Hoá học 8 Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất

Or you want a quick look: Giải bài tập Hóa 8 Bài 19 trang 67

Hoá 8 Bài 19: giúp các em học sinh lớp 8 củng cố các kiến thức về chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Hóa học 8 chương 3 trang 67.

Việc giải bài tập Hóa học 8 bài 19 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Giải bài tập Hóa 8 Bài 19 trang 67

Bài 1 trang 67 SGK Hóa 8

Kết luận nào đúng?

Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì:

a) Chúng có cùng số mol chất.

b) Chúng có cùng khối lượng.

c) Chúng có cùng số phân tử.

d) Không có kết luận được điều gì cả.

Gợi ý đáp án:

Chọn đáp án đúng: a)c)

Vì V = n. 22,4 nên 2 chất khí có cùng V sẽ có cùng số mol chất ⇒ a đúng

1 mol chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử nên cùng số mol sẽ có cùng số phân tử ⇒ c đúng

Khối lượng m = M.n phụ thuộc vào phân tử khối và nguyên tử khối ⇒ b sai

Bài 2 trang 67 SGK Hóa 8

Câu nào diễn tả đúng?

Thể tích mol của chất khí phụ thuộc vào:

a) Nhiệt độ của chất khí.

b) Khối lượng mol của chất khí.

READ  Mẫu đơn đăng ký vé tháng xe bus

c) Bản chất của chất khí.

d) Áp suất của chất khí.

Gợi ý đáp án:

Chọn đáp án: a)d).

Ở điều kiện tiêu chuẩn (0°, 1atm) 1 mol khí có thể tích là 22,4l

Ở đk thường (20°, 1atm) 1 mol khí có thể tích là 24l

⇒ V phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất ⇒ a, d đúng

Với mọi chất khí ở đktc ta có V = n.22,4 ⇒ V không phụ thuộc vào khối lượng mol của chất khí và bản chất của chất khí ⇒ b,c sai.

Bài 3 trang 67 SGK Hóa 8

Hãy tính:

a) Số mol của : 28g Fe 64g Cu 5,4g Al.

b) Thể tích khí (đktc) của 0,175 mol CO2; 1,25 mol H2; 3 mol N2.

c) Số mol và thể tích của hỗn hợp khí (dktc) gồm có 0,44g CO2 0,04g H2 và 0,56g N2.

Gợi ý đáp án: 

a) {n_{Fe}} = dfrac{{{m_{Fe}}}}{{{M_{Fe}}}} = dfrac{{28}}{{56}} = 0,5,mol

{n_{Cu}} = dfrac{{{m_{Cu}}}}{{{M_{Cu}}}} = dfrac{{64}}{{64}} = 1,mol

{n_{Al}} = dfrac{{{m_{Al}}}}{{{M_{Al}}}} = dfrac{{5,4}}{{27}} = 0,2,mol

b) {V_{C{O_2}}} = {n_{C{O_2}}}.22,4 = 0,175.22,4 = 3,92,(l)

{V_{{H_2}}} = {n_{{H_2}}}.22,4 = 1,25.22,4 = 28,(l)

{V_{{N_2}}} = {n_{{N_2}}}.22,4 = 3.22,4 = 67,2,(l)

c)

begin{gathered} {n_{C{O_2}}} = dfrac{{{m_{C{O_2}}}}}{{{M_{C{O_2}}}}} = dfrac{{0,44}}{{44}} = 0,01,mol hfill  {n_{{H_2}}} = dfrac{{{m_{{H_2}}}}}{{{M_{{H_2}}}}} = dfrac{{0,04}}{2} = 0,02,mol hfill  {n_{{N_2}}} = dfrac{{{m_{{N_2}}}}}{{{M_{{N_2}}}}} = dfrac{{0,56}}{{28}} = 0,02,mol hfill  to {n_{hh}} = {n_{C{O_2}}} + {n_{{H_2}}} + {n_{{N_2}}};;;;;;;;;;;hfill ;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;= 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05,mol hfill  to {V_{hh}} = {n_{hh}}.22,4 = 0,05.22,4 = 1,12,(l) hfill  end{gathered}

Bài 4 trang 67 SGK Hóa 8

Hãy cho biết khối lượng của những lượng chất sau:

a) 0,5 mol nguyên tử N; 0,01 mol nguyên tử Cl; 3 mol nguyên tử O;

b) 0,5 mol phân tử N2; 0,10 mol phân tử Cl2 ; 3 mol phân tử O2

c) 0,1 mol Fe ; 2,15 mol Cu, 0,8 mol H2SO4 ; 0,5 mol CuSO4

Gợi ý đáp án:

a) Khối lượng của 0,5 mol nguyên tử N; 0,01 mol nguyên tử Cl; 3 mol nguyên tử O

mN = 0,5 .14 = 7g.

mCl = 0,1 .35.5 = 3.55g

mO = 3.16 = 48g.

b) Khối lượng của 0,5 mol phân tử N2; 0,10 mol phân tử Cl2 ; 3 mol phân tử O2

mN2 = 0,5 .28 = 14g.

mCl2 = 0,1 .71 = 7,1g

mO2 = 3.32 =96g

c) Khối lượng của 0,1 mol Fe ; 2,15 mol Cu, 0,8 mol H2SO4 ; 0,5 mol CuSO4

mFe = 0,1 .56 =5,6g mCu = 2,15.64 = 137,6g

mH2SO4 = 0,8.98 = 78,4g.

mCuSO4 = 0,5 .160 = 80g

Bài 5 trang 67 SGK Hóa 8

Có 100g khí oxi và 100g khí cacbon đioxit cả hai khí đều ở 25 o C và 1atm. Biết rằng thể tích mol khí ở những điều kiện này có thể tích là 24l. Nếu trộn hai khối lượng khí trên với nhau (không có phản ứng xảy ra) thì hỗn hợp khí thu được có thể tích là bao nhiêu?

Gợi ý đáp án:

{n_{{O_2}}} = dfrac{{{m_{{O_2}}}}}{{{M_{{O_2}}}}} = dfrac{{100}}{{32}} = 3,125,mol to {V_{{O_2}}} = {n_{{O_2}}}.24 = 3,125.24 = 75,(l)

{n_{C{O_2}}} = dfrac{{{m_{C{O_2}}}}}{{{M_{C{O_2}}}}} = dfrac{{100}}{{44}} = dfrac{{25}}{{11}},mol to {V_{C{O_2}}} = {n_{C{O_2}}}.24 = dfrac{{25}}{{11}}.24 = dfrac{{600}}{{11}},(l)

to {V_{hh}} = {V_{{O_2}}} + {V_{C{O_2}}} = 75 + dfrac{{600}}{{11}} = dfrac{{1425}}{{11}},(l) approx 129,55(l)

Bài 6 trang 67 SGK Hóa 8

Hãy vẽ những hình khối chữ nhật để so sánh thể tích các khí sau (đktc): 1gH 2 ; 8g O 2 ; 3,5gN 2 ; 33gCO 2

READ  Ý nghĩa của ngày Valentine | Ngày 14/2 ai tặng quà cho ai?

Gợi ý đáp án:

Ta có số mol của các khí ở điều kiện tiêu chuẩn là:

{n_{{H_2}}} = dfrac{{{m_{{H_2}}}}}{{{M_{{H_2}}}}} = dfrac{1}{2} = 0,5,mol

{n_{{O_2}}} = dfrac{{{m_{{O_2}}}}}{{{M_{{O_2}}}}} = dfrac{8}{{32}} = 0,25,mol

{n_{{N_2}}} = dfrac{{{m_{{N_2}}}}}{{{M_{{N_2}}}}} = dfrac{{3,5}}{{28}} = 0,125,mol

{n_{C{O_2}}} = dfrac{{{m_{C{O_2}}}}}{{{M_{C{O_2}}}}} = dfrac{{33}}{{44}} = 0,75,mol

Bảng thể tích các khí ở điều kiện tiêu chuẩn:

KhíH2O2N2CO2
n (mol)0,50,250,1250,75
V (l)11,25,62,816,8

Từ đó ta vẽ được đồ thị so sánh thể tích các khí:

Hoá 8 Bài 19: giúp các em học sinh lớp 8 củng cố các kiến thức về chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Hóa học 8 chương 3 trang 67.

Việc giải bài tập Hóa học 8 bài 19 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Giải bài tập Hóa 8 Bài 19 trang 67

Bài 1 trang 67 SGK Hóa 8

Kết luận nào đúng?

Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì:

a) Chúng có cùng số mol chất.

b) Chúng có cùng khối lượng.

c) Chúng có cùng số phân tử.

d) Không có kết luận được điều gì cả.

Gợi ý đáp án:

Chọn đáp án đúng: a)c)

Vì V = n. 22,4 nên 2 chất khí có cùng V sẽ có cùng số mol chất ⇒ a đúng

1 mol chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử nên cùng số mol sẽ có cùng số phân tử ⇒ c đúng

Khối lượng m = M.n phụ thuộc vào phân tử khối và nguyên tử khối ⇒ b sai

Bài 2 trang 67 SGK Hóa 8

Câu nào diễn tả đúng?

Thể tích mol của chất khí phụ thuộc vào:

a) Nhiệt độ của chất khí.

b) Khối lượng mol của chất khí.

c) Bản chất của chất khí.

d) Áp suất của chất khí.

Gợi ý đáp án:

Chọn đáp án: a)d).

Ở điều kiện tiêu chuẩn (0°, 1atm) 1 mol khí có thể tích là 22,4l

Ở đk thường (20°, 1atm) 1 mol khí có thể tích là 24l

⇒ V phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất ⇒ a, d đúng

READ  Hợp âm là gì? | Vuidulich.vn

Với mọi chất khí ở đktc ta có V = n.22,4 ⇒ V không phụ thuộc vào khối lượng mol của chất khí và bản chất của chất khí ⇒ b,c sai.

Bài 3 trang 67 SGK Hóa 8

Hãy tính:

a) Số mol của : 28g Fe 64g Cu 5,4g Al.

b) Thể tích khí (đktc) của 0,175 mol CO2; 1,25 mol H2; 3 mol N2.

c) Số mol và thể tích của hỗn hợp khí (dktc) gồm có 0,44g CO2 0,04g H2 và 0,56g N2.

Gợi ý đáp án: 

a) {n_{Fe}} = dfrac{{{m_{Fe}}}}{{{M_{Fe}}}} = dfrac{{28}}{{56}} = 0,5,mol

{n_{Cu}} = dfrac{{{m_{Cu}}}}{{{M_{Cu}}}} = dfrac{{64}}{{64}} = 1,mol

{n_{Al}} = dfrac{{{m_{Al}}}}{{{M_{Al}}}} = dfrac{{5,4}}{{27}} = 0,2,mol

b) {V_{C{O_2}}} = {n_{C{O_2}}}.22,4 = 0,175.22,4 = 3,92,(l)

{V_{{H_2}}} = {n_{{H_2}}}.22,4 = 1,25.22,4 = 28,(l)

{V_{{N_2}}} = {n_{{N_2}}}.22,4 = 3.22,4 = 67,2,(l)

c)

begin{gathered} {n_{C{O_2}}} = dfrac{{{m_{C{O_2}}}}}{{{M_{C{O_2}}}}} = dfrac{{0,44}}{{44}} = 0,01,mol hfill  {n_{{H_2}}} = dfrac{{{m_{{H_2}}}}}{{{M_{{H_2}}}}} = dfrac{{0,04}}{2} = 0,02,mol hfill  {n_{{N_2}}} = dfrac{{{m_{{N_2}}}}}{{{M_{{N_2}}}}} = dfrac{{0,56}}{{28}} = 0,02,mol hfill  to {n_{hh}} = {n_{C{O_2}}} + {n_{{H_2}}} + {n_{{N_2}}};;;;;;;;;;;hfill ;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;= 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05,mol hfill  to {V_{hh}} = {n_{hh}}.22,4 = 0,05.22,4 = 1,12,(l) hfill  end{gathered}

Bài 4 trang 67 SGK Hóa 8

Hãy cho biết khối lượng của những lượng chất sau:

a) 0,5 mol nguyên tử N; 0,01 mol nguyên tử Cl; 3 mol nguyên tử O;

b) 0,5 mol phân tử N2; 0,10 mol phân tử Cl2 ; 3 mol phân tử O2

c) 0,1 mol Fe ; 2,15 mol Cu, 0,8 mol H2SO4 ; 0,5 mol CuSO4

Gợi ý đáp án:

a) Khối lượng của 0,5 mol nguyên tử N; 0,01 mol nguyên tử Cl; 3 mol nguyên tử O

mN = 0,5 .14 = 7g.

mCl = 0,1 .35.5 = 3.55g

mO = 3.16 = 48g.

b) Khối lượng của 0,5 mol phân tử N2; 0,10 mol phân tử Cl2 ; 3 mol phân tử O2

mN2 = 0,5 .28 = 14g.

mCl2 = 0,1 .71 = 7,1g

mO2 = 3.32 =96g

c) Khối lượng của 0,1 mol Fe ; 2,15 mol Cu, 0,8 mol H2SO4 ; 0,5 mol CuSO4

mFe = 0,1 .56 =5,6g mCu = 2,15.64 = 137,6g

mH2SO4 = 0,8.98 = 78,4g.

mCuSO4 = 0,5 .160 = 80g

Bài 5 trang 67 SGK Hóa 8

Có 100g khí oxi và 100g khí cacbon đioxit cả hai khí đều ở 25 o C và 1atm. Biết rằng thể tích mol khí ở những điều kiện này có thể tích là 24l. Nếu trộn hai khối lượng khí trên với nhau (không có phản ứng xảy ra) thì hỗn hợp khí thu được có thể tích là bao nhiêu?

Gợi ý đáp án:

{n_{{O_2}}} = dfrac{{{m_{{O_2}}}}}{{{M_{{O_2}}}}} = dfrac{{100}}{{32}} = 3,125,mol to {V_{{O_2}}} = {n_{{O_2}}}.24 = 3,125.24 = 75,(l)

{n_{C{O_2}}} = dfrac{{{m_{C{O_2}}}}}{{{M_{C{O_2}}}}} = dfrac{{100}}{{44}} = dfrac{{25}}{{11}},mol to {V_{C{O_2}}} = {n_{C{O_2}}}.24 = dfrac{{25}}{{11}}.24 = dfrac{{600}}{{11}},(l)

to {V_{hh}} = {V_{{O_2}}} + {V_{C{O_2}}} = 75 + dfrac{{600}}{{11}} = dfrac{{1425}}{{11}},(l) approx 129,55(l)

Bài 6 trang 67 SGK Hóa 8

Hãy vẽ những hình khối chữ nhật để so sánh thể tích các khí sau (đktc): 1gH 2 ; 8g O 2 ; 3,5gN 2 ; 33gCO 2

Gợi ý đáp án:

Ta có số mol của các khí ở điều kiện tiêu chuẩn là:

{n_{{H_2}}} = dfrac{{{m_{{H_2}}}}}{{{M_{{H_2}}}}} = dfrac{1}{2} = 0,5,mol

{n_{{O_2}}} = dfrac{{{m_{{O_2}}}}}{{{M_{{O_2}}}}} = dfrac{8}{{32}} = 0,25,mol

{n_{{N_2}}} = dfrac{{{m_{{N_2}}}}}{{{M_{{N_2}}}}} = dfrac{{3,5}}{{28}} = 0,125,mol

{n_{C{O_2}}} = dfrac{{{m_{C{O_2}}}}}{{{M_{C{O_2}}}}} = dfrac{{33}}{{44}} = 0,75,mol

Bảng thể tích các khí ở điều kiện tiêu chuẩn:

KhíH2O2N2CO2
n (mol)0,50,250,1250,75
V (l)11,25,62,816,8

Từ đó ta vẽ được đồ thị so sánh thể tích các khí:

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply