THỜI GIAN LÀM VIỆC
ĐĂNG KÝ KHÁM
TƯ VẤN TRỰC TUYẾN QUA ZALO
Bs. Lê Đỗ Nguyên
CK II Ngoại Tiết niệu
Bác sĩ Nguyên đã có trên 40 năm kinh nghiệm điều trị các bệnh lý nam khoa. Từng công tác tại nhiều bệnh viện chuyên khoa lớn ở thủ đô Hà Nội...
Bạn đang xem: Túi cùng douglas là gì
Bs. Nguyễn Văn Sướng
CK Ngoại Tiết niệu
Gần 30 năm kinh nghiệm chuyên ngành Ngoại khoa, Ngoại tiết niệu và Nam học
B.s Nguyễn Kiếm
Chuyên khoa Y học cổ truyền
Bác sĩ đã có gần 45 năm kinh nghiệm, được nhà nước cử đi học tại học viện Trung y Bắc Kinh và đảm nhiệm chức vụ Phó giám đốc bệnh viện E
B.s Bùi Ngọc Lâm
Chuyên khoa Ngoại tiết niệu
Bác sĩ Lâm từng là thư ký Hội ngoại khoa Hà Nội, Nguyên Trưỏng phòng khám ngoại bệnh viện đa khoa Xanh - Pôn, đã từng công tác tại nhiều bệnh viện lớn của thủ đô...
B.s Đặng Tuấn Trình
Chuyên khoa Ngoại tiết niệu
Bác sĩ Trình đã có gần 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nam khoa và từng công tác tại các bệnh viện lớn như Xanh-Pon, Thanh Nhàn, Việt Đức...
B.s Trần Văn Vỵ
Chuyên khoa Ngoại tiết niệu
Là bác sĩ có 35 năm chuyên sâu trong lĩnh vực điều trị các bệnh nam khoa. Từng đảm nhiệm vị trí trưởng khoa ngoại thận - tiết niệu bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội...
B.s Tạ Hồng Duyên
CK cấp I Sản Phụ khoa
Bác sĩ Duyên đã có 30 năm kinh nghiệm điều trị các bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa. Từng công tác tại nhiều bệnh viện chuyên khoa lớn ở thủ đô Hà Nội...
B.s Nguyễn Thu Hiên
CK cấp I Sản Phụ khoa
Với hơn 35 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị các bệnh viêm nhiễm phụ khoa, kế hoạch hóa giá đình…Từng công tác tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương...
Bs. Nguyễn Phương Loan
CK cấp I Sản Phụ khoa
Bác sĩ Loan đã có gần 30 năm kinh nghiệm trong việc điều trị các bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa. Từng là Phó giám đốc Trung tâm chăm sóc SKSS tỉnh Thái Bình...
Douglas là danh từ xuất hiện khá phổ biến trong phiếu kết quả của quá trình thăm khám phụ khoa. Tuy nhiên, không phải lúc nào các bác sĩ cũng có thể giải thích tường tận để chị em có thể hiểu. Vậy Douglas là gì? Chị em hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để có câu trả lời nhé!
Cầm trên tay kết quả sau một lần thăm khám phụ khoa, chị Nguyễn Thị Ng (25 tuổi, Thanh Oai – Hà Nội) hoang mang chia sẻ: “Tuy đã 25 tuổi nhưng đây mới là lần đầu tiên tôi tới bệnh viện để thăm khám sản phụ khoa, bởi mấy tháng gần đây, chu kỳ kinh của tôi rối loạn quá. Hơn nữa đã gần 1 năm lập gia đình rồi mà mãi vẫn chưa thấy tin vui nên tôi quyết định đi khám. Nhưng nhận kết quả có ghi túi cùng Douglas có dịch nhiều dịch (9mm) mà tôi chả hiểu tại sao nên cũng chả biết làm thế nào”.
Thực tế, những tình huống hoang mang, thắc mắc như của chị Ng là điều không hề hiếm gặp ở nhiều chị em phụ nữ.
Đặc biệt là các chị em lần đầu thăm khám chưa có nhiều kinh nghiệm và không có những thông tin tin cậy để tìm hiểu.
Tìm hiểu douglas là gì?
Theo chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa, Douglas hay chính xác hơn là túi cùng Douglas là cơ quan chỉ có ở nữ giới, nằm giữa tử cung và trực tràng.
Xem thêm: Lợi Nhuận Sau Thuế Chưa Phân Phối Là Gì, Và Cách Tính Lợi Nhuận Sau Thuế
Còn nếu hiểu một cách cụ thể hơn thì túi này có bản chất là một khoang ảo được hình thành bởi các tạng nối ổ bụng.
Bởi vậy, nhiều ý kiến cho rằng đây là nơi trũng nhất của ổ bụng khi cơ thể ở tư thế đứng.
Những bất thường có thể gặp phải xung quanh túi Douglas
Thông thường, trong túi cùng Douglas thường có chứa một lớp dịch mỏng. Và tùy theo từng tình trạng cụ thể mà lớp dịch này sẽ nhiều lên như khi chị em rụng trứng.
Tuy nhiên, căn cứ vào lượng dịch nhiều bất thường trong túi mà các bác sĩ có thể chẩn đoán một số bệnh lý mà chị em có thể gặp phải như:
Viêm phúc mạc.Viêm tắc ruột.Viêm ruột thừa.Viêm phần phụ.Xác định thai ngoài tử cung trong trường hợp không thể thực hiện siêu âm, xét nghiệm HCG…Xuất huyết ổ bụng.Đặc biệt, trường hợp chị em bị đau bụng dưới âm ỉ phía bên phải thì cần chú ý tới các cơ sở y tế tin cậy để siêu âm cẩn thận.
Bởi đây rất có thể là dấu hiệu của bệnh lý viêm ruột thừa cấp tính, cần sớm xử lý kịp thời để tránh những nguy hiểm.
Ngoài ra, đối với những trường hợp chị em đang mong ngóng tin vui như trường hợp của chị Ng ở trên, dịch Douglas cũng có thể là căn cứ để đánh giá khả năng mang thai.
Bởi theo chia sẻ của nhiều mẹ bỉm sữa, túi chứa càng ít dịch sẽ càng tốt và sẽ là dấu hiệu dự báo việc thụ thai có thể đang được diễn ra.
Thực tế, theo các chuyên gia, dịch trong túi có thể là dịch tiết sinh lý hoặc dịch viêm.
Vì thế nếu túi có quá nhiều dịch, chị Ng nên quay trở lại cơ sở y tế và làm thêm những xét nghiệm chi tiết hơn để xác định được nguyên nhân cụ thể làm tăng dịch mà mình đang gặp phải.
Và rất có thể đây cũng chính là nguyên nhân khiến cho “tin vui” chưa thể đến với gia đình chị.
Trường hợp còn gì băn khoăn chưa rõ, chị em hãy liên hệ tới các bác sĩ chuyên khoa để được giải đáp chi tiết hơn!
Chúc chị em luôn khỏe mạnh và hạnh phúc!
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
Phòng khám mở cửa từ 8:00 - 20:30 tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễHiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người
Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất