Địa Lí 9 Bài 18: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (Tiếp theo) | Vuidulich.vn

Or you want a quick look: Lý thuyết Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (Tiếp theo)

Địa 9 Bài 18 giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về tình hình phát triển kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Địa lí 9 trang 69.

Soạn Địa lí 9 Bài 18 giúp các em học sinh nắm chắc kiến thức bài học hơn, tự tin giơ tay phát biểu xây dựng bài. Điều này vừa giúp các em hiểu bài hơn vừa tạo ra thiện cảm trong mắt của các thầy cô. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn tham khảo và tải tại đây.

Lý thuyết Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (Tiếp theo)

1. Tình hình phát triển kinh tế

a) Công nghiệp.

– Công nghiệp năng lượng phát triển mạnh:

+ Điều kiện phát triển: nguồn thuỷ năng dồi dào và nguồn than phong phú.

+ Các nhà máy điện chủ yếu: thủy điện Hòa Bình, Sơn La trên sông Đà, thủy điện Tuyên Quang trên sông Chảy, nhiệt điện Phả Lại và Uông Bí…

– Khai thác khoáng sản: phát triển nhờ nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có, gồm cả kim loại đen, kim loại màu, phi kim loại và vật liệu xây dựng.

– Chế biến thực phẩm trên cơ sở sử dụng nguyên liệu dồi dào tại chỗ từ nông – lâm – ngư nghiệp.

– Chế biến lâm sản.

=> Nhìn chung công nghiệp của vùng phân bố chủ yếu ở Đông Bắc.

b) Nông nghiệp

– Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp đa dạng (nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới)

– Lúa và ngô là cây lương thực chính.

– Do điều kiện tự nhiên của vùng nhiều đồi núi nên thế mạnh chính trong nông nghiệp của vùng là trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.

– Cây chè chiếm tỷ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước.

– Chăn nuôi: vật nuôi chủ yếu là trâu, lợn.

+ Đàn trâu chiếm 57,3% tỉ trọng so với cả nước (2002).

+ Đàn lợn chiếm khoảng 22% cả nước (2002).

– Lâm nghiệp: nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nông – lâm kết hợp.

c) Dịch vụ.

– Hệ thống đường sắt, đường ôtô, cảng biển phát triển, là điều kiện thông thương với đồng bằng sông Hồng và các nước láng giềng

– Kinh tế cửa khẩu đóng vai trò quan trọng: hoạt động trao đổi hàng hóa truyền thống với các tỉnh biên giới phía nam Trung Quốc và Thượng Lào.

READ  Cảm biến ánh sáng sử dụng arduino | Vuidulich.vn

– Hoạt động du lịch trở thành thế mạnh kinh tế của vùng.

2. Các trung tâm kinh tế

– Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn là những trung tâm kinh tế quan trọng.

+ Thế mạnh kinh tế chủ yếu của vùng là khai thác khoáng sản, thủy điện, nghề rừng, chăn nuôi gia súc, trồng cây công nghiệp lâu năm, rau quả cận nhiệt và ôn đới.

+ Các thành phố có vị trí quan trọng là Thái Nguyên, Việt Trì, Lạng Sơn, Hạ Long. Các cửa khẩu quốc tế quan trọng: Móng Cái, Hữu Nghị, Lạng Sơn.

+ Đây là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc, đời sống một bộ phận dân cư vẫn còn nhiều khó khăn nhưng đang được cải thiện.

Giải bài tập SGK Địa 9 bài 18 trang 69

Câu 1

Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?

Gợi ý đáp án

Khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc, vì :

Tiểu vùng Đông có khoáng sản đa dạng, phong phú , đặc biệt than đá. Tiểu vùng Tây Bắc có tiềm năng thuỷ điện lớn ở các dòng sông, nhất là sông Đà.

Câu 2

Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông – lâm kết hợp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Gợi ý đáp án

– Nghề rừng phát triển nên độ che phủ rừng tăng lên và có tác dụng:

+ Hạn chế xói mòn đất.

+ Cải thiện điều kiện sinh thuỷ cho các dòng sông.

+ Điều tiết nguồn nước các hồ thuỷ điện, thuỷ lợi.

+ Cơ sở nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất giấy, chế biến gỗ,… ổn định hơn.

– Nghề rừng góp phần sử dụng nguồn lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp. Do đó, thu nhập của người dân tăng lên, đời sống cho đồng bào các dân tộc từng bước được cải thiện.

Câu 3

Dựa vào bảng 18.1, vẽ biểu đồ cột và nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.

Năm

Tiểu vùng

199520002002
Tây Bắc320,5541,1696,2
Đông Bắc6179,210657,714301,1

Gợi ý đáp án

– Vẽ biểu đồ

Biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc giai đoạn 1995 – 2002.

Nhận xét:

Trong thời kì 1995 – 2002:

– Giá trị sản xuất công nghiệp của hai tiểu vùng đều tăng, nhưng Đông Bắc tăng nhanh Tây Bắc.

+ Giá trị sản xuất công nghiệp Tây Bắc tăng gấp 2,17 lần; từ 320,5 tỉ đồng lên 696,2 tỉ đồng.

+ Giá trị sản xuất công nghiệp Đông Bắc tăng gấp 2,31 lần; từ 6179,2 tỉ đồng lên 14301,3 tỉ đồng.

– Giá trị sản xuất công nghiệp của Đông bắc luôn cao hơn Tây Bắc, khoảng cách chênh lệch lớn và có xu hướng tăng lên.

+ Năm 1995: giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Bắc cao hơn gấp 20, 48 lần Tây Bắc.

READ  Ví Airpay là gì? Cách đăng ký Airpay đơn giản, nhanh chóng

+ Năm 2003: giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Bắc cao hơn gấp 20, 54 lần Tây Bắc.

⟹ Đông Bắc có trình độ công nghiệp hóa cao hơn và tốc độ phát triển công nghiệp nhanh hơn Tây Bắc.

Địa 9 Bài 18 giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về tình hình phát triển kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Địa lí 9 trang 69.

Soạn Địa lí 9 Bài 18 giúp các em học sinh nắm chắc kiến thức bài học hơn, tự tin giơ tay phát biểu xây dựng bài. Điều này vừa giúp các em hiểu bài hơn vừa tạo ra thiện cảm trong mắt của các thầy cô. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn tham khảo và tải tại đây.

Lý thuyết Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (Tiếp theo)

1. Tình hình phát triển kinh tế

a) Công nghiệp.

– Công nghiệp năng lượng phát triển mạnh:

+ Điều kiện phát triển: nguồn thuỷ năng dồi dào và nguồn than phong phú.

+ Các nhà máy điện chủ yếu: thủy điện Hòa Bình, Sơn La trên sông Đà, thủy điện Tuyên Quang trên sông Chảy, nhiệt điện Phả Lại và Uông Bí…

– Khai thác khoáng sản: phát triển nhờ nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có, gồm cả kim loại đen, kim loại màu, phi kim loại và vật liệu xây dựng.

– Chế biến thực phẩm trên cơ sở sử dụng nguyên liệu dồi dào tại chỗ từ nông – lâm – ngư nghiệp.

– Chế biến lâm sản.

=> Nhìn chung công nghiệp của vùng phân bố chủ yếu ở Đông Bắc.

b) Nông nghiệp

– Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp đa dạng (nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới)

– Lúa và ngô là cây lương thực chính.

– Do điều kiện tự nhiên của vùng nhiều đồi núi nên thế mạnh chính trong nông nghiệp của vùng là trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.

– Cây chè chiếm tỷ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước.

– Chăn nuôi: vật nuôi chủ yếu là trâu, lợn.

+ Đàn trâu chiếm 57,3% tỉ trọng so với cả nước (2002).

+ Đàn lợn chiếm khoảng 22% cả nước (2002).

– Lâm nghiệp: nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nông – lâm kết hợp.

c) Dịch vụ.

– Hệ thống đường sắt, đường ôtô, cảng biển phát triển, là điều kiện thông thương với đồng bằng sông Hồng và các nước láng giềng

– Kinh tế cửa khẩu đóng vai trò quan trọng: hoạt động trao đổi hàng hóa truyền thống với các tỉnh biên giới phía nam Trung Quốc và Thượng Lào.

– Hoạt động du lịch trở thành thế mạnh kinh tế của vùng.

2. Các trung tâm kinh tế

– Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn là những trung tâm kinh tế quan trọng.

+ Thế mạnh kinh tế chủ yếu của vùng là khai thác khoáng sản, thủy điện, nghề rừng, chăn nuôi gia súc, trồng cây công nghiệp lâu năm, rau quả cận nhiệt và ôn đới.

READ  Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích đoạn mở đầu Tuyên ngôn độc lập (2 Mẫu)

+ Các thành phố có vị trí quan trọng là Thái Nguyên, Việt Trì, Lạng Sơn, Hạ Long. Các cửa khẩu quốc tế quan trọng: Móng Cái, Hữu Nghị, Lạng Sơn.

+ Đây là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc, đời sống một bộ phận dân cư vẫn còn nhiều khó khăn nhưng đang được cải thiện.

Giải bài tập SGK Địa 9 bài 18 trang 69

Câu 1

Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?

Gợi ý đáp án

Khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc, vì :

Tiểu vùng Đông có khoáng sản đa dạng, phong phú , đặc biệt than đá. Tiểu vùng Tây Bắc có tiềm năng thuỷ điện lớn ở các dòng sông, nhất là sông Đà.

Câu 2

Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông – lâm kết hợp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Gợi ý đáp án

– Nghề rừng phát triển nên độ che phủ rừng tăng lên và có tác dụng:

+ Hạn chế xói mòn đất.

+ Cải thiện điều kiện sinh thuỷ cho các dòng sông.

+ Điều tiết nguồn nước các hồ thuỷ điện, thuỷ lợi.

+ Cơ sở nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất giấy, chế biến gỗ,… ổn định hơn.

– Nghề rừng góp phần sử dụng nguồn lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp. Do đó, thu nhập của người dân tăng lên, đời sống cho đồng bào các dân tộc từng bước được cải thiện.

Câu 3

Dựa vào bảng 18.1, vẽ biểu đồ cột và nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.

Năm

Tiểu vùng

199520002002
Tây Bắc320,5541,1696,2
Đông Bắc6179,210657,714301,1

Gợi ý đáp án

– Vẽ biểu đồ

Biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc giai đoạn 1995 – 2002.

Nhận xét:

Trong thời kì 1995 – 2002:

– Giá trị sản xuất công nghiệp của hai tiểu vùng đều tăng, nhưng Đông Bắc tăng nhanh Tây Bắc.

+ Giá trị sản xuất công nghiệp Tây Bắc tăng gấp 2,17 lần; từ 320,5 tỉ đồng lên 696,2 tỉ đồng.

+ Giá trị sản xuất công nghiệp Đông Bắc tăng gấp 2,31 lần; từ 6179,2 tỉ đồng lên 14301,3 tỉ đồng.

– Giá trị sản xuất công nghiệp của Đông bắc luôn cao hơn Tây Bắc, khoảng cách chênh lệch lớn và có xu hướng tăng lên.

+ Năm 1995: giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Bắc cao hơn gấp 20, 48 lần Tây Bắc.

+ Năm 2003: giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Bắc cao hơn gấp 20, 54 lần Tây Bắc.

⟹ Đông Bắc có trình độ công nghiệp hóa cao hơn và tốc độ phát triển công nghiệp nhanh hơn Tây Bắc.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply