Địa lí 8 Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á | Vuidulich.vn

Or you want a quick look: Lý thuyết Địa 8 Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

Địa lí 8 Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên và tình hình kinh tế khu vực Đông Á. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Địa lí 8 trang 43.

Soạn Địa lí 8 Bài 12 giúp các em học sinh nắm chắc kiến thức bài học hơn, tự tin giơ tay phát biểu xây dựng bài. Điều này vừa giúp các em hiểu bài hơn vừa tạo ra thiện cảm trong mắt của các thầy cô. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn tham khảo và tải tại đây.

Lý thuyết Địa 8 Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

1.Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Nam Á

– Vị trí

  • Nằm ở phía đông châu Á.
  • Tiếp giáp: với các khu vực Bắc Á, Trung Á, Nam Á, Đông Nam Á. Phía đông, đông nam giáp với Thái Bình Dương với các biển Đông, biển Hoa Đông, biển Hoàng Hải, biển Nhật Bản.

– Lãnh thổ Đông Á gồm 2 bộ phận:

  • Phần đất liền: bao gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.
  • Phần hải đảo: gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đà Loan và đảo Hải Nam.

2. Đặc điểm tự nhiên

a) Địa hình sông ngòi

– Phần đất liền:

+ Địa hình đa dạng:

  • Các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở phân bố ở phía tây Trung Quốc.
  • Các vùng đồi núi thấp và đồng bằng rộng và bằng phẳng phân bố ở phía đông Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

+ Sông ngòi:

  • 3 hệ thống sông lớn là sông A-mua, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang bồi đắp thành những đồng bằng lớn.
  • Chế độ nước: nước lơn vào cuối hạ đầu thu, nước cạn vào cuối đông xuân.
READ  10 mẹo chơi Temple Run 2 có thể bạn chưa biết

– Phần hải đảo: nằm trong “ vành đai lưa Thái Bình Dương” , là miền núi trẻ thường có động đất và núi lửa.

b) Khí hậu và cảnh quan

  • Phần hải đảo và phần phía đông lục địa có khí hậu gió mùa nên rung bao phủ.
  • Phần phía tây đất liền: khí hậu khô nên cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc phát triển.

Giải bài tập SGK Địa lí 8 Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

Câu 1

Em hãy nêu những đặc điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á?

Gợi ý đáp án:

– Phần đất liền:

  • Nửa phía tây có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.
  • Nửa phía đông là các vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng.

– Phần hải đảo là vùng núi trẻ.

Câu 2

Hãy nêu những điểm giống và khác nhau của hai con sông Hoàng Hà và Trường Giang.

Gợi ý đáp án:

– Giống nhau:

  • Là hai sông lớn của Trung Quốc, bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng chảy về phía đông và đổ ra biển.
  • Nguồn cung cấp nước là do băng tuyết tan.
  • Có lũ lớn vào hè thu và cạn vào đông xuân.
  • Bồi đắp nên những đồng bằng châu thổ rộng lớn.

– Khác:

  • Sông Trường Giang: có chiều dài lớn hơn, bồi đăp cho đồng bằng Hoa Trung và đổ ra biển Hoa Đông.
  • Sông Hoàng Hà: bồi đắp cho đồng bằng Hoa Bắc và đổ ra biển Hoàng Hải, chế độ nước thất thường gây ra nhiều thiệt hại lớn.

Câu 3

Hãy phân biệt sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á. Điều kiện khí hậu có ảnh hưởng đến cảnh quan như thế nào?

Gợi ý đáp án:

– Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.

  • Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh; riêng ở Nhật Bản, do gió ở tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.
  • Cảnh quan: rừng là chủ yếu do khí hậu gió mùa ẩm.
READ  Lịch thi đấu Copa America 2021 | Vuidulich.vn

– Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc).

  • Khí hậu: do vị trị nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn.
  • Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.

Địa lí 8 Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên và tình hình kinh tế khu vực Đông Á. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Địa lí 8 trang 43.

Soạn Địa lí 8 Bài 12 giúp các em học sinh nắm chắc kiến thức bài học hơn, tự tin giơ tay phát biểu xây dựng bài. Điều này vừa giúp các em hiểu bài hơn vừa tạo ra thiện cảm trong mắt của các thầy cô. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn tham khảo và tải tại đây.

Lý thuyết Địa 8 Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

1.Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Nam Á

– Vị trí

  • Nằm ở phía đông châu Á.
  • Tiếp giáp: với các khu vực Bắc Á, Trung Á, Nam Á, Đông Nam Á. Phía đông, đông nam giáp với Thái Bình Dương với các biển Đông, biển Hoa Đông, biển Hoàng Hải, biển Nhật Bản.

– Lãnh thổ Đông Á gồm 2 bộ phận:

  • Phần đất liền: bao gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.
  • Phần hải đảo: gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đà Loan và đảo Hải Nam.

2. Đặc điểm tự nhiên

a) Địa hình sông ngòi

– Phần đất liền:

+ Địa hình đa dạng:

  • Các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở phân bố ở phía tây Trung Quốc.
  • Các vùng đồi núi thấp và đồng bằng rộng và bằng phẳng phân bố ở phía đông Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

+ Sông ngòi:

  • 3 hệ thống sông lớn là sông A-mua, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang bồi đắp thành những đồng bằng lớn.
  • Chế độ nước: nước lơn vào cuối hạ đầu thu, nước cạn vào cuối đông xuân.

– Phần hải đảo: nằm trong “ vành đai lưa Thái Bình Dương” , là miền núi trẻ thường có động đất và núi lửa.

b) Khí hậu và cảnh quan

  • Phần hải đảo và phần phía đông lục địa có khí hậu gió mùa nên rung bao phủ.
  • Phần phía tây đất liền: khí hậu khô nên cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc phát triển.
READ  Top 7 Bài hát về tình anh em hay và ý nghĩa nhất

Giải bài tập SGK Địa lí 8 Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

Câu 1

Em hãy nêu những đặc điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á?

Gợi ý đáp án:

– Phần đất liền:

  • Nửa phía tây có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.
  • Nửa phía đông là các vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng.

– Phần hải đảo là vùng núi trẻ.

Câu 2

Hãy nêu những điểm giống và khác nhau của hai con sông Hoàng Hà và Trường Giang.

Gợi ý đáp án:

– Giống nhau:

  • Là hai sông lớn của Trung Quốc, bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng chảy về phía đông và đổ ra biển.
  • Nguồn cung cấp nước là do băng tuyết tan.
  • Có lũ lớn vào hè thu và cạn vào đông xuân.
  • Bồi đắp nên những đồng bằng châu thổ rộng lớn.

– Khác:

  • Sông Trường Giang: có chiều dài lớn hơn, bồi đăp cho đồng bằng Hoa Trung và đổ ra biển Hoa Đông.
  • Sông Hoàng Hà: bồi đắp cho đồng bằng Hoa Bắc và đổ ra biển Hoàng Hải, chế độ nước thất thường gây ra nhiều thiệt hại lớn.

Câu 3

Hãy phân biệt sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á. Điều kiện khí hậu có ảnh hưởng đến cảnh quan như thế nào?

Gợi ý đáp án:

– Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.

  • Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh; riêng ở Nhật Bản, do gió ở tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.
  • Cảnh quan: rừng là chủ yếu do khí hậu gió mùa ẩm.

– Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc).

  • Khí hậu: do vị trị nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn.
  • Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.
See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply