Giải Toán 9 Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn

Or you want a quick look: Lý thuyết Đường kính và dây của đường tròn

Giải bài tập SGK Toán 9 Tập 1 trang 104 để xem gợi ý giải các bài tập của Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn thuộc chương 2 Hình học 9.

Tài liệu được biên soạn với nội dung bám sát chương trình sách giáo khoa Toán lớp 9 tập 1 trang 104. Qua đó, các em sẽ biết cách giải toàn bộ các bài tập của bài Đường kính và dây dẫn của đường tròn Chương 2 trong sách giáo khoa Toán 9 Tập 1. Chúc các bạn học tốt.

Lý thuyết Đường kính và dây của đường tròn

1. So sánh độ dài của đường kính và dây.

Định lý:

Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.

Xét đường trònleft( {O,R} right):A in left( O right),B in left( O right) Rightarrow AB le 2R

2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.

Định lý 1:

– Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì qua trung điểm của dây ấy.

Xét (O,R):

CD là đường kính

AB là dây cung

CD bot

AB tại H

=> H là trung điểm của AB

Định lý 2: Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.

READ  Phân phối chương trình Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo

Xét (O,R):

CD là đường kính

AB là dây cung, Onotin

AB

H là trung điểm của AB, H in CD

=> CDbot

AB tại H

Giải bài tập toán 9 trang 104 tập 1

Bài 10 (trang 104 SGK Toán 9 Tập 1)

Cho tam giác ABC, các đường cao BD và CE. Chứng minh rằng:

a) Bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn.

b) DE < BC.

Gợi ý đáp án

a) Gọi O là trung điểm của BC Rightarrow OB=OC=dfrac{BC}{2}.

 (1)

Vì DO là đường trung tuyến của tam giác vuông DBC.

Theo tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền, ta có:

OD=dfrac{1}{2}BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra OD=OB=OC=dfrac{1}{2}BC

Do đó ba điểm B,D, C cùng thuộc đường tròn tâm O bán kính OB.

Lập luận tương tự, tam giác BEC vuông tại E có EO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên OE=OB=OC=dfrac{1}{2}BC

Suy ra ba điểm B, E, C cùng thuộc đường tròn tâm O bán kính OB.

Do đó 4 điểm B, C, D, E cùng thuộc đường tròn (O) đường kính BC.

b) Xét đường {left( O; dfrac{BC}{2} right)},

với BC là đường kính.

Ta có DE là một dây cung không đi qua tâm nên ta có BC > DE ( vì trong một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính).

Bài 11 (trang 104 SGK Toán 9 Tập 1)

Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD không cắt đường kính AB, Gọi H và K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. Chứng minh rằng CH = DK.

Gợi ý: Kẻ OM vuông góc với CD.

Gợi ý đáp án

Kẻ OM ⊥ CD.

Vì AH // BK (cùng vuông góc HK) nên tứ giác AHKB là hình thang.

Hình thang AHKB có:

READ  Cách cài đặt Mario Teaches Typing luyện gõ 10 ngón trên Windows 10

AO = OB (bán kính).

OM // AH // BK (cùng vuông góc HK)

=> OM là đường trung bình của hình thang.

=> MH = MK (1)

Vì OM ⊥ CD nên MC = MD (2)

Từ (1) và (2) suy ra CH = DK. (đpcm)

Giải bài tập SGK Toán 9 Tập 1 trang 104 để xem gợi ý giải các bài tập của Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn thuộc chương 2 Hình học 9.

Tài liệu được biên soạn với nội dung bám sát chương trình sách giáo khoa Toán lớp 9 tập 1 trang 104. Qua đó, các em sẽ biết cách giải toàn bộ các bài tập của bài Đường kính và dây dẫn của đường tròn Chương 2 trong sách giáo khoa Toán 9 Tập 1. Chúc các bạn học tốt.

Lý thuyết Đường kính và dây của đường tròn

1. So sánh độ dài của đường kính và dây.

Định lý:

Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.

Xét đường trònleft( {O,R} right):A in left( O right),B in left( O right) Rightarrow AB le 2R

2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.

Định lý 1:

– Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì qua trung điểm của dây ấy.

Xét (O,R):

CD là đường kính

AB là dây cung

CD bot

AB tại H

=> H là trung điểm của AB

Định lý 2: Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.

Xét (O,R):

CD là đường kính

AB là dây cung, Onotin

AB

H là trung điểm của AB, H in CD

=> CDbot

AB tại H

Giải bài tập toán 9 trang 104 tập 1

Bài 10 (trang 104 SGK Toán 9 Tập 1)

Cho tam giác ABC, các đường cao BD và CE. Chứng minh rằng:

READ  Kỹ thuật hàn que trên máy hàn hồ quang

a) Bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn.

b) DE < BC.

Gợi ý đáp án

a) Gọi O là trung điểm của BC Rightarrow OB=OC=dfrac{BC}{2}.

 (1)

Vì DO là đường trung tuyến của tam giác vuông DBC.

Theo tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền, ta có:

OD=dfrac{1}{2}BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra OD=OB=OC=dfrac{1}{2}BC

Do đó ba điểm B,D, C cùng thuộc đường tròn tâm O bán kính OB.

Lập luận tương tự, tam giác BEC vuông tại E có EO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên OE=OB=OC=dfrac{1}{2}BC

Suy ra ba điểm B, E, C cùng thuộc đường tròn tâm O bán kính OB.

Do đó 4 điểm B, C, D, E cùng thuộc đường tròn (O) đường kính BC.

b) Xét đường {left( O; dfrac{BC}{2} right)},

với BC là đường kính.

Ta có DE là một dây cung không đi qua tâm nên ta có BC > DE ( vì trong một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính).

Bài 11 (trang 104 SGK Toán 9 Tập 1)

Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD không cắt đường kính AB, Gọi H và K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. Chứng minh rằng CH = DK.

Gợi ý: Kẻ OM vuông góc với CD.

Gợi ý đáp án

Kẻ OM ⊥ CD.

Vì AH // BK (cùng vuông góc HK) nên tứ giác AHKB là hình thang.

Hình thang AHKB có:

AO = OB (bán kính).

OM // AH // BK (cùng vuông góc HK)

=> OM là đường trung bình của hình thang.

=> MH = MK (1)

Vì OM ⊥ CD nên MC = MD (2)

Từ (1) và (2) suy ra CH = DK. (đpcm)

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply