Địa Lí 9 Bài 15: Thương mại và du lịch

Or you want a quick look: Lý thuyết Địa 9 bài 15 Thương mại và du lịch

Địa 9 Bài 15 giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về vấn đề thương mại và du lịch ở nước ta. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Địa lí 9 trang 60.

Soạn Địa lí 9 Bài 15 giúp các em học sinh nắm chắc kiến thức bài học hơn, tự tin giơ tay phát biểu xây dựng bài. Điều này vừa giúp các em hiểu bài hơn vừa tạo ra thiện cảm trong mắt của các thầy cô. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn tham khảo và tải tại đây.

Lý thuyết Địa 9 bài 15 Thương mại và du lịch

1. Thương mại

Thương mại bao gồm nội thương và ngoại thương

a. Nội thương

– Vai trò: Phục vụ nhau cầu tiêu dùng, đi lại, văn hóa,… trong nước

– Tình hình phát triển: Cả nước đã hình thành một thị trường thống nhất: hàng hoá dồi dào, đa dạng và tự do lưu thông.

– Phân bố:

+ Nhân tố ảnh hưởng: Quy mô dân số, sức mua và sự phát triển các ngành kinh tế.

+ Phân bố: Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước ta.

b. Ngoại thương

– Vai trò: giải quyết đầu ra cho sản phẩm, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất với chất lượng cao, cải thiện đời sống nhân dân.

– Tình hình phát triển:

+ Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực: hàng công nghiệp nặng và khoáng sản; hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp; hàng nông, lâm, thủy sản.

READ  Soạn bài Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến

+ Các mặt hàng nhập khẩu: máy móc thiết bị; nguyên liệu, nhiên liệu; lương thực thực phẩm và hàng tiêu dùng.

+ Thị trường xuất – nhập khẩu ngày càng mở rộng: châu Á – Thái Bình Dương (Nhật Bản, ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a, Đài Loan), châu Âu và Bắc Mĩ.

Chế biến cá tra xuất khẩu

2. Du lịch

– Vai trò: Du lịch ngày càng khẳng định vị thế của mình trong cơ cấu KT cả nước, đem lại nguồn thu nhập, mở rộng giao lưu giữa nước ta với các nước và cải thiện đời sống nhân dân.

– Điều kiện phát triển:

+ Tài nguyên du lịch tự nhiên: phong cảnh, bãi tắm đẹp, khí hậu tốt, các vườn quốc gia…

+ Tài nguyên du lịch nhân văn: công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống…

– Tình hình phát triển: Số lượng khách quốc tế, nội địa, doanh thu du lịch tăng.

– Phương hướng phát triển: Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm du lịch đã làm tăng sức cạnh tranh ngành du lịch nước ta trong khu vực.

Giải bài tập SGK Địa 9 bài 15 trang 60

Câu 1

Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành các trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất cả nước?

Gợi ý đáp án

– Có vị trí đặc biệt thuận lợi.

– Đây là hai trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước.

– Hai thành phố đông dân nhất nước ta.

– Tập trung nhiều tài nguyên du lịch.

Câu 2

Hãy xác định trên Lược đồ Việt Nam một số trung tâm du lịch nổi tiếng.

Gợi ý đáp án

Một số trung tâm du lịch nổi tiếng: Sa Pa, Hạ Long, Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang, TP. Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Vũng Tàu, Phú Quốc…

Câu 3

Vì sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương?

Gợi ý đáp án

READ  Cách tải Hay Day IOS, Android trên APK

Nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương vì:

– Đây là khu vực gần nước ta.

– Khu vực đông dân và có tốc độ phát triển nhanh.

Địa 9 Bài 15 giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về vấn đề thương mại và du lịch ở nước ta. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Địa lí 9 trang 60.

Soạn Địa lí 9 Bài 15 giúp các em học sinh nắm chắc kiến thức bài học hơn, tự tin giơ tay phát biểu xây dựng bài. Điều này vừa giúp các em hiểu bài hơn vừa tạo ra thiện cảm trong mắt của các thầy cô. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn tham khảo và tải tại đây.

Lý thuyết Địa 9 bài 15 Thương mại và du lịch

1. Thương mại

Thương mại bao gồm nội thương và ngoại thương

a. Nội thương

– Vai trò: Phục vụ nhau cầu tiêu dùng, đi lại, văn hóa,… trong nước

– Tình hình phát triển: Cả nước đã hình thành một thị trường thống nhất: hàng hoá dồi dào, đa dạng và tự do lưu thông.

– Phân bố:

+ Nhân tố ảnh hưởng: Quy mô dân số, sức mua và sự phát triển các ngành kinh tế.

+ Phân bố: Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước ta.

b. Ngoại thương

– Vai trò: giải quyết đầu ra cho sản phẩm, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất với chất lượng cao, cải thiện đời sống nhân dân.

– Tình hình phát triển:

+ Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực: hàng công nghiệp nặng và khoáng sản; hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp; hàng nông, lâm, thủy sản.

+ Các mặt hàng nhập khẩu: máy móc thiết bị; nguyên liệu, nhiên liệu; lương thực thực phẩm và hàng tiêu dùng.

+ Thị trường xuất – nhập khẩu ngày càng mở rộng: châu Á – Thái Bình Dương (Nhật Bản, ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a, Đài Loan), châu Âu và Bắc Mĩ.

READ  Cách dạy con viết chữ đẹp hiệu quả mà không cần ép

Chế biến cá tra xuất khẩu

2. Du lịch

– Vai trò: Du lịch ngày càng khẳng định vị thế của mình trong cơ cấu KT cả nước, đem lại nguồn thu nhập, mở rộng giao lưu giữa nước ta với các nước và cải thiện đời sống nhân dân.

– Điều kiện phát triển:

+ Tài nguyên du lịch tự nhiên: phong cảnh, bãi tắm đẹp, khí hậu tốt, các vườn quốc gia…

+ Tài nguyên du lịch nhân văn: công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống…

– Tình hình phát triển: Số lượng khách quốc tế, nội địa, doanh thu du lịch tăng.

– Phương hướng phát triển: Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm du lịch đã làm tăng sức cạnh tranh ngành du lịch nước ta trong khu vực.

Giải bài tập SGK Địa 9 bài 15 trang 60

Câu 1

Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành các trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất cả nước?

Gợi ý đáp án

– Có vị trí đặc biệt thuận lợi.

– Đây là hai trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước.

– Hai thành phố đông dân nhất nước ta.

– Tập trung nhiều tài nguyên du lịch.

Câu 2

Hãy xác định trên Lược đồ Việt Nam một số trung tâm du lịch nổi tiếng.

Gợi ý đáp án

Một số trung tâm du lịch nổi tiếng: Sa Pa, Hạ Long, Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang, TP. Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Vũng Tàu, Phú Quốc…

Câu 3

Vì sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương?

Gợi ý đáp án

Nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương vì:

– Đây là khu vực gần nước ta.

– Khu vực đông dân và có tốc độ phát triển nhanh.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply