GDCD 9 Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới | Vuidulich.vn

Or you want a quick look: Trả lời gợi ý Bài 5 GDCD 9 trang 18

GDCD 9 Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới giúp các em học sinh trả lời các câu hỏi phần gợi ý trang 18 và hướng dẫn giải chi tiết các bài tập trong sách giáo khoa GDCD 9 trang 19.

Giải bài tập GDCD 9 Bài 5 là tài liệu vô cùng hữu ích dành cho giáo viên và các em học sinh lớp 9 tham khảo, đối chiếu với lời giải hay, chính xác nhằm nâng cao kết quả học tập của các em. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

Trả lời gợi ý Bài 5 GDCD 9 trang 18

a) Qua quan sát ảnh và đọc các thông tin, sự kiện trên, em có suy nghĩ gì về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước khác?

Gợi ý đáp án

– Tính đên tháng 10 — 2002, Việt Nam có 47 tể chức hữu nghị song phương và đa phương với các nước khác nhau.

– Đến tháng 3 – 2003, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia, trao đổi đại diện ngoại giao với 61 qucíc gia trên thế giới.

– Việt Nam đăng cai Hội nghị cấp cao Á-Âu lần thứ năm (ASEM 5) vào ngày 8 – 10 – 2004 tại Hội trường Ba Đình – Hà Nội.

Qua những thông tin và quan sát ảnh, chúng ta thấy quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và các nước trên thế giới ngày càng được mở rộng, uy tín của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế.

b) Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của mỗi nước và của toàn nhân loại?

Gợi ý đáp án

– Quan hệ hữu nghị tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển.

– Hữu nghị hợp tác giúp nhau cùng phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học kĩ thuật…

– Tạo sự hiếu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh.

Giải bài tập GDCD 9 Bài 5 trang 19

Câu 1

Hãy nêu một số việc làm thể hiện tình hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài trong cuộc sống hằng ngày.

READ  Tập làm văn lớp 2: Viết đoạn văn ngắn kể về gia đình em (23 mẫu)

Gợi ý đáp án

Một số việc làm thể hiện tình hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài trong cuộc sống hằng ngày:

+ Chia sẻ những tổn thất do thiên tai, lũ lụt, động đất gây nên;

+ Lịch sự, tôn trọng với khách nước ngoài;

+ Giúp đỡ người nước ngoài sang du lịch, tham quan ở quê hương mình khi họ có yêu cầu;

+ Viết thư kêu gọi hoà bình, phản đối chiến tranh.

Câu 2

Em sẽ làm gì trong các tình huống dưới đây ? Vì sao ?

a) Bạn em có thái độ thiếu lịch sự với người nước ngoài ;

b) Trường em tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài.

Gợi ý đáp án

a) Khi bạn em có thái độ thiếu lịch sự với người nước ngoài, em sẽ góp ý với bạn:

+ Chúng ta cần phải có thái độ vui vẻ, lịch sự đối với người nước ngoài khi họ đến thăm Việt Nam đó là biểu hiện của sự mến khách.

+ Giúp đỡ họ tận tình nếu họ có yêu cầu, có như vậy mới phát huy được tình hữu nghị với các nước.

b) khi trường em tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài em sẽ:

– Vui vẻ, ân cần chu đáo, lịch sự, tế nhị thể hiện sự hiếu khách của mình;

– Giới thiệu cho bạn về con người và đất nước Việt Nam;

– Giới thiệu những phong cảnh đẹp, di tích lịch sử của quê hương, những món ăn Việt Nam…

– Làm quen với bạn và tìm hiểu những phong tục tập quán, những nét văn hoá của nước bạn…

Câu 3

Hãy sưu tầm các tranh ảnh, bài báo, băng hình,.. về những hoạt động thể hiện tình hữu nghị của nhân dân ta với nhân dân các nước khác và chia sẻ những thông tin đã sưu tầm được với các bạn trong tổ, trong lớp.

Gợi ý đáp án

Em hãy sưu tập trên báo chí ,sách vở về những hoạt động thể hiện tình hữu nghị của nhân dân ta với nhân dân các nước khác và chia sẻ những thông tin đã sưu tầm được với các bạn trong tổ, trong lớp.

Câu 4

Em hãy cùng các bạn trong lớp, trong nhóm lập kế hoạch hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các trường khác, các địa phương khác, nước khác và hành động theo kế hoạch đã lập ra.

Gợi ý đáp án

– Tên hoạt động → ví dụ: úng hộ các bạn ở vùng lũ lụt.

– Nội dung, biện pháp hoạt động: quyên góp áo quần, sách vở, tiền…

+ Hoạt động trong nhà trường;

+ Thời gian quyên góp: 5 ngày.

– Người phụ trách, người tham gia: Lớp trưởng các lớp chịu trách nhiệm thu gom, tất cả học sinh các lớp tham gia.

READ  những smartphone có cảm biến vân tay

– Thời gian, địa điểm ủng hộ (chọn một trường cụ thể với sự giới thiệu của Hội Chữ thập đỏ).

GDCD 9 Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới giúp các em học sinh trả lời các câu hỏi phần gợi ý trang 18 và hướng dẫn giải chi tiết các bài tập trong sách giáo khoa GDCD 9 trang 19.

Giải bài tập GDCD 9 Bài 5 là tài liệu vô cùng hữu ích dành cho giáo viên và các em học sinh lớp 9 tham khảo, đối chiếu với lời giải hay, chính xác nhằm nâng cao kết quả học tập của các em. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

Trả lời gợi ý Bài 5 GDCD 9 trang 18

a) Qua quan sát ảnh và đọc các thông tin, sự kiện trên, em có suy nghĩ gì về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước khác?

Gợi ý đáp án

– Tính đên tháng 10 — 2002, Việt Nam có 47 tể chức hữu nghị song phương và đa phương với các nước khác nhau.

– Đến tháng 3 – 2003, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia, trao đổi đại diện ngoại giao với 61 qucíc gia trên thế giới.

– Việt Nam đăng cai Hội nghị cấp cao Á-Âu lần thứ năm (ASEM 5) vào ngày 8 – 10 – 2004 tại Hội trường Ba Đình – Hà Nội.

Qua những thông tin và quan sát ảnh, chúng ta thấy quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và các nước trên thế giới ngày càng được mở rộng, uy tín của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế.

b) Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của mỗi nước và của toàn nhân loại?

Gợi ý đáp án

– Quan hệ hữu nghị tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển.

– Hữu nghị hợp tác giúp nhau cùng phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học kĩ thuật…

– Tạo sự hiếu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh.

Giải bài tập GDCD 9 Bài 5 trang 19

Câu 1

Hãy nêu một số việc làm thể hiện tình hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài trong cuộc sống hằng ngày.

Gợi ý đáp án

Một số việc làm thể hiện tình hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài trong cuộc sống hằng ngày:

+ Chia sẻ những tổn thất do thiên tai, lũ lụt, động đất gây nên;

READ  Top 10 balo cho học sinh cấp 2, trung học thời trang, cá tính, hot trend

+ Lịch sự, tôn trọng với khách nước ngoài;

+ Giúp đỡ người nước ngoài sang du lịch, tham quan ở quê hương mình khi họ có yêu cầu;

+ Viết thư kêu gọi hoà bình, phản đối chiến tranh.

Câu 2

Em sẽ làm gì trong các tình huống dưới đây ? Vì sao ?

a) Bạn em có thái độ thiếu lịch sự với người nước ngoài ;

b) Trường em tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài.

Gợi ý đáp án

a) Khi bạn em có thái độ thiếu lịch sự với người nước ngoài, em sẽ góp ý với bạn:

+ Chúng ta cần phải có thái độ vui vẻ, lịch sự đối với người nước ngoài khi họ đến thăm Việt Nam đó là biểu hiện của sự mến khách.

+ Giúp đỡ họ tận tình nếu họ có yêu cầu, có như vậy mới phát huy được tình hữu nghị với các nước.

b) khi trường em tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài em sẽ:

– Vui vẻ, ân cần chu đáo, lịch sự, tế nhị thể hiện sự hiếu khách của mình;

– Giới thiệu cho bạn về con người và đất nước Việt Nam;

– Giới thiệu những phong cảnh đẹp, di tích lịch sử của quê hương, những món ăn Việt Nam…

– Làm quen với bạn và tìm hiểu những phong tục tập quán, những nét văn hoá của nước bạn…

Câu 3

Hãy sưu tầm các tranh ảnh, bài báo, băng hình,.. về những hoạt động thể hiện tình hữu nghị của nhân dân ta với nhân dân các nước khác và chia sẻ những thông tin đã sưu tầm được với các bạn trong tổ, trong lớp.

Gợi ý đáp án

Em hãy sưu tập trên báo chí ,sách vở về những hoạt động thể hiện tình hữu nghị của nhân dân ta với nhân dân các nước khác và chia sẻ những thông tin đã sưu tầm được với các bạn trong tổ, trong lớp.

Câu 4

Em hãy cùng các bạn trong lớp, trong nhóm lập kế hoạch hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các trường khác, các địa phương khác, nước khác và hành động theo kế hoạch đã lập ra.

Gợi ý đáp án

– Tên hoạt động → ví dụ: úng hộ các bạn ở vùng lũ lụt.

– Nội dung, biện pháp hoạt động: quyên góp áo quần, sách vở, tiền…

+ Hoạt động trong nhà trường;

+ Thời gian quyên góp: 5 ngày.

– Người phụ trách, người tham gia: Lớp trưởng các lớp chịu trách nhiệm thu gom, tất cả học sinh các lớp tham gia.

– Thời gian, địa điểm ủng hộ (chọn một trường cụ thể với sự giới thiệu của Hội Chữ thập đỏ).

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply