Đinh luật Ôm là gì? Công thức định luật Ôm chính xác 100%

Or you want a quick look:

Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ chia sẻ định luật ôm là gì? công thức tính định luật ôm và các dạng bài tập thường gặp có lời giải chi tiết để các bạn cùng tham khảo nhé. Nội dung bài viết Định luật ôm là gì? Định luật Ohm là một định luật vật lý về sự phụ thuộc vào cường độ dòng điện của hiệu điện thế và điện trở. Nội dung của định luật cho rằng cường độ dòng điện đi qua 2 điểm của một vật dẫn điện luôn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đi qua 2 điểm đó, với vật dẫn điện có điện trở là một hằng số. Chính vì vậy, định luật ôm chính là mối quan hệ giữa điện áp, dòng điện và điện trở được biểu diễn theo công thức sau: I = V/R Trong đó: I là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn (đơn vị: ampere). U là điện áp trên vật dẫn (V) R là điện trở (đơn vị: ohm). Tại sao lại gọi là định luật ôm, Ohm? Định luật Ohm được đặt tên theo nhà vật lý học người Đức, Georg Ohm [1], được phát hành trên một bài báo năm 1827, mô tả các phép đo điện áp và cường độ dòng điện qua một mạch điện đơn giản gồm nhiều dây có độ dài khác nhau, Ông trình bày một phương trình phức tạp hơn một chút so với trên để giải thích kết quả thực nghiệm của mình (xem phần Lịch sử dưới đây). Phương trình trên là dạng hiện đại của định luật Ohm. Tham khảo thêm:

READ  Bảng mã lỗi máy giặt LG Inverter cửa đứng, cửa ngang đầy đủ nhất
Công thức định luật ôm toàn mạch Cường độ dòng điện chạy trong mạch kín tỉ lệ thuậnvới suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó: I = E/(RN + r) Trong đó: E là suất điện đông của nguồn (V) r là điện trở trong của nguồn điện RN là điện trở tương đương của mạch ngoài Nhận xét: Hiện tượng đoản mạch: xảy ra khi nối 2 cực của nguồn điện chỉ bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. Khi đoản mạch, dòng điện chạy qua có cường độ lớn và có hại. I = E/r Bài tập cách tính định luật ôm thường gặp Ví dụ 1: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở 4,8Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu? Lời giải Cường độ dòng điện trong mạch là I = UN/R = 12 : 4,8 = 2,5 (A) Ví dụ 2: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (Ω) và R2 = 8 (Ω), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện bằng bao nhiêu? Lời giải Ví dụ 3: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị Lời giải: Công suất tiêu thụ mạch ngoài:
READ  Tên gọi các kí hiệu Toán và hình quen thuộc trong tiếng Anh
Ví dụ 4: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị Ví dụ 5: Sau khi đọc xong bài viết của chúng tôi có thể giúp các bạn nắm được định luật ôm là gì? công thức tính định luật ôm để áp dụng vào làm bài tập nhé
See more articles in the category: Giáo dục

Leave a Reply