Hoá học 9 Bài 15: Tính chất vật lí của kim loại

Or you want a quick look: Lý thuyết Tính chất vật lí của kim loại

Hoá học 9 Bài 15 giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về các tính chất vật lí của kim loại. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Hóa học 9 chương 2 trang 48.

Việc giải Hóa 9 bài 15 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Lý thuyết Tính chất vật lí của kim loại

1. Tính dẻo

Kim loại có tính dẻo.

Là tính chất của vật mà khi chịu tác dụng của lực trong giới hạn cho phép, vật chỉ bị biến dạng chứ không đứt gãy

Kim loại càng dẻo càng dễ kéo dài, dát mỏng, dễ bẻ cong

Kim loại có tính dẻo nhất là Au, sau đó là Cu, Ag, Al,….

2. Tính dẫn điện

Kim loại có tính dẫn điện.

Nhờ sự di chuyển có hướng của các eclectron tự do trong kim loại.

Các kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau. Những kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag > Cu > Al > Fe

Cu, Al được sử dụng làm dây dẫn điện

Chú ý không sử dụng dây điện trần, không có vỏ bọc cách điện.

3. Tính dẫn nhiệt

Kim loại có tính dẫn nhiệt.

Các electron ở vị trí bị đốt nóng sẽ có động năng lớn, khi di chuyển tới các vị trí khác thì một phần động năng chuyển hóa thành nhiệt năng, vị trí mới nóng lên.

Nhờ có tính dẫn nhiệt mà một số kim loại được dùng để làm dụng cụ nấu ăn.

Kim loại nào dẫn điện tốt thường cũng dẫn nhiệt tốt.

4. Ánh kim

Bề mặt kim loại có vẻ sáng lấp lánh, gọi là ánh kim. Do kim loại có khả năng phản xạ ánh snags chiếu vào

Nhờ có ánh kim mà một số kim loại được dùng làm đồ trang sức, như vàng, bạc, gương soi, kính viễn vọng,…

5. Ba tính chất riêng

a. Khối lượng riêng

READ  Top 10 Địa chỉ mua iPhone cũ/mới uy tín nhất Đà Nẵng

D > 5g/cm3: kim loại nặng

D < 5g/cm3: kim loại nhẹ

b. Nhiệt độ nóng chảy

Thủy ngân (Hg) có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất

Vonfram (W) có nhiệt độ nóng chảy cao nhất

c. Độ cứng

Crom (Cr) là kim loại cứng nhất

Natri (Na), kali (K)… là kim loại mềm

Giải bài tập Hóa 9 Bài 15 trang 48

Câu 1

Hãy nêu những tính chất vật lí và ứng dụng tương ứng của kim loại

Gợi ý đáp án

– Kim loại có tính dẻo. Nhờ tính chất này người ta có thể rèn, kéo sợi, dát mỏng để làm nên đồ vật khác nhau bằng kim loại.

– Kim loại có tính dẫn điện cho nên một số kim loại được sử dụng làm dây dẫn điện. Ví dụ như đồng, nhôm …

– Kim loại có tính dẫn nhiệt. Nhờ tính dẫn nhiệt và một số tính chất khác, nhôm, thép không gỉ (inox) được dùng làm dụng cụ nấu ăn.

– Kim loại có ánh kim. Nhờ tính chất này kim loại được dùng làm đồ trang sức và các vật dụng trang trí khác.

Câu 2

Hãy chọn những từ, cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:

a) Kim loại vonfram được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có … cao.

b) Bạc, vàng được dùng làm … vì có ánh kim rất đẹp.

c) Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do … và …

d) Đồng và nhôm được dùng làm … là do dẫn điện tốt.

e) … được dùng làm dụng cụ nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt tốt.

1. nhôm;

2. bền;

3. nhẹ;

4. nhiệt độ nóng chảy

5. dây điện;

6. Đồ trang sức.

Gợi ý đáp án

a) Kim loại vonfram được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có nhiệt độ nóng chảy cao.

b) Bạc, vàng được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp.

c) Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do nhẹbền.

d) Đồng và nhôm được dùng làm dây điện là do dẫn điện tốt.

e) Nhôm được dùng làm dụng cụ nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt tốt.

Câu 3

Có các kim loại sau: đồng, kẽm, magie, natri, bạc. Hãy chỉ ra hai kim loại dẫn điện tốt nhất.

Gợi ý đáp án

Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc sau đó đến đồng.

Câu 4

Hãy tính thể tích 1 mol của mỗi kim loại (nhiệt độ, áp suất trong phòng thí nghiệm), biết khối lượng riêng (g/cm3) tương ứng là DAl = 2,7 ; DK = 0,86; DCu = 8,94.

Gợi ý đáp án

Thể tích của 1 mol kim loại tính theo công thức

V = m/D

VAl = m/D = 27/2,7 = 10cm3;

Vk = m/D = 39/0,86 = 45,35 cm3.

VCu = m/D = 64/8,94 = 7,16 cm3.

READ  40 lời chúc mừng sinh nhật chị gái, em gái hay, ý nghĩa không kém phần hài hước

Câu 5

Hãy kể tên 3 kim loại được sử dụng để:

a) làm vật dụng gia đình.

b) sản xuất dụng cụ, máy móc.

Gợi ý đáp án

a) Ba kim loại dùng làm vật dụng gia đình: sắt, thiếc, kẽm

b) Ba kim loại dùng làm dụng cụ, máy móc: đồng, nhôm, niken.

Hoá học 9 Bài 15 giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về các tính chất vật lí của kim loại. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Hóa học 9 chương 2 trang 48.

Việc giải Hóa 9 bài 15 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Lý thuyết Tính chất vật lí của kim loại

1. Tính dẻo

Kim loại có tính dẻo.

Là tính chất của vật mà khi chịu tác dụng của lực trong giới hạn cho phép, vật chỉ bị biến dạng chứ không đứt gãy

Kim loại càng dẻo càng dễ kéo dài, dát mỏng, dễ bẻ cong

Kim loại có tính dẻo nhất là Au, sau đó là Cu, Ag, Al,….

2. Tính dẫn điện

Kim loại có tính dẫn điện.

Nhờ sự di chuyển có hướng của các eclectron tự do trong kim loại.

Các kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau. Những kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag > Cu > Al > Fe

Cu, Al được sử dụng làm dây dẫn điện

Chú ý không sử dụng dây điện trần, không có vỏ bọc cách điện.

3. Tính dẫn nhiệt

Kim loại có tính dẫn nhiệt.

Các electron ở vị trí bị đốt nóng sẽ có động năng lớn, khi di chuyển tới các vị trí khác thì một phần động năng chuyển hóa thành nhiệt năng, vị trí mới nóng lên.

Nhờ có tính dẫn nhiệt mà một số kim loại được dùng để làm dụng cụ nấu ăn.

Kim loại nào dẫn điện tốt thường cũng dẫn nhiệt tốt.

4. Ánh kim

Bề mặt kim loại có vẻ sáng lấp lánh, gọi là ánh kim. Do kim loại có khả năng phản xạ ánh snags chiếu vào

Nhờ có ánh kim mà một số kim loại được dùng làm đồ trang sức, như vàng, bạc, gương soi, kính viễn vọng,…

5. Ba tính chất riêng

a. Khối lượng riêng

D > 5g/cm3: kim loại nặng

D < 5g/cm3: kim loại nhẹ

b. Nhiệt độ nóng chảy

Thủy ngân (Hg) có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất

Vonfram (W) có nhiệt độ nóng chảy cao nhất

c. Độ cứng

Crom (Cr) là kim loại cứng nhất

Natri (Na), kali (K)… là kim loại mềm

Giải bài tập Hóa 9 Bài 15 trang 48

Câu 1

Hãy nêu những tính chất vật lí và ứng dụng tương ứng của kim loại

READ  Địa lí 9 Bài 40: Thực hành Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí

Gợi ý đáp án

– Kim loại có tính dẻo. Nhờ tính chất này người ta có thể rèn, kéo sợi, dát mỏng để làm nên đồ vật khác nhau bằng kim loại.

– Kim loại có tính dẫn điện cho nên một số kim loại được sử dụng làm dây dẫn điện. Ví dụ như đồng, nhôm …

– Kim loại có tính dẫn nhiệt. Nhờ tính dẫn nhiệt và một số tính chất khác, nhôm, thép không gỉ (inox) được dùng làm dụng cụ nấu ăn.

– Kim loại có ánh kim. Nhờ tính chất này kim loại được dùng làm đồ trang sức và các vật dụng trang trí khác.

Câu 2

Hãy chọn những từ, cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:

a) Kim loại vonfram được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có … cao.

b) Bạc, vàng được dùng làm … vì có ánh kim rất đẹp.

c) Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do … và …

d) Đồng và nhôm được dùng làm … là do dẫn điện tốt.

e) … được dùng làm dụng cụ nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt tốt.

1. nhôm;

2. bền;

3. nhẹ;

4. nhiệt độ nóng chảy

5. dây điện;

6. Đồ trang sức.

Gợi ý đáp án

a) Kim loại vonfram được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có nhiệt độ nóng chảy cao.

b) Bạc, vàng được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp.

c) Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do nhẹbền.

d) Đồng và nhôm được dùng làm dây điện là do dẫn điện tốt.

e) Nhôm được dùng làm dụng cụ nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt tốt.

Câu 3

Có các kim loại sau: đồng, kẽm, magie, natri, bạc. Hãy chỉ ra hai kim loại dẫn điện tốt nhất.

Gợi ý đáp án

Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc sau đó đến đồng.

Câu 4

Hãy tính thể tích 1 mol của mỗi kim loại (nhiệt độ, áp suất trong phòng thí nghiệm), biết khối lượng riêng (g/cm3) tương ứng là DAl = 2,7 ; DK = 0,86; DCu = 8,94.

Gợi ý đáp án

Thể tích của 1 mol kim loại tính theo công thức

V = m/D

VAl = m/D = 27/2,7 = 10cm3;

Vk = m/D = 39/0,86 = 45,35 cm3.

VCu = m/D = 64/8,94 = 7,16 cm3.

Câu 5

Hãy kể tên 3 kim loại được sử dụng để:

a) làm vật dụng gia đình.

b) sản xuất dụng cụ, máy móc.

Gợi ý đáp án

a) Ba kim loại dùng làm vật dụng gia đình: sắt, thiếc, kẽm

b) Ba kim loại dùng làm dụng cụ, máy móc: đồng, nhôm, niken.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply