Địa lí 8 Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á

Or you want a quick look: Lý thuyết Địa 8 Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á

Địa lí 8 Bài 15 giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về đặc điểm dân cư khu vực Đông Nam Á. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Địa lí 8 trang 53.

Soạn Địa lí 8 Bài 15 giúp các em học sinh nắm chắc kiến thức bài học hơn, tự tin giơ tay phát biểu xây dựng bài. Điều này vừa giúp các em hiểu bài hơn vừa tạo ra thiện cảm trong mắt của các thầy cô. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn tham khảo và tải tại đây.

Lý thuyết Địa 8 Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á

1. Đặc điểm dân cư.

– Là khu vực đông dân (536 triệu người năm 2002).

– Gia tăng dân số khá nhanh: 1,5% (cao hơn mức trung bình châu Á và thế giới – 1,3%)

– Ngôn ngữ phổ biến là tiếng Anh, Hoa và Mã Lai.

=> Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, giao lưu hợp tác dễ dàng.

– Nhiều dân tộc thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it cùng chung sống.

– Dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu thổ và vùng ven biển.

  • Quốc gia có dân sô đông nhất, diện tích lớn là In-đô-nê-xi-a.
  • Quốc gia có diện tích nhỏ nhất là Đông Nam Á là Xin-ga-po.

2. Đặc điểm xã hội.

– Các vịnh biển ăn sâu vào đất liền thuận lợi cho các luồng di dân, ằm trên đường di lưu, di cư của các dòng người cổ trong quá khứ.

READ  Virus Corona 2019 (Covid 19, Sars Cov 2): Nguyên nhân & triệu chứng

– Các nước có nhiều nét tương đồng:

  • Trong sinh hoạt, sản xuất: trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, dùng gạo làm lương thực chính….
  • Có cùng lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc: đều là các nước bị thuộc địa, bị chiếm đóng trong chiến tranh thế giới thứ II.

– Đa dạng trong văn hóa từng dân tộc: về tôn giáo và các tín ngưỡng địa phương.

=> Tất cả các nét tương đồng là những điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển trong khu vực Đông Nam Á.

Giải bài tập SGK Địa lí 8 Bài 15

Câu 1

Dựa vào lược đồ hình 6.1 và kiến thức đã học, nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư của khu vực Đông Nam Á?

Gợi ý đáp án:

– Dân cư phân bố không đều.

  • Dân cư tập trung đông (trên 100 người/km2) ở vùng ven biển của Việt Nam, Mi-an-ma, Thái Lan, Một số đảo của In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin.
  • Trong nội địa và ở các đảo dân cư tập trung ít hơn.

– Nguyên nhân do vùng ven biển thường có các đồng bằng với những điều kiện thuận lợi cho con người sinh sống và phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng các làng mạc, thành phố.

Câu 2

Đọc các thông tin trong bảng 15.2, hãy thống kê các nước Đông Nam Á theo diện tích từ nhỏ đến lớn, theo dân số từ ít đến nhiều. Việt Nam đứng ở vị trí nào?

Gợi ý đáp án:

– Diện tích từ nhỏ đến lớn: Xin-ga-po, Bru-nây, Đông-ti-mo, Cam-pu-chia, Lào, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a, Việt Nam, Thái Lan, Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a.

– Dân số từ ít đến nhiều: Bru-nây, Đông-ti-mo, Xin-ga-po, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a.

Câu 3

Đặc điểm dân số,phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước Đông Nam Á tạo thuận lợi và khó khăn gì cho sự hợp tác giữa các nước?

READ  Văn mẫu lớp 12: Phân tích tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Gợi ý đáp án:

– Thuận lợi: Tạo điều kiện để các nước giao lưu văn hóa, kinh tế, hợp tác để cùng phát triển.

– Khó khăn: sự bất đồng về ngôn ngữ, văn hóa, tôn giáo của mỗi nước.

Địa lí 8 Bài 15 giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về đặc điểm dân cư khu vực Đông Nam Á. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Địa lí 8 trang 53.

Soạn Địa lí 8 Bài 15 giúp các em học sinh nắm chắc kiến thức bài học hơn, tự tin giơ tay phát biểu xây dựng bài. Điều này vừa giúp các em hiểu bài hơn vừa tạo ra thiện cảm trong mắt của các thầy cô. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn tham khảo và tải tại đây.

Lý thuyết Địa 8 Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á

1. Đặc điểm dân cư.

– Là khu vực đông dân (536 triệu người năm 2002).

– Gia tăng dân số khá nhanh: 1,5% (cao hơn mức trung bình châu Á và thế giới – 1,3%)

– Ngôn ngữ phổ biến là tiếng Anh, Hoa và Mã Lai.

=> Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, giao lưu hợp tác dễ dàng.

– Nhiều dân tộc thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it cùng chung sống.

– Dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu thổ và vùng ven biển.

  • Quốc gia có dân sô đông nhất, diện tích lớn là In-đô-nê-xi-a.
  • Quốc gia có diện tích nhỏ nhất là Đông Nam Á là Xin-ga-po.

2. Đặc điểm xã hội.

– Các vịnh biển ăn sâu vào đất liền thuận lợi cho các luồng di dân, ằm trên đường di lưu, di cư của các dòng người cổ trong quá khứ.

– Các nước có nhiều nét tương đồng:

  • Trong sinh hoạt, sản xuất: trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, dùng gạo làm lương thực chính….
  • Có cùng lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc: đều là các nước bị thuộc địa, bị chiếm đóng trong chiến tranh thế giới thứ II.
READ  Cuộc gọi VoLTE là gì? Nhà mạng nào đang hỗ trợ dịch vụ VoLTE? | Vuidulich.vn

– Đa dạng trong văn hóa từng dân tộc: về tôn giáo và các tín ngưỡng địa phương.

=> Tất cả các nét tương đồng là những điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển trong khu vực Đông Nam Á.

Giải bài tập SGK Địa lí 8 Bài 15

Câu 1

Dựa vào lược đồ hình 6.1 và kiến thức đã học, nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư của khu vực Đông Nam Á?

Gợi ý đáp án:

– Dân cư phân bố không đều.

  • Dân cư tập trung đông (trên 100 người/km2) ở vùng ven biển của Việt Nam, Mi-an-ma, Thái Lan, Một số đảo của In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin.
  • Trong nội địa và ở các đảo dân cư tập trung ít hơn.

– Nguyên nhân do vùng ven biển thường có các đồng bằng với những điều kiện thuận lợi cho con người sinh sống và phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng các làng mạc, thành phố.

Câu 2

Đọc các thông tin trong bảng 15.2, hãy thống kê các nước Đông Nam Á theo diện tích từ nhỏ đến lớn, theo dân số từ ít đến nhiều. Việt Nam đứng ở vị trí nào?

Gợi ý đáp án:

– Diện tích từ nhỏ đến lớn: Xin-ga-po, Bru-nây, Đông-ti-mo, Cam-pu-chia, Lào, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a, Việt Nam, Thái Lan, Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a.

– Dân số từ ít đến nhiều: Bru-nây, Đông-ti-mo, Xin-ga-po, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a.

Câu 3

Đặc điểm dân số,phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước Đông Nam Á tạo thuận lợi và khó khăn gì cho sự hợp tác giữa các nước?

Gợi ý đáp án:

– Thuận lợi: Tạo điều kiện để các nước giao lưu văn hóa, kinh tế, hợp tác để cùng phát triển.

– Khó khăn: sự bất đồng về ngôn ngữ, văn hóa, tôn giáo của mỗi nước.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply