Điện lượng qua tiết diện dây dẫn | Vuidulich.vn

Or you want a quick look: ĐIỆN LƯỢNG QUA TIẾT DIỆN DÂY DẪN

Để làm được bài tập về điện lượng bạn đọc phải biết được cách tính tích phân. Dạng bài tập này không khó, chỉ cần bạn đọc nắm được lý thuyết.

Tải Full Bài Tập

ĐIỆN LƯỢNG QUA TIẾT DIỆN DÂY DẪN

A. Phương pháp :

+Điện lượng qua tiết diện S trong thời gian t là q với : q = i.t

+Điện lượng qua tiết diện S trong thời gian từ t1 đến t2 là Δq : Δq=i.Δt

(Rightarrow q=int_{t_{1}}^{t_{2}}i.dt)

Chú ý :Bấm máy tính phải để ở chế độ rad.

B.Áp dụng :

Câu 1 :Dòng điện xoay chiều i=2sin100πt(A) qua một dây dẫn . Điện lượng chạy qua tiết diện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là :

A.0 B.4/100π(C) C.3/100π(C) D.6/100π(C)

Chọn B

Câu 2 : (Đề 23 cục khảo thí )Dòng điện xoay chiều có biểu thức (i=2cos100pi t(A)) chạy qua dây dẫn . điện lượng chạy qua một tiết điện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là :

A.0 B. (frac{4}{100pi }(C)) C. (frac{3}{100pi }(C)) D.(frac{6}{100pi }(C))

Chọn A

Câu 3 : Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là (i=I_{0}cos(omega t-frac{pi }{2}),I_{0}> 0), . Tính từ lúc t=0(s) , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là

A.0 B. (frac{2I_{0}}{omega }) C. (frac{pi sqrt{2}I_{0}}{omega }) D.(frac{pi I_{0}}{sqrt{2}omega })

Câu 4: Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng là I có tần số là f thì điện lượng qua tiết diện của dây trong thời gian một nửa chu kì kể từ khi dòng điện bằng không là :

READ  Mạch nguồn dòng điều khiển bằng điện áp sử dụng Op-Amp | Vuidulich.vn

A. (frac{Isqrt{2}}{pi f}) B. (frac{2I}{pi f}) C. (frac{pi f}{Isqrt{2}}) D.(frac{pi f}{2I})

Câu 5: Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là (i=I_{0}cos(omega t+varphi _{i})) , I0 > 0. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đoạn mạch đó trong thời gian bằng chu kì của dòng điện là

A. 0. B.(frac{pi sqrt{2}I_{0}}{omega }) . C.(frac{pi I_{0}}{sqrt{2}omega }). D.(frac{2I_{0}}{omega }).

Câu 6: Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là (i=I_{0}cos(omega t-frac{pi }{2}),I_{0}> 0), . Tính từ lúc t=0 , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là

A.0 B. (frac{pi sqrt{2}I_{0}}{omega }) C.(frac{pi I_{0}}{sqrt{2}omega }) D.(frac{2I_{0}}{omega })

Câu7 : Hãy xác định đáp án đúng .Dòng điện xoay chiều i = 10 cos100πt (A),qua điện trở R = 5Ω.Nhiệt lượng tỏa ra sau 7 phút là :

A .500J. B. 50J . C.105KJ. D.250 J

Câu 8: Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở thuần R = 10 Ω có biểu thức (i=2cos(120pi t)(A)) , t tính

bằng giây (s). Nhiệt lượng Q toả ra trên điện trở trong thời gian t = 2 min là :

A. Q = 60 J. B. Q = 80 J. C. Q = 2 400 J. D. Q = 4 800 J.

Câu 9: Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25 Ω trong thời gian t = 120 s thì nhiệt lượng toả ra

trên điện trở là Q = 6 000 J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều này là

A. 2 A. B. 3 A. C. (sqrt{2}) A. D. (sqrt{3}) A.

READ  Cách chế tạo đồ vật cơ bản trong Minecraft

Câu10:Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25Ω trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra là Q = 6000J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là

A. 3A. B. 2A. C. (sqrt{3}) A. D.(sqrt{2}) A.

Câu 11: Khi có một dòng điện xoay chiều hình sin (i=I_{0}cos(omega t)) chạy qua một điện trở thuần R trong thời gian t khá lớn ( (tgg frac{2pi }{omega })) thì nhiệt lượng Q toả ra trên điện trở R trong thời gian đó là

A. (Q=I_{0}R^{2}t) B. (Q=(I_{0}sqrt{2})^{2}Rt) C. (Q={I_{0}}^{2}Rt) D. (Q=I_{0}R^{2}t)

Câu 12: Xét về tác dụng toả nhiệt trong một thời gian dài thì dòng điện xoay chiều hình sin (i=I_{0}cos(omega t+varphi _{i})) tương đương với một dòng điện không đổi có cường độ bằng :

A. (sqrt{2}Io) B. 2Io C. (frac{sqrt{2}}{2}Io) D.(frac{1}{2}Io)

Câu 13: Cho dòng điện xoay chiều i = I0sin (frac{2pi }{T}t)(A) chạy qua một dây dẫn. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây theo một chiều trong một nửa chu kì là

A. (frac{I_{0}T}{pi }) . B.(frac{I_{0}T}{2pi }) . C.(frac{I_{0}}{pi T}) . D.(frac{I_{0}}{2pi T}) .

Câu 14: Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10Ω. Biết nhiệt lượng toả ra trong 30phút là 9.105(J). Biên độ của cường độ dòng điện là

A. 5(sqrt{2})A. B. 5A. C. 10A. D. 20A.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hoá học của dòng điện. B. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng nhiệt của dòng điện. C. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng từ của dòng điện. D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện.

READ  Trong đó tiếng Anh là gì? Ví dụ cách sử dụng từ này?

Câu 16: Câu nào sau đây đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ?

A. Có thể dùng dòng điện xoay chiều để mà điện, đúc điện.

B. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong một chu kì dòng điện bằng 0.

C. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong mọi khoảng thời gian bất kì bằng 0.

D. Công suất toả nhiệt tức thời trên một đoạn mạch có giá trị cực đại bằng công suất toả nhiệt trung bình nhân với (sqrt{2}) .

Câu 17. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở R = 100Ω có biểu thức: u = 100(sqrt{2}) cos ωt (V). Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 1phút là

A. 6000 J B. 6000(sqrt{2}) J

C. 200 J D. chưa thể tính được vì chưa biết w.

Câu 18: Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25Ω trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra là Q = 6000J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là

A. 3A. B. 2A. C. (sqrt{3}) A. D. (sqrt{2})A

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Tải về

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 12 – Xem ngay

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply