2 axit tương ứng là H2CO3.

Oxit tạo thành là oxit bazơ :

CuO bazơ tương ứng là Cu(OH)2.

ZnO là oxit lưỡng tính; bazơ tương ứng là Zn(OH)2, axit tương ứng: H2ZnO2

Câu 3

Viết các phương trình hoá học và ghi đầy đủ điều kiện khi cho hiđro phản ứng với:

a) clo; b) lưu huỳnh; c) brom.

Cho biết trạng thái của các chất tạo thành.

Gợi ý đáp án

a) H2(k) + Cl2(k) overset{t^{circ } }{rightarrow}

2HCl(k)

b) H2(k) + S(r) overset{t^{circ } }{rightarrow}

H2S(k) (khí H2S có mùi trứng thối)

c) H2(k)+ Br2(l) overset{t^{circ } }{rightarrow}

2HBr(k)

Câu 4

Viết các phương trình hoá học giữa các cặp chất sau đây (ghi rõ điều kiện, nếu có):

a) khí Ao và hiđro

b) lưu huỳnh và oxi

c) bột sắt và bột lưu huỳnh

d) cacbon và oxi

e) khí hiđro và lưu huỳnh.

Hướng dẫn giải

a) F2 + H2 → 2HF (phản ứng xảy ra trong bóng tối và nổ mạnh)

b) S + O2 overset{t^{circ } }{rightarrow}

SO2

c) S + Fe overset{t^{circ } }{rightarrow}

FeS

d) C + O2 overset{t^{circ } }{rightarrow}

CO2

e) H2 + S overset{t^{circ } }{rightarrow}

H2S

Câu 5

Cho sơ đồ biểu diễn chuyển đổi sau:

Phi kim → oxit axit → oxit axit → axit → muối suntat tan → muối sunfat không tan

a) Tìm công thức các chất thích hợp để thay cho tên chất trong sơ đồ.

b) Viết các phương trình hoá học biểu diễn chuyển đổi trên.

Gợi ý đáp án

a) S overset{+O_{2} , xt}{rightarrow}

SO2 xrightarrow[xt,V_{2}O_{5} ]{+O_{2} } H2SO4 overset{+NaOH}{rightarrow} Na2SO4 overset{+BaCl_{2} }{rightarrow} BaSO4

b) HS tự viết phương trình.

S + O2 overset{t^{circ } }{rightarrow}

SO2

SO2 + O2 overset{t^{circ } }{rightarrow}

SO3

SO3 + H2O overset{t^{circ } }{rightarrow}

H2SO4

H2SO4 + 2NaOH overset{t^{circ } }{rightarrow}

Na2SO4 + H2O

Na2SO4 + BaCl2 overset{t^{circ } }{rightarrow}

2NaCl + BaSO4

Câu 6

Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam sắt và 1,6 gam lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCl 1M phản ứng vừa đủ với A thu đuợc hỗn hợp khí B.

a) Hãy viết các phương trình hoá học.

b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã tham gia phản ứng.

Gợi ý đáp án

nFe = 5,6/56 = 0,1 mol; ns = 1,6/32 = 0,05 mol.

a) Phương trình hoá học:

Fe + S overset{t^{circ } }{rightarrow}

FeS.

Lúc ban đầu: 0,1 0,05 0 (mol)

Lúc phản ứng: 0,05 0,05 0,05

Sau phản ứng: 0,05 0 0,05

Chất rắn A gồm FeS và Fe dư + HCl?

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

Phản ứng: 0,05 0,1 0,05 0,05 (mol)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Phản ứng: 0,05 0,1 0,05 0,05 (mol).

Số mol HCl tham giá phản ứng = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol.

Thể tích dung dịch HCl 1M dùng là: Vdd = n/CM = 0,2/1 = 0,2 lít

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply