Hoá học 8 Bài 33: Điều chế khí hiđro – Phản ứng thế

Or you want a quick look: Giải bài tập Hóa 8 Bài 33 trang 117

Hoá 8 Bài 33 giúp các em học sinh lớp 8 củng cố các kiến thức về điều chế khí hiđro và phản ứng thế. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Hóa học 8 chương 5 trang 117.

Việc giải bài tập Hóa học 8 bài 33: Điều chế khí hiđro – Phản ứng thế trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Giải bài tập Hóa 8 Bài 33 trang 117

Bài 1 trang 117 SGK Hóa 8

Những phản ứng hóa học nào dưới đây có thể được dùng để điều chế hiđro trong phòng thi nghiệm?

a) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2.

b) 2H2O → 2H2 + O2.

c) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.

Gợi ý đáp án:

Phản ứng hóa học điều chế H2 trong phòng thí nghiệm là: a) và c)

Bài 2 trang 117 SGK Hóa 8

Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào?

a) Mg + O2 → MgO.

b) KMnO4 overset{t^{circ } }{rightarrow}

 K2MnO4 + MnO2 + O2.

c) Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.

Gợi ý đáp án:

Phản ứng a) 2Mg + O2 → 2MgO.

→ là phản ứng hóa hợp, ngoài ra còn là phản ứng oxi hóa – khử.

Phản ứng b) 2KMnO4 overset{t^{circ } }{rightarrow}

 K2MnO4 + MnO2 + O2

→ Là phản ứng phân hủy.

Phản ứng c) Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu

READ  Lời dẫn Chương trình Hội thi nữ Giáo viên tài năng duyên dáng

→ là phản ứng thế.

Bài 3 trang 117 SGK Hóa 8

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm như thế được không? Vì sao?

Gợi ý đáp án:

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.

Bài 4 trang 117 SGK Hóa 8

Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và sắt, dung dịch axit clohiđric HCl và axit sunfuric H2SO4 loãng:

a. Viết phương trình hóa học có thể điều chế hiđro

b. Phải dùng bao nhiêu gam kẽm, bao nhiêu gam sắt để diều chế được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc)?

Gợi ý đáp án:

a. Phương trình hóa học có thể điều chế hiđro.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

b. Số mol khí hiđro là: n = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)

Khối lượng kẽm cần dùng là: m = 0,1 x 65 = 6,5 (g)

Khối lượng sắt cần dùng là: m = 0,1 x 56 = 5,6 (g).

Bài 5 trang 117 SGK Hóa 8

Cho 22,4 g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5 g axit sunfuric.

a. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?

b. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.

Gợi ý đáp án:

a. Số mol sắt là: n = frac{22,4}{56}

= 0,4 (mol)

Số mol axit sunfuric là: n = frac{24,5}{98}

= 0,25 (mol)

Phương trình phản ứng:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

1mol 1mol 1mol

0,25mol 0,25mol 0,25mol

Theo phương trình phản ứng hóa học, cứ 1 mol sắt tác dựng thì cần 1mol H2SO4. Do đó, 0,25 mol sắt tác dụng thì cần 0,25 mol H2SO4.

Vậy, số mol sắt dư là: n = 0,4 – 0,25 = 0,15 (mol)

READ  Top 5 Trung tâm Tiếng Anh uy tín, chất lượng nhất Long An

Khối lượng sắt dư là: m = 0,15 x 56 = 8,4 (g)

b. Theo phương trình phản ứng hóa học, ta có: nH 2 = nFe = 0,25 mol

Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là: VH 2 = 0,25 x 22,4 = 5,6 (lít).

Hoá 8 Bài 33 giúp các em học sinh lớp 8 củng cố các kiến thức về điều chế khí hiđro và phản ứng thế. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Hóa học 8 chương 5 trang 117.

Việc giải bài tập Hóa học 8 bài 33: Điều chế khí hiđro – Phản ứng thế trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Giải bài tập Hóa 8 Bài 33 trang 117

Bài 1 trang 117 SGK Hóa 8

Những phản ứng hóa học nào dưới đây có thể được dùng để điều chế hiđro trong phòng thi nghiệm?

a) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2.

b) 2H2O → 2H2 + O2.

c) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.

Gợi ý đáp án:

Phản ứng hóa học điều chế H2 trong phòng thí nghiệm là: a) và c)

Bài 2 trang 117 SGK Hóa 8

Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào?

a) Mg + O2 → MgO.

b) KMnO4 overset{t^{circ } }{rightarrow}

 K2MnO4 + MnO2 + O2.

c) Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.

Gợi ý đáp án:

Phản ứng a) 2Mg + O2 → 2MgO.

→ là phản ứng hóa hợp, ngoài ra còn là phản ứng oxi hóa – khử.

Phản ứng b) 2KMnO4 overset{t^{circ } }{rightarrow}

 K2MnO4 + MnO2 + O2

→ Là phản ứng phân hủy.

Phản ứng c) Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu

→ là phản ứng thế.

Bài 3 trang 117 SGK Hóa 8

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm như thế được không? Vì sao?

Gợi ý đáp án:

READ  Lộ danh sách Tướng mới DTCL 4.5: Zed làm lại, Samira xuất hiện?

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.

Bài 4 trang 117 SGK Hóa 8

Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và sắt, dung dịch axit clohiđric HCl và axit sunfuric H2SO4 loãng:

a. Viết phương trình hóa học có thể điều chế hiđro

b. Phải dùng bao nhiêu gam kẽm, bao nhiêu gam sắt để diều chế được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc)?

Gợi ý đáp án:

a. Phương trình hóa học có thể điều chế hiđro.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

b. Số mol khí hiđro là: n = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)

Khối lượng kẽm cần dùng là: m = 0,1 x 65 = 6,5 (g)

Khối lượng sắt cần dùng là: m = 0,1 x 56 = 5,6 (g).

Bài 5 trang 117 SGK Hóa 8

Cho 22,4 g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5 g axit sunfuric.

a. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?

b. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.

Gợi ý đáp án:

a. Số mol sắt là: n = frac{22,4}{56}

= 0,4 (mol)

Số mol axit sunfuric là: n = frac{24,5}{98}

= 0,25 (mol)

Phương trình phản ứng:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

1mol 1mol 1mol

0,25mol 0,25mol 0,25mol

Theo phương trình phản ứng hóa học, cứ 1 mol sắt tác dựng thì cần 1mol H2SO4. Do đó, 0,25 mol sắt tác dụng thì cần 0,25 mol H2SO4.

Vậy, số mol sắt dư là: n = 0,4 – 0,25 = 0,15 (mol)

Khối lượng sắt dư là: m = 0,15 x 56 = 8,4 (g)

b. Theo phương trình phản ứng hóa học, ta có: nH 2 = nFe = 0,25 mol

Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là: VH 2 = 0,25 x 22,4 = 5,6 (lít).

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply