Or you want a quick look: Lý thuyết Các hệ thống sông lớn ở nước ta
Địa lí 8 Bài 34 giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về các hệ thống sông lớn ở nước ta. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Địa lí 8 trang 123.
Soạn Địa lí 8 Bài 34 giúp các em học sinh nắm chắc kiến thức bài học hơn, tự tin giơ tay phát biểu xây dựng bài. Điều này vừa giúp các em hiểu bài hơn vừa tạo ra thiện cảm trong mắt của các thầy cô. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn tham khảo và tải tại đây.
Lý thuyết Các hệ thống sông lớn ở nước ta
1. Sông ngòi Bắc Bộ
– Chế độ nước rất thất thường: Mùa lũ kéo dài 5 năm đỉnh lũ vào tháng 8, lũ tập trung nhanh do sông có dạng nan quạt.
– Tiêu biểu cho sông ngòi Bắc Bộ là hệ thống sông Hồng.
2. Sông ngòi Trung Bộ
– Sông ngòi ngắn và dốc phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập.
– Lũ lên nhanh và đột ngột.
– Lũ tập trung từ tháng 9 đến tháng 12.
3. Sông ngòi Nam Bộ
– Sông ngòi Nam Bộ có chế độ nước theo mùa nhưng điều hòa hơn Bắc Bộ và Trung Bộ.
– Sông có nhiều thuận lợi cho giao thông và thủy sản.
-Hai hệ thống sông chính là sông Mê Kông và sông Đồng Nai, trong đó sông Mê Kông là sông lớn nhất Đông Nam Á và chảy qua 6 quốc gia.
Giải bài tập SGK Địa lí 8 Bài 34 trang 123
Câu 1
Xác định trên hình 33.1 (SGK trang 118) chín hệ thống sông lớn của nước ta.
Gợi ý đáp án
Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên lược đồ để xác định vị trí chín hệ thống sông lớn, gồm: hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, sông Kì Cùng-Bằng Giang, sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba (Đà Rằng), sông Đồng Nai, sông Mê Công.
Câu 2
Các thành phố Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ nằm trên bờ những dòng sông nào?
Gợi ý đáp án
– Hà Nội: nằm trên bờ sông hồng.
– Tp. Hồ Chí Minh: nằm trên bờ sông Sài Gòn.
– Đà Nẵng: nằm trên bờ sông Hàn.
– Cần Thơ: nằm trên bờ song Hậu Giang.
Câu 3
Nêu cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long?
Gợi ý đáp án
Đồng bằng sông Hồng:
– Đắp đê lớn chống lụt.
– Tiêu lũ lụt theo sông nhánh và ô trũng.
– Bơm nước từ đồng ruộng ra sông.
Đồng bằng sông Cửu Long:
– Đặp đê bao hạn chế lũ nhỏ.
– Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch.
– Làm nhà nổi, làng nổi.
– Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ.
Địa lí 8 Bài 34 giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về các hệ thống sông lớn ở nước ta. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Địa lí 8 trang 123.
Soạn Địa lí 8 Bài 34 giúp các em học sinh nắm chắc kiến thức bài học hơn, tự tin giơ tay phát biểu xây dựng bài. Điều này vừa giúp các em hiểu bài hơn vừa tạo ra thiện cảm trong mắt của các thầy cô. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn tham khảo và tải tại đây.
Lý thuyết Các hệ thống sông lớn ở nước ta
1. Sông ngòi Bắc Bộ
– Chế độ nước rất thất thường: Mùa lũ kéo dài 5 năm đỉnh lũ vào tháng 8, lũ tập trung nhanh do sông có dạng nan quạt.
– Tiêu biểu cho sông ngòi Bắc Bộ là hệ thống sông Hồng.
2. Sông ngòi Trung Bộ
– Sông ngòi ngắn và dốc phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập.
– Lũ lên nhanh và đột ngột.
– Lũ tập trung từ tháng 9 đến tháng 12.
3. Sông ngòi Nam Bộ
– Sông ngòi Nam Bộ có chế độ nước theo mùa nhưng điều hòa hơn Bắc Bộ và Trung Bộ.
– Sông có nhiều thuận lợi cho giao thông và thủy sản.
-Hai hệ thống sông chính là sông Mê Kông và sông Đồng Nai, trong đó sông Mê Kông là sông lớn nhất Đông Nam Á và chảy qua 6 quốc gia.
Giải bài tập SGK Địa lí 8 Bài 34 trang 123
Câu 1
Xác định trên hình 33.1 (SGK trang 118) chín hệ thống sông lớn của nước ta.
Gợi ý đáp án
Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên lược đồ để xác định vị trí chín hệ thống sông lớn, gồm: hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, sông Kì Cùng-Bằng Giang, sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba (Đà Rằng), sông Đồng Nai, sông Mê Công.
Câu 2
Các thành phố Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ nằm trên bờ những dòng sông nào?
Gợi ý đáp án
– Hà Nội: nằm trên bờ sông hồng.
– Tp. Hồ Chí Minh: nằm trên bờ sông Sài Gòn.
– Đà Nẵng: nằm trên bờ sông Hàn.
– Cần Thơ: nằm trên bờ song Hậu Giang.
Câu 3
Nêu cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long?
Gợi ý đáp án
Đồng bằng sông Hồng:
– Đắp đê lớn chống lụt.
– Tiêu lũ lụt theo sông nhánh và ô trũng.
– Bơm nước từ đồng ruộng ra sông.
Đồng bằng sông Cửu Long:
– Đặp đê bao hạn chế lũ nhỏ.
– Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch.
– Làm nhà nổi, làng nổi.
– Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ.