Hình Chóp Tứ Giác Đều Có Đáy Là Hình Gì, Hình Chóp Đều Tam Giác, Hình Chóp Đều Tứ Giác vuidulich.vn

Or you want a quick look:

ttmn.mobi xin giới thiệu Hình chóp đều: Hình chóp đều tam giác, hình chóp đều tứ giác. Đây là tài liệu hay giúp bạn thuận tiện hơn trong quá trình học bài và chuẩn bị cho bài học mới trên lớp.

Bạn đang xem: Hình chóp tứ giác đều có đáy là hình gì

Mời các bạn tham khảo.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 12, ttmn.mobi mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 12 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 12. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.


1. Hình chóp đều (Hình chóp đa giác đều) là gì?

- Hình chóp đều (hình chóp đa giác đều) là hình chóp có đáy là đa giác đều và hình chiếu của đỉnh xuống đáy trùng với tâm của đáy ... Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều; các cạnh bên bằng nhau.

a. Tính chất: Chân đường cao của hình chóp đa giác đều là tâm của đáy.

b. Thể tích hình chóp đều: *

Trong đó: S là diện tích đáy, h là chiều cao

c. Thể tích hình chóp cụt đều: *

Trong đó:

B và B’ lần lượt là diện tích của đáy lớn và đáy nhỏ của hình chóp cụt đều.

READ  Chu trình Canvin là gì? Sản phẩm của chu trình Canvin

h là chiều cao (khoảng cách giữa 2 mặt đáy).

2. Hình chóp tam giác đều

- Hình chóp tam giác đều là hình chóp có đáy là tam giác đều, các mặt bên (cạnh bên) đều bằng nhau hay hình chiếu của đỉnh chóp xuống đáy trùng với tâm của tam giác đều.

Xem thêm: Xem Phim Vì Sao Đông Ấm, Vì Sao Hạ Mát Tập 16 Vietsub + Thuyết Minh Full Hd

a. Tính chất hình chóp tam giác đều

Đáy là tam giác đều Tất cả các cạnh bên bằng nhau Tất cả các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau Chân đường cao trùng với tâm mặt đáy (Tâm đáy là trọng tâm tam giác ABC) Tất cả các góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy đều bằng nhau Tất cả các góc tạo bởi các mặt bên và mặt đáy đều bằng nhau

Chú ý:

+ Tâm của tam giác đều là giao điểm 3 đường trung tuyến, cũng là đường cao, trung trực và phân giác trong.+ Tâm của hình vuông chính là giao điểm hai đường chéo.

b. Diện tích hình chóp đều

- Diện tích xung quanh của hình chóp đều sẽ bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn:

Sxq = p.d(với p là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn)

- Diện tích toàn phần của hình chóp sẽ bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích mặt đáy. Ta có công thức sau đây:

Stp = Sxq + S(với S là diện tích đáy)

c. Thể tích hình chóp tam giác đều S.ABC

*

Trong đó:

* là diện tích đáy tam giác đều ABC

SO là đường cao kẻ từ S xuống tâm O mặt đáy ABC

READ  Định nghĩa, Ví dụ trong Tiếng Anh vuidulich.vn

Ví dụ 1: Cho hình chóp tam giác đều SABC cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a. Chứng minh rằng chân đường cao kẻ từ S của hình chóp là tâm của tam giác đều ABC. Tính thể tích chóp đều SABC.

Hướng dẫn trả lời

Giải: Dựng SO⊥ ΔABC, Ta có SA = SB = SC suy ra OA = OB = OC

Vậy O là tâm của tam giác đều ABC.

Ta có: AO =

*

Tam giác ABC đều nên tam giác SAO vuông, áp dụng Pi - ta - go ta có:

* * *

3. Hình chóp tứ giác đều

- Hình chóp tứ giác đều là hình chóp có đáy là hình vuông và đường cao của chóp đi qua tâm đáy (giao của 2 đường chéo hình vuông).

a. Tính chất hình chóp tứ giác đều:

Đáy là hình vuông Tất cả các cạnh bên bằng nhau Tất cả các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau Chân đường cao trùng với tâm mặt đáy Tất cả các góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy bằng nhau Tất cả các góc tạo bởi các mặt bên và mặt đáy đều bằng nhau

b. Diện tích hình chóp tứ giác đều

- Diện tích xung quanh của hình chóp đều sẽ bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn:

Sxq = p.d(với p là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn)

- Diện tích toàn phần của hình chóp sẽ bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích mặt đáy. Ta có công thức sau đây:

Stp = Sxq + S(với S là diện tích đáy)

c. Thể tích hình chóp tứ giác SABCD là: *

Trong đó: SABCD là diện tích hình vuông ABCD

SO là đường cao kẻ từ O xuống tâm đáy ABCD

Ví dụ 2: Cho khối chóp tứ giác SABCD có tất cả các cạnh có độ dài bằng a. Chứng minh rằng SABCD là chóp tứ giác đều. Tính thể tích khối chóp SABCD.

READ  Lời Bài Hát Con Đường Ta Đi Lyrics & MP3 Ca Sĩ Thành Nam ABK

Hướng dẫn trả lời

Giải:

Dựng SO⊥(ABCD)

Ta có SA = SB = SC = SD nên OA = OB = OC = OD

=> ABCD là hình thoi có đường tròn ngoại tiếp nên ABCD là hình vuông.

Ta có SA2 + SB2 = AB2 + BC2 = AC2 nên ΔASC vuông tại S


* *

4. Phân biết hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều:

- Hình chóp tam giác đều theo đình nghĩa là hình chóp đều có đáy là tam giác (mặt bên là tam giác cân, chưa đều).- Hình chóp tứ giác đều theo định nghĩa là hình chóp đều có đáy là tứ giác (lúc này đáy là hình vuông, mặt bên là tam giác cân).

-----------------------------------------------------------

Trên đây ttmn.mobi đã chia sẻ Kế hoạch giảng dạy Toán 8 năm học 2020 - 2021. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn học sinh tham khảo, chuẩn bị cho bài giảng sắp tới tốt hơn

.........................................

Ngoài Hình chóp đều là gì? Hình chóp đều tam giác, hình chóp đều tứ giác. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo thêm Giải bài tập Toán lớp 8, Giải vở bài tập Toán 8, soạn bài 8 hoặc đề thi học học kì 1 lớp 8, đề thi học học kì 2 lớp 8 các môn Toán, Văn, Anh, Hóa, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề thi học kì 2 lớp 9 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn học tốt

See more articles in the category: wiki

Leave a Reply