Or you want a quick look: Lý thuyết Hóa 9 Bài 24: Ôn tập học kì 1
Hoá học 9 Bài 24 giúp các em học sinh lớp 9 ôn tập về tính chất của các hợp chất vô cơ và kim loại. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Hóa học 9 chương 1, chương 2 Hóa 9.
Việc giải Hóa 9 bài 24 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Ngoài ra các bạn tham khảo thêm đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.
Lý thuyết Hóa 9 Bài 24: Ôn tập học kì 1
I. Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ
1. Kim loại → muối
Ví dụ: Ca → CaCl2
Phương trình hóa học:
Ca + 2HCl → CaCl2 + H2
2. Kim loại → bazơ → muối (1) → muối (2)
Ví dụ: Na → NaOH → NaCl → NaNO3
Phương trình hóa học:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
NaOH + HCl → NaCl + H2O
NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3
3. Kim loại → oxit bazơ → bazơ → muối (1) → muối (2)
Ví dụ: Ba → BaO → Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 → BaSO4
4. Kim loại → oxit bazơ → muối (1) → bazơ → muối (2) → muối (3)
Ví dụ: Cu → CuO → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuSO4 → Cu(NO3)2
II. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại
1) Muối → kim loại
Ví dụ: Cu(NO3)2 → Cu
Phương trình hóa học:
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
2) Muối → bazơ → oxit bazơ → kim loại
Ví dụ: FeCl3 → Fe(OH)3 →Fe2O3 →Fe
3) Bazơ → muối → kim loại
Ví dụ: Cu(OH)2 → CuSO4 →CuO
Phương trình hóa học:
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O
Fe + CuSO4 → FeSO4+ Cu
4) Oxit bazơ → kim loại
Ví dụ: CuO → Cu
Giải bài tập Hóa 9 Bài 24 trang 71, 72
Câu 1
Viết các phương trình hoa học biểu diễn các chuyển hóa sau đây:
Gợi ý đáp án
Phương trình hóa học:
a)
(1) Fe + 3Cl2
2FeCl3(2) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
(3) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O
(4) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4 + 2FeCl3
b)
(1) Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3
(2) 2Fe(OH)3
Fe2O3 + 3H2O(3) Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
(4) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(5) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
Câu 2
Cho bốn chất sau: Al, AlCl3, Al(OH)3, Al2O3. Hãy sắp xếp bốn chất này thành hai dãy chuyển hóa (mỗi dãy đều gòm 4 chất) và viết các phương trình hóa học tương ứng để thực hiện dãy chuyển hóa đó.
Gợi ý đáp án
Các dãy chuyển hóa có thể có:
Dãy biến hóa 1: Al → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3
Dãy biến hóa 2: AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al
PTHH dãy biến hóa 1:
1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
2) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
3) 2Al(OH)3
Al2O3 + 3H2OPTHH dãy biến hóa 2:
(1): AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
(2) 2Al(OH)3
Al2O3 + 3H2O(3) 2Al2O3
4Al + 3O2Câu 3
Có ba kim loại là nhôm, bạc, sắt. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng kim loại. Các dụng cụ hóa chất coi như có đủ. Viết các phương trình hóa học để nhận biết ba kim loại.
Gợi ý đáp án
Cho dung dịch NaOH vào ba kim loại trên, kim loại nào tác dụng và có bọt khí bay lên là Al, hai kim loại còn lại (Fe, Ag) không tác dụng.
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
Cho dung dịch HCl vào hai kim loại Fe và Ag, kim loại nào tác dụng và có khí bay lên là Fe, kim loại nào không tác dụng là Ag.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Câu 4
Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào dưới đây:
A. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2.
B. NaOH, CuO, Ag, Zn.
C. Mg(OH)2, HgO, K2SO3, NaCl.
D. Al, Al2O3, Fe(OH)3, BaCl2.
Gợi ý đáp án
Axit H2SO4 loãng phản ứng được với dãy chất: Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2 hay D đúng.
Câu 5
Dung dịch NaOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây:
A. FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3.
B. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2.
C. Al(OH)3, HCl, CuSO4, KNO3.
D. Al, HgO, H3PO4, BaCl2.
Gợi ý đáp án
Dung dịch NaOH phản ứng được với dãy chất: H2SO4, SO2, CO2, FeCl2 hay B đúng.
Câu 6
Sau khi làm thí nghiệm có những khí độc hại sau: HCl, H2S, CO2, SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất?
A. Nước vôi trong.
B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch NaCl.
D. Nước.
Giải thích và viết phương trình phản ứng hóa học nếu có.
Gợi ý đáp án
Dùng phương án A, nước vôi trong là tốt nhất, vì nước vôi trong có phản ứng với tất cả các chất khí thải tạo thành chất kết tủa hay dung dịch.
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O.
H2S + Ca(OH)2 dư → CaS ↓ + 2H2O.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O.
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O
Câu 7
Bạc (dạng bột) có lẫn tạp chất đồng, nhôm. Dùng phương pháp hóa học để thu được bạc tinh khiết.
Gợi ý đáp án
Cho hỗn hợp vào dung dịch AgNO3 dư, đồng và nhôm sẽ phản ứng, kim loại thu được là Ag.
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓
Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag ↓
Câu 8
Trong phòng thí nghiệm, người ta làm khô các khí ẩm bằng cách dẫn khí này đi qua các bình có đựng các chất háo nước nhưng không có phản ứng với khí cần làm khô. Có các chất làm khô sau: H2SO4 đặc, CaO. Dùng hóa chất nào nói trên để làm khô mỗi khí ẩm sau đây: Khí SO2, khí O2, khí CO2. Hãy giải thích sự lựa chọn đó.
Gợi ý đáp án
Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô các khí ẩm: SO2, CO2, O2 vì H2SO4 đặc không phản ứng với các khí này.
Có thể dùng CaO khan để làm khô khí ẩm O2. CaO khan tác dụng với khí ẩm SO2, CO2. Có thể xảy ra các phản ứng sau:
CaO + H2O → Ca(OH)2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Hoặc CaO + SO2 → CaSO3
CO2 + CaO → CaCO3
Hoá học 9 Bài 24 giúp các em học sinh lớp 9 ôn tập về tính chất của các hợp chất vô cơ và kim loại. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Hóa học 9 chương 1, chương 2 Hóa 9.
Việc giải Hóa 9 bài 24 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Ngoài ra các bạn tham khảo thêm đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.
Lý thuyết Hóa 9 Bài 24: Ôn tập học kì 1
I. Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ
1. Kim loại → muối
Ví dụ: Ca → CaCl2
Phương trình hóa học:
Ca + 2HCl → CaCl2 + H2
2. Kim loại → bazơ → muối (1) → muối (2)
Ví dụ: Na → NaOH → NaCl → NaNO3
Phương trình hóa học:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
NaOH + HCl → NaCl + H2O
NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3
3. Kim loại → oxit bazơ → bazơ → muối (1) → muối (2)
Ví dụ: Ba → BaO → Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 → BaSO4
4. Kim loại → oxit bazơ → muối (1) → bazơ → muối (2) → muối (3)
Ví dụ: Cu → CuO → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuSO4 → Cu(NO3)2
II. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại
1) Muối → kim loại
Ví dụ: Cu(NO3)2 → Cu
Phương trình hóa học:
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
2) Muối → bazơ → oxit bazơ → kim loại
Ví dụ: FeCl3 → Fe(OH)3 →Fe2O3 →Fe
3) Bazơ → muối → kim loại
Ví dụ: Cu(OH)2 → CuSO4 →CuO
Phương trình hóa học:
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O
Fe + CuSO4 → FeSO4+ Cu
4) Oxit bazơ → kim loại
Ví dụ: CuO → Cu
Giải bài tập Hóa 9 Bài 24 trang 71, 72
Câu 1
Viết các phương trình hoa học biểu diễn các chuyển hóa sau đây:
Gợi ý đáp án
Phương trình hóa học:
a)
(1) Fe + 3Cl2
2FeCl3(2) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
(3) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O
(4) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4 + 2FeCl3
b)
(1) Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3
(2) 2Fe(OH)3
Fe2O3 + 3H2O(3) Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
(4) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(5) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
Câu 2
Cho bốn chất sau: Al, AlCl3, Al(OH)3, Al2O3. Hãy sắp xếp bốn chất này thành hai dãy chuyển hóa (mỗi dãy đều gòm 4 chất) và viết các phương trình hóa học tương ứng để thực hiện dãy chuyển hóa đó.
Gợi ý đáp án
Các dãy chuyển hóa có thể có:
Dãy biến hóa 1: Al → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3
Dãy biến hóa 2: AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al
PTHH dãy biến hóa 1:
1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
2) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
3) 2Al(OH)3
Al2O3 + 3H2OPTHH dãy biến hóa 2:
(1): AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
(2) 2Al(OH)3
Al2O3 + 3H2O(3) 2Al2O3
4Al + 3O2Câu 3
Có ba kim loại là nhôm, bạc, sắt. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng kim loại. Các dụng cụ hóa chất coi như có đủ. Viết các phương trình hóa học để nhận biết ba kim loại.
Gợi ý đáp án
Cho dung dịch NaOH vào ba kim loại trên, kim loại nào tác dụng và có bọt khí bay lên là Al, hai kim loại còn lại (Fe, Ag) không tác dụng.
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
Cho dung dịch HCl vào hai kim loại Fe và Ag, kim loại nào tác dụng và có khí bay lên là Fe, kim loại nào không tác dụng là Ag.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Câu 4
Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào dưới đây:
A. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2.
B. NaOH, CuO, Ag, Zn.
C. Mg(OH)2, HgO, K2SO3, NaCl.
D. Al, Al2O3, Fe(OH)3, BaCl2.
Gợi ý đáp án
Axit H2SO4 loãng phản ứng được với dãy chất: Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2 hay D đúng.
Câu 5
Dung dịch NaOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây:
A. FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3.
B. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2.
C. Al(OH)3, HCl, CuSO4, KNO3.
D. Al, HgO, H3PO4, BaCl2.
Gợi ý đáp án
Dung dịch NaOH phản ứng được với dãy chất: H2SO4, SO2, CO2, FeCl2 hay B đúng.
Câu 6
Sau khi làm thí nghiệm có những khí độc hại sau: HCl, H2S, CO2, SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất?
A. Nước vôi trong.
B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch NaCl.
D. Nước.
Giải thích và viết phương trình phản ứng hóa học nếu có.
Gợi ý đáp án
Dùng phương án A, nước vôi trong là tốt nhất, vì nước vôi trong có phản ứng với tất cả các chất khí thải tạo thành chất kết tủa hay dung dịch.
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O.
H2S + Ca(OH)2 dư → CaS ↓ + 2H2O.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O.
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O
Câu 7
Bạc (dạng bột) có lẫn tạp chất đồng, nhôm. Dùng phương pháp hóa học để thu được bạc tinh khiết.
Gợi ý đáp án
Cho hỗn hợp vào dung dịch AgNO3 dư, đồng và nhôm sẽ phản ứng, kim loại thu được là Ag.
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓
Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag ↓
Câu 8
Trong phòng thí nghiệm, người ta làm khô các khí ẩm bằng cách dẫn khí này đi qua các bình có đựng các chất háo nước nhưng không có phản ứng với khí cần làm khô. Có các chất làm khô sau: H2SO4 đặc, CaO. Dùng hóa chất nào nói trên để làm khô mỗi khí ẩm sau đây: Khí SO2, khí O2, khí CO2. Hãy giải thích sự lựa chọn đó.
Gợi ý đáp án
Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô các khí ẩm: SO2, CO2, O2 vì H2SO4 đặc không phản ứng với các khí này.
Có thể dùng CaO khan để làm khô khí ẩm O2. CaO khan tác dụng với khí ẩm SO2, CO2. Có thể xảy ra các phản ứng sau:
CaO + H2O → Ca(OH)2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Hoặc CaO + SO2 → CaSO3
CO2 + CaO → CaCO3