Or you want a quick look: Giải bài tập Toán 7 Chương III Bài 3: Biểu đồ
Giải bài tập SGK Toán 7 Tập 2 trang 14, 15 giúp các em học sinh lớp 7 xem cách giải các bài tập của Bài 3 : Biểu đồ thuộc chương 3 Đại số 7.
Tài liệu giải các bài tập 10, 11, 12, 13 với nội dung bám sát chương trình sách giáo khoa trang 14, 15 Toán lớp 7 tập 2. Qua đó giúp học sinh lớp 7 tham khảo nắm vững hơn kiến thức trên lớp. Bên cạnh đó các em tham khảo thêm Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương III Đại số lớp 7. Mời các bạn cùng theo dõi bài tại đây.
Giải bài tập Toán 7 Chương III Bài 3: Biểu đồ
Lý thuyết bài 3: Biểu đồ
1. Biểu đồ
Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng “tần số”, người ta còn dùng biểu đồ cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu về “tần số”.
Các loại biểu đồ thường gặp là: biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ hình quạt.
2. Tần suất
Tỉ số giữa tần số n của giá trị
với N là các phần tử điều tra được gọi là tần suất f của giá trị đó.– Tần suất của giá trị
được tính theo công thức:N là số tất cả các giá trị.
n là tần số của giá trị
f là tần suất của giá trị
.Giải bài tập toán 7 trang 14 tập 2
Bài 10 (trang 14 SGK Toán 7 Tập 2)
Điểm kiểm tra Toán (học kì I) của học sinh lớp 7C được cho ở bảng 15:
Giá trị (x) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | ||
Tần số (n) | 2 | 8 | 10 | 12 | 7 | 6 | 4 | 1 | N = 50 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Xem gợi ý đáp án
Vận dụng các định nghĩa sau để giải toán
+ Dấu hiệu là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu.
+ Số các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra lập thành một dãy giá trị của dấu hiệu.
a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra học kì I môn toán.
Số các giá trị: 50.
b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng như dưới đây:
Cách bước vẽ biểu diễn biểu đồ:
Bước 1: Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n (độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau).
Bước 2: Xác định các điểm có tọa độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó (giá trị viết trước, tần số viết sau).
Bước 3: Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ
Bài 11 (trang 14 SGK Toán 7 Tập 2)
Từ bảng “tần số” lập được ở bài tập 6, hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng.
Xem gợi ý đáp án
Vận dụng vào các định nghĩa sau để giải bài toán
+ Biểu đồ đoạn thẳng là biểu đồ được dựng theo ? trang 13
Bước 1: Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n (độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau).
Bước 2: Xác định các điểm có tọa độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó (giá trị viết trước, tần số viết sau).
Bước 3: Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ
– Biểu đồ đoạn thẳng về số con của 30 hộ trong một thôn biểu dưới như dưới đây:
Giải bài tập toán 7 trang 14 tập 2: Luyện tập
Bài 12 (trang 14 SGK Toán 7 Tập 2)
Nhiệt độ trung bình hàng tháng trong một năm của một địa phương được ghi lại trong bảng 16 (đo bằng độ C):
Tháng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Nhiệt độ trung bình | 18 | 20 | 28 | 30 | 31 | 32 | 31 | 28 | 25 | 18 | 18 | 17 |
a) Hãy lập bảng “tần số”.
b) Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Xem gợi ý đáp án
a) Bảng “tần số”
Nhiệt độ (đo bằng độ C) | 17 | 18 | 20 | 25 | 28 | 30 | 31 | 32 | |
Tần số (n) | 1 | 3 | 1 | 1 | 2 | 1 | 2 | 1 | N = 12 |
b) Biểu đồ đoạn thẳng
Bài 13 (trang 15 SGK Toán 7 Tập 2)
Hãy quan sát biểu đồ ở hình 3 (đơn vị của các cột là triệu người) và trả lời các câu hỏi:
a) Năm 1921, số dân của nước ta là bao nhiêu?
b) Sau bao nhiêu năm (kể từ năm 1921) thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người?
c) Từ 1980 đến 1999, dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu?
Xem gợi ý đáp án
Từ biểu đồ hình cột ta có:
a) Năm 1921, dân số nước ta là 16 triệu người
b) Năm 1921, dân số nước ta là 16 triệu người nếu dân số tăng thêm 60 triệu tức là có 60 + 16 = 76 triệu người. Nhìn trên biểu đồ số 76 tương ứng với năm 1999 và 1999 – 1921 = 78. Vậy sau 78 năm thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người.
c) Năm 1980 dân số nước ta là 54 triệu người.
Năm 1999 dân số nước ta là 76 triệu người.
Vậy từ năm 1980 đến năm 1999 dân số nước ta tăng 76 – 54 = 22 triệu người.
Giải bài tập SGK Toán 7 Tập 2 trang 14, 15 giúp các em học sinh lớp 7 xem cách giải các bài tập của Bài 3 : Biểu đồ thuộc chương 3 Đại số 7.
Tài liệu giải các bài tập 10, 11, 12, 13 với nội dung bám sát chương trình sách giáo khoa trang 14, 15 Toán lớp 7 tập 2. Qua đó giúp học sinh lớp 7 tham khảo nắm vững hơn kiến thức trên lớp. Bên cạnh đó các em tham khảo thêm Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương III Đại số lớp 7. Mời các bạn cùng theo dõi bài tại đây.
Giải bài tập Toán 7 Chương III Bài 3: Biểu đồ
Lý thuyết bài 3: Biểu đồ
1. Biểu đồ
Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng “tần số”, người ta còn dùng biểu đồ cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu về “tần số”.
Các loại biểu đồ thường gặp là: biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ hình quạt.
2. Tần suất
Tỉ số giữa tần số n của giá trị
với N là các phần tử điều tra được gọi là tần suất f của giá trị đó.– Tần suất của giá trị
được tính theo công thức:N là số tất cả các giá trị.
n là tần số của giá trị
f là tần suất của giá trị
.Giải bài tập toán 7 trang 14 tập 2
Bài 10 (trang 14 SGK Toán 7 Tập 2)
Điểm kiểm tra Toán (học kì I) của học sinh lớp 7C được cho ở bảng 15:
Giá trị (x) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | ||
Tần số (n) | 2 | 8 | 10 | 12 | 7 | 6 | 4 | 1 | N = 50 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Xem gợi ý đáp án
Vận dụng các định nghĩa sau để giải toán
+ Dấu hiệu là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu.
+ Số các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra lập thành một dãy giá trị của dấu hiệu.
a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra học kì I môn toán.
Số các giá trị: 50.
b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng như dưới đây:
Cách bước vẽ biểu diễn biểu đồ:
Bước 1: Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n (độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau).
Bước 2: Xác định các điểm có tọa độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó (giá trị viết trước, tần số viết sau).
Bước 3: Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ
Bài 11 (trang 14 SGK Toán 7 Tập 2)
Từ bảng “tần số” lập được ở bài tập 6, hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng.
Xem gợi ý đáp án
Vận dụng vào các định nghĩa sau để giải bài toán
+ Biểu đồ đoạn thẳng là biểu đồ được dựng theo ? trang 13
Bước 1: Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n (độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau).
Bước 2: Xác định các điểm có tọa độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó (giá trị viết trước, tần số viết sau).
Bước 3: Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ
– Biểu đồ đoạn thẳng về số con của 30 hộ trong một thôn biểu dưới như dưới đây:
Giải bài tập toán 7 trang 14 tập 2: Luyện tập
Bài 12 (trang 14 SGK Toán 7 Tập 2)
Nhiệt độ trung bình hàng tháng trong một năm của một địa phương được ghi lại trong bảng 16 (đo bằng độ C):
Tháng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Nhiệt độ trung bình | 18 | 20 | 28 | 30 | 31 | 32 | 31 | 28 | 25 | 18 | 18 | 17 |
a) Hãy lập bảng “tần số”.
b) Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Xem gợi ý đáp án
a) Bảng “tần số”
Nhiệt độ (đo bằng độ C) | 17 | 18 | 20 | 25 | 28 | 30 | 31 | 32 | |
Tần số (n) | 1 | 3 | 1 | 1 | 2 | 1 | 2 | 1 | N = 12 |
b) Biểu đồ đoạn thẳng
Bài 13 (trang 15 SGK Toán 7 Tập 2)
Hãy quan sát biểu đồ ở hình 3 (đơn vị của các cột là triệu người) và trả lời các câu hỏi:
a) Năm 1921, số dân của nước ta là bao nhiêu?
b) Sau bao nhiêu năm (kể từ năm 1921) thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người?
c) Từ 1980 đến 1999, dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu?
Xem gợi ý đáp án
Từ biểu đồ hình cột ta có:
a) Năm 1921, dân số nước ta là 16 triệu người
b) Năm 1921, dân số nước ta là 16 triệu người nếu dân số tăng thêm 60 triệu tức là có 60 + 16 = 76 triệu người. Nhìn trên biểu đồ số 76 tương ứng với năm 1999 và 1999 – 1921 = 78. Vậy sau 78 năm thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người.
c) Năm 1980 dân số nước ta là 54 triệu người.
Năm 1999 dân số nước ta là 76 triệu người.
Vậy từ năm 1980 đến năm 1999 dân số nước ta tăng 76 – 54 = 22 triệu người.