Hiện tượng phát quang, phát sáng là gì ? Hiện tương quang

Or you want a quick look:

Home » Vật Lý » Hiện tượng phát quang, phát sáng là gì ? Hiện tương quang – phát quang là gì ? Hiện tượng phát quang hay còn gọi là hiện tượng phát sáng được định nghĩa như thế nào ? Hãy theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi để tìm lời giải, đáp án nhé ! Tham khảo bài viết khác:      Hiện tượng phát quang là gì ?      1. Khái niệm – Hiện tượng phát quang là hiện tượng có một số chất (rắn, lỏng, khí) khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng năng lượng nào đó thì sẽ có khả năng phát ra các bức xạ điện từ trong một miền ánh sáng nhìn thấy.       2. Phân loại hiện tượng phát quang – Hiện nay, hiện tượng phát quang được chia ra làm 5 loại chính đó là: +) Nhiệt phát quang: Khi cháy hòn than dần nóng đỏ hoặc sợi dây tóc của đèn sợi đốt.+) Điện phát quang: Đèn led+) Hóa phát quang: Sự phát sáng của con đóm đóm.+) Quang phát quang: Xuất hiện trong đèn ống huỳnh quang.+) Phát quang catot: Xuất hiện ở màn hình vô tuyến.         3. Ứng dụng của hiện tượng phát quang – Ngày nay hiện tượng phát quang được sử dụng phổ biến trong đèn ống huỳnh quang, màn hình dao động ký, máy tính, Tivi sử dụng sơn phát quang quét trên các biển báo giao thông…        Hiện tượng quang – phát quang là gì ?    1. Khái niệm hiện tượng  quang – phát quang – Hiện tượng quang – phát quang là hiện tượng một số chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác. – Thời gian phát quang là khoảng thời gian từ lúc bị kích thích đến khi ngừng phát quang. – Đặc điểm :

READ  Máy giặt Daewoo báo lỗi IE là bị sao? Cách xử lý tại nhà từ A- Z
Sự phát quang xảy ra ở nhiệt độ thường. Mỗi chất phát quang có quang phổ đặc trưng cho nó. Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang kéo dài từ 10-10s đến vài giây.     2. Các dạng phát quang – Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn < 10-8s. Chất huỳnh quang ở thể L, K. – Lân quang thời gian phát quang > 10-10s. Chất lân thường ở thể R. 10-10      3. Định luật Stokes ε hấp thụ > ε phát quang➙ λ  hấp thụ < λ  phát quang Cám ơn bạn đã theo dõi nội dung bài viết của chúng tôi, hẹn gặp lại !
See more articles in the category: Giáo dục

Leave a Reply