Điều kiện kết nạp vào Hội cựu chiến binh

Or you want a quick look:

Hội Cựu chiến binh Việt Nam là tổ chức xã hội – chính trị của các cựu chiến binh của các lực lượng vũ trang và bán vũ trang trong cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia. Vậy Điều kiện kết nạp vào Hội cựu chiến binh như thế nào? Bài viết này Mobitool sẽ chia sẻ cho bạn.

1. Tiêu chuẩn vào hội cựu chiến binh

Căn cứ theo quy định tại Khoản 6 Điều 2 Nghị định số 150/2006/NĐ – CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Pháp lệnh cựu chiến binh:

“6. Những đối tượng quy định tại Điều 2 Pháp lệnh Cựu chiến binh và được cụ thể tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều 2 của Nghị định này không được công nhận là Cựu chiến binh trong các trường hợp sau:

a) Người đầu hàng địch; phản bội; người vi phạm kỷ luật bị tước danh hiệu quân nhân; công nhân viên quốc phòng bị kỷ luật buộc thôi việc;

b) Người bị kết án tù mà chưa được xoá án tích”

Bởi Hội cựu chiến binh là một tổ chức chính trị – xã hội. Do đó, nếu muốn trở thành hội viên của hội cựu chiến binh thì ngoài những điều kiện được quy định tại Pháp lệnh cựu chiến binh và nghị định số 150/2006/NĐ – CP thì còn phải đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn để trở thành cựu chiến binh theo Điều lệ của Hội cựu chiến binh.

Việc được kết nạp hay không do Ban Chấp hành tổ chức cơ sở Hội thảo luận và quyết định.

  • Đối với những tổ chức cơ sở có chia ra Chi hội, thì do Chi hội thảo luận xem xét, đề nghị Ban chấp hành cơ sở Hội quyết định.
  • Nơi có Phân hội, thì Phân hội đề nghị, báo cáo lên Chi hội xem xét và Ban chấp hành cơ sở Hội quyết định.

2. Thủ tục kết nạp hội viên cựu chiến binh

Việc kết nạp hội viên phải đúng thủ tục, đúng nguyên tắc và đúng với tính chất quần chúng của Hội, đồng thời phải bảo đảm yêu cầu về chất lượng, tiêu chuẩn của người xin vào Hội.

Người xin vào Hội phải được nghiên cứu và tán thành Điều lệ Hội, báo cáo với tổ chức Hội về lý lịch bản thân và có đơn xin vào Hội.

BCH cơ sở Hội (nơi không có BCH thì do hội nghị toàn thể hội viên) thảo luận, quyết định theo đa số. Những tổ chức cơ sở Hội có Chi hội thì do Chi hội đề nghị, BCH tổ chức cơ sở Hội quyết định. Nơi có phân hội thì phân hội đề nghị, Chi hội xem xét báo cáo BCH tổ chức cơ sở Hội quyết định.

Trình tự các bước tiến hành trong buổi công bố kết nạp hội viên: Việc công bố kết nạp hội viên được tiến hành trong một phiên họp thường lệ của Chi hội hoặc tổ chức cơ sở Hội, không kết nạp hội viên ở Phân hội; tiến hành công bố từng người một (nếu kết nạp từ 2 người trở lên trong cùng một buổi). Các bước tiến hành như sau:

  • Chào cờ
  • Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
  • Chi hội trưởng (chủ tịch Hội cơ sở nơi không có chi hội) đọc quyết định kết nạp hội viên của tổ chức cơ sở Hội; trao quyết định kết nạp hội viên và gắn Huy hiệu CCB cho hội viên mới.
  • Hội viên mới:
  • Nhận quyết định kết nạp hội viên và Huy hiệu Hội.
  • Phát biểu cảm tưởng.
  • Đại diện Hội cấp trên phát biểu nếu có.

Như vậy, trên đây là hướng dẫn kết nạp hội viên hội cựu chiến binh. Các bạn có thể tham khảo tình huống sau để hiểu rõ hơn.

4. Trả lời câu hỏi tình huống

Tôi nhập ngũ tháng 12/1980 đến tháng 3/1984 ra quân, vào Đảng tháng 12/1983 trong quân đội, sau đó tôi xuất ngũ về cơ quan công tác và đến nay được nghỉ hưu. Trường hợp của tôi có đủ điều kiện vào Hội cựu chiến binh không?

Trả lời:

Cơ sở pháp lý:

  • Pháp lệnh cựu chiến binh 2005;
  • Nghị định 150/2006/NĐ-CP.

Căn cứ Điều 2 Pháp lệnh cựu chiến binh 2005: Cựu chiến binh là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đã tham gia đơn vị vũ trang chiến đấu chống ngoại xâm giải phóng dân tộc, làm nhiệm vụ quốc tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đã nghỉ hưu, chuyển ngành, phục viên, xuất ngũ, bao gồm:

  • Cán bộ, chiến sĩ đã tham gia các đơn vị vũ trang do Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức trước cách mạng tháng Tám năm 1945;
  • Cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam là bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng, biệt động đã tham gia kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế;
  • Cán bộ, chiến sĩ, dân quân, tự vệ, du kích, đội viên đội công tác vũ trang trong vùng địch tạm chiếm đã tham gia chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc;
  • Công nhân viên quốc phòng đã tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc;
  • Cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam, dân quân, tự vệ đã tham gia chiến đấu, trực tiếp phục vụ chiến đấu, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp đã hoàn thành nhiệm vụ trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
READ  diode và SCR là

Nhà nước và nhân dân tôn vinh, ghi nhận và đánh giá cao sự hy sinh, cống hiến to lớn của Cựu chiến binh trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm giải phóng dân tộc, làm nhiệm vụ quốc tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Tuy nhiên, không phải tất cả những đối tượng quy định tại Điều 2 Pháp lệnh cựu chiến binh 2005 đều là cựu chiến binh. Theo Nghị định 150/2006/NĐ-CP ngày 12/12/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh cựu chiến binh 2005 thì những đối tượng quy định tại Điều 2 Pháp lệnh cựu chiến binh 2005 và được cụ thể tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều 2 của Nghị định 150/2006/NĐ-CP không được công nhận là Cựu chiến binh trong các trường hợp sau:

  • Người đầu hàng địch; phản bội;người vi phạm kỷ luật bị tước danh hiệu quân nhân; công nhân viên quốc phòng bị kỷ luật buộc thôi việc;
  • Người bị kết án tù mà chưa được xoá án tích.

Như vậy, cựu chiến binh là những người lính đã qua chiến đấu, phục vụ chiến đấu trong chống ngoại xâm và trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhưng những ai được kết nạp vào hội cựu chiến binh Việt Nam, là hội viên Hội cựu chiến binh Việt Nam? Việc này do Điều lệ Hội cựu chiến binh quy định và thực hiện theo hướng dẫn của Ban Chấp hành Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam.

Theo quy định của Điều lệ Hội Cựu chiến binh thì không phải mọi quân nhân hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ trở về đều được kết nạp vào Hội, mà chỉ kết nạp những đối tượng có đủ tiêu chí theo quy định của Điều lệ. Do đó, những đối tượng là cựu quân nhân sau vẫn sẽ được xem xét kết nạp vào Hội cựu chiến binh Việt Nam:

  • Các đồng chí đã tham gia các đơn vị vũ trang do Đảng tổ chức trước ngày Cách mạng Tháng Tám 1945.
  • Các cán bộ và chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam gồm bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng, biệt động đã tham gia kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế, nay đã xuất ngũ, phục viên, chuyển ngành, nghỉ hưu.
  • Cán bộ và chiến sĩ dân quân, du kích, tự vệ đã trực tiếp tham gia chiến đấu, đội viên các đội công tác vũ trang vùng địch tạm chiếm.
  • Công nhân viên quốc phòng đã tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu trong thời kỳ chiến tranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc.
  • Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp hoàn thành nhiệm vụ trong Quân đội đã xuất ngũ, chuyển ngành, nghỉ hưu.
  • Hạ sĩ quan, chiến sĩ đã hoàn thành nhiệm vụ tại ngũ, về định cư tại các xã, huyện miền núi, biên giới đất liền, hải đảo, địa bàn đồng bào dân tộc thiểu số.
  • Quân nhân đã hoàn thành nhiệm vụ ở tuyến đấu biên giới hải đảo.
  • Những quân nhân trong quá trình làm nghĩa vụ quân sự tại ngũ có thành tích xuất sắc được Quân đội và Nhà nước khen thưởng và nhỮng quân nhân hoàn thành nghĩa vỤ quân sự tại ngũ khi ra quân là đảng viên Đảng Cộng sản Việt nam.
  • Những quân nhân, cựu quân nhân được Bộ Quốc phòng đào tạo thành sĩ quan dự bị.

Những người trên đây, giữ được bản chất “Bộ đội Cụ Hồ”, làm tròn nghĩa vụ công dân, tán thành Điều lệ Hội, đều được xét kết nạp vào Hội.

Việc kết nạp hội viên do Ban Chấp hành tổ chức cơ sở Hội thảo luận và quyết định. Những tổ chức cơ sở có chia ra Chi hội, thì do Chi hội thảo luận xem xét, đề nghị Ban chấp hành cơ sở Hội quyết định. Nơi có Phân hội, thì Phân hội đề nghị, báo cáo lên Chi hội xem xét và Ban chấp hành cơ sở Hội quyết định.

Như vậy, nếu bác đảm bảo các điều kiện trên thì bác sẽ được kết nạp Hội cựu chiến binh của xã.

Mời các bạn tham khảo thêm một số bài viết hữu ích khác như: Mẫu đơn xin vào Hội cựu chiến binh, Điều lệ Hội cựu chiến binh từ chuyên mục Hỏi đáp pháp luật của trang Mobitool.

READ  Mạch bảo vệ loa cho amply | Vuidulich.vn

Hội Cựu chiến binh Việt Nam là tổ chức xã hội – chính trị của các cựu chiến binh của các lực lượng vũ trang và bán vũ trang trong cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia. Vậy Điều kiện kết nạp vào Hội cựu chiến binh như thế nào? Bài viết này Mobitool sẽ chia sẻ cho bạn.

1. Tiêu chuẩn vào hội cựu chiến binh

Căn cứ theo quy định tại Khoản 6 Điều 2 Nghị định số 150/2006/NĐ – CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Pháp lệnh cựu chiến binh:

“6. Những đối tượng quy định tại Điều 2 Pháp lệnh Cựu chiến binh và được cụ thể tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều 2 của Nghị định này không được công nhận là Cựu chiến binh trong các trường hợp sau:

a) Người đầu hàng địch; phản bội; người vi phạm kỷ luật bị tước danh hiệu quân nhân; công nhân viên quốc phòng bị kỷ luật buộc thôi việc;

b) Người bị kết án tù mà chưa được xoá án tích”

Bởi Hội cựu chiến binh là một tổ chức chính trị – xã hội. Do đó, nếu muốn trở thành hội viên của hội cựu chiến binh thì ngoài những điều kiện được quy định tại Pháp lệnh cựu chiến binh và nghị định số 150/2006/NĐ – CP thì còn phải đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn để trở thành cựu chiến binh theo Điều lệ của Hội cựu chiến binh.

Việc được kết nạp hay không do Ban Chấp hành tổ chức cơ sở Hội thảo luận và quyết định.

  • Đối với những tổ chức cơ sở có chia ra Chi hội, thì do Chi hội thảo luận xem xét, đề nghị Ban chấp hành cơ sở Hội quyết định.
  • Nơi có Phân hội, thì Phân hội đề nghị, báo cáo lên Chi hội xem xét và Ban chấp hành cơ sở Hội quyết định.

2. Thủ tục kết nạp hội viên cựu chiến binh

Việc kết nạp hội viên phải đúng thủ tục, đúng nguyên tắc và đúng với tính chất quần chúng của Hội, đồng thời phải bảo đảm yêu cầu về chất lượng, tiêu chuẩn của người xin vào Hội.

Người xin vào Hội phải được nghiên cứu và tán thành Điều lệ Hội, báo cáo với tổ chức Hội về lý lịch bản thân và có đơn xin vào Hội.

BCH cơ sở Hội (nơi không có BCH thì do hội nghị toàn thể hội viên) thảo luận, quyết định theo đa số. Những tổ chức cơ sở Hội có Chi hội thì do Chi hội đề nghị, BCH tổ chức cơ sở Hội quyết định. Nơi có phân hội thì phân hội đề nghị, Chi hội xem xét báo cáo BCH tổ chức cơ sở Hội quyết định.

Trình tự các bước tiến hành trong buổi công bố kết nạp hội viên: Việc công bố kết nạp hội viên được tiến hành trong một phiên họp thường lệ của Chi hội hoặc tổ chức cơ sở Hội, không kết nạp hội viên ở Phân hội; tiến hành công bố từng người một (nếu kết nạp từ 2 người trở lên trong cùng một buổi). Các bước tiến hành như sau:

  • Chào cờ
  • Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
  • Chi hội trưởng (chủ tịch Hội cơ sở nơi không có chi hội) đọc quyết định kết nạp hội viên của tổ chức cơ sở Hội; trao quyết định kết nạp hội viên và gắn Huy hiệu CCB cho hội viên mới.
  • Hội viên mới:
  • Nhận quyết định kết nạp hội viên và Huy hiệu Hội.
  • Phát biểu cảm tưởng.
  • Đại diện Hội cấp trên phát biểu nếu có.

Như vậy, trên đây là hướng dẫn kết nạp hội viên hội cựu chiến binh. Các bạn có thể tham khảo tình huống sau để hiểu rõ hơn.

4. Trả lời câu hỏi tình huống

Tôi nhập ngũ tháng 12/1980 đến tháng 3/1984 ra quân, vào Đảng tháng 12/1983 trong quân đội, sau đó tôi xuất ngũ về cơ quan công tác và đến nay được nghỉ hưu. Trường hợp của tôi có đủ điều kiện vào Hội cựu chiến binh không?

Trả lời:

Cơ sở pháp lý:

  • Pháp lệnh cựu chiến binh 2005;
  • Nghị định 150/2006/NĐ-CP.

Căn cứ Điều 2 Pháp lệnh cựu chiến binh 2005: Cựu chiến binh là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đã tham gia đơn vị vũ trang chiến đấu chống ngoại xâm giải phóng dân tộc, làm nhiệm vụ quốc tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đã nghỉ hưu, chuyển ngành, phục viên, xuất ngũ, bao gồm:

  • Cán bộ, chiến sĩ đã tham gia các đơn vị vũ trang do Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức trước cách mạng tháng Tám năm 1945;
  • Cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam là bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng, biệt động đã tham gia kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế;
  • Cán bộ, chiến sĩ, dân quân, tự vệ, du kích, đội viên đội công tác vũ trang trong vùng địch tạm chiếm đã tham gia chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc;
  • Công nhân viên quốc phòng đã tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc;
  • Cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam, dân quân, tự vệ đã tham gia chiến đấu, trực tiếp phục vụ chiến đấu, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp đã hoàn thành nhiệm vụ trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
READ  Top 3 Đề thi giữa học kì 2 Tiếng Việt lớp 3 năm học 2020-2021

Nhà nước và nhân dân tôn vinh, ghi nhận và đánh giá cao sự hy sinh, cống hiến to lớn của Cựu chiến binh trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm giải phóng dân tộc, làm nhiệm vụ quốc tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Tuy nhiên, không phải tất cả những đối tượng quy định tại Điều 2 Pháp lệnh cựu chiến binh 2005 đều là cựu chiến binh. Theo Nghị định 150/2006/NĐ-CP ngày 12/12/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh cựu chiến binh 2005 thì những đối tượng quy định tại Điều 2 Pháp lệnh cựu chiến binh 2005 và được cụ thể tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều 2 của Nghị định 150/2006/NĐ-CP không được công nhận là Cựu chiến binh trong các trường hợp sau:

  • Người đầu hàng địch; phản bội;người vi phạm kỷ luật bị tước danh hiệu quân nhân; công nhân viên quốc phòng bị kỷ luật buộc thôi việc;
  • Người bị kết án tù mà chưa được xoá án tích.

Như vậy, cựu chiến binh là những người lính đã qua chiến đấu, phục vụ chiến đấu trong chống ngoại xâm và trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhưng những ai được kết nạp vào hội cựu chiến binh Việt Nam, là hội viên Hội cựu chiến binh Việt Nam? Việc này do Điều lệ Hội cựu chiến binh quy định và thực hiện theo hướng dẫn của Ban Chấp hành Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam.

Theo quy định của Điều lệ Hội Cựu chiến binh thì không phải mọi quân nhân hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ trở về đều được kết nạp vào Hội, mà chỉ kết nạp những đối tượng có đủ tiêu chí theo quy định của Điều lệ. Do đó, những đối tượng là cựu quân nhân sau vẫn sẽ được xem xét kết nạp vào Hội cựu chiến binh Việt Nam:

  • Các đồng chí đã tham gia các đơn vị vũ trang do Đảng tổ chức trước ngày Cách mạng Tháng Tám 1945.
  • Các cán bộ và chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam gồm bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng, biệt động đã tham gia kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế, nay đã xuất ngũ, phục viên, chuyển ngành, nghỉ hưu.
  • Cán bộ và chiến sĩ dân quân, du kích, tự vệ đã trực tiếp tham gia chiến đấu, đội viên các đội công tác vũ trang vùng địch tạm chiếm.
  • Công nhân viên quốc phòng đã tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu trong thời kỳ chiến tranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc.
  • Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp hoàn thành nhiệm vụ trong Quân đội đã xuất ngũ, chuyển ngành, nghỉ hưu.
  • Hạ sĩ quan, chiến sĩ đã hoàn thành nhiệm vụ tại ngũ, về định cư tại các xã, huyện miền núi, biên giới đất liền, hải đảo, địa bàn đồng bào dân tộc thiểu số.
  • Quân nhân đã hoàn thành nhiệm vụ ở tuyến đấu biên giới hải đảo.
  • Những quân nhân trong quá trình làm nghĩa vụ quân sự tại ngũ có thành tích xuất sắc được Quân đội và Nhà nước khen thưởng và nhỮng quân nhân hoàn thành nghĩa vỤ quân sự tại ngũ khi ra quân là đảng viên Đảng Cộng sản Việt nam.
  • Những quân nhân, cựu quân nhân được Bộ Quốc phòng đào tạo thành sĩ quan dự bị.

Những người trên đây, giữ được bản chất “Bộ đội Cụ Hồ”, làm tròn nghĩa vụ công dân, tán thành Điều lệ Hội, đều được xét kết nạp vào Hội.

Việc kết nạp hội viên do Ban Chấp hành tổ chức cơ sở Hội thảo luận và quyết định. Những tổ chức cơ sở có chia ra Chi hội, thì do Chi hội thảo luận xem xét, đề nghị Ban chấp hành cơ sở Hội quyết định. Nơi có Phân hội, thì Phân hội đề nghị, báo cáo lên Chi hội xem xét và Ban chấp hành cơ sở Hội quyết định.

Như vậy, nếu bác đảm bảo các điều kiện trên thì bác sẽ được kết nạp Hội cựu chiến binh của xã.

Mời các bạn tham khảo thêm một số bài viết hữu ích khác như: Mẫu đơn xin vào Hội cựu chiến binh, Điều lệ Hội cựu chiến binh từ chuyên mục Hỏi đáp pháp luật của trang Mobitool.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply