You are viewing the article: Đáp án cuộc thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông lớp 5 năm 2021-2022 at Vuidulich.vn
Or you want a quick look: Đáp án đề thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông lớp 5 năm 2020 – 2021
Đáp án cuộc thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông lớp 5 năm 2020 – 2021 sẽ giúp các em tham khảo, nhanh chóng trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm của cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ lớp 5. Đồng thời, cũng có thêm những ý tưởng mới để trả lời câu hỏi tự luận, dễ dàng xây dựng kế hoạch tuyên truyền an toàn giao thông. Vậy mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây: Vuidulich.vn cũng giúp giải đáp những vấn đề sau đây:
- Giáo an an toàn giao thông lớp 5 năm 2020 2021
- An toàn giao thông lớp 5 bài 4
- an toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ 2020-2021
- An toàn giao thông lớp 5 Bài 1
- Bài thi tìm hiểu an toàn giao thông tiểu học
- An toàn giao thông lớp 5 Bài 3
- Nơi nào sau đây không phải nơi bị che khuất tầm nhìn
- An toàn giao thông lớp 5 Bài 5
Đáp án đề thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông lớp 5 năm 2020 – 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIAO LƯU TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ năm học 2020 – 2021 ĐỀ BÀI DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 5 Họ và tên: …………………………………………………………………………….. Ngày sinh: ……………………………….. Giới tính: ……………………….. Lớp: ………………………………………………………………………………….… Trường: ………………………………………………………………………………… Địa chỉ nhà trường: Phường/xã …………..Quận/huyện: ……………. Tỉnh/Thành phố: ……………………………………………………………………. Số điện thoại (nếu có): ……………………………………………………………. PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (Em hãy khoanh tròn vào 1 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời) Câu 1. Những hành vi nào không nên thực hiện khi điều khiển xe đạp? A. Nhường đường cho người đi bộ các phương tiện khác B. Sử dụng ô hoặc thiết bị nghe nhìn C. Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông D. Tất cả các hành vi trên Câu 2. Em cần làm gì khi điều khiển xe đạp chuyển hướng? A. Xác định hướng cần chuyển, giảm tốc độ B. Quan sát mọi phía, khi đảm bảo an toàn thì đưa ra tín hiệu báo chuyển hướng C. Thận trọng điều khiển xe chuyển hướng và luôn quan sát phòng tránh va chạm D. Tất cả các ý trên Câu 3. Nơi nào sau đây không phải nơi bị che khuất tầm nhìn A. Nơi giao nhau giữa đường và ngõ B. Nơi đường khúc khuỷu, ngoằn ngoèo C. Nơi đường thẳng, thoáng mát, rộng rãi D. Nơi có nhiều phương tiện giao thông lớn dừng đỗ Câu 4. Khi tham gia giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất, em cần làm gì ? A. Đi chậm, chú ý quan sát xung quanh B. Lắng nghe tiếng còi xe, tiếng động cơ C. Chỉ tiếp tục di chuyển bình thường khi đảm bảo an toàn D. Tất cả các ý trên Câu 5. Khi tham gia giao thông đường hàng không, hành vi nào không được phép thực hiện ? A. Ngồi ngay ngắn, thắt dây an toàn B. Tuân thủ hướng dẫn của nhân viên hàng không C. Mở cửa thoát hiểm khi chưa được sự cho phép của nhân viên hàng không D. Mang theo giấy tờ tùy thân như giấy khai sinh hoặc hộ chiếu Câu 6. Khi đang ngồi trên máy bay đi du lịch cùng gia đình, em của em không ngồi yên một chỗ mà nghịch ngợm, cười đùa. Em sẽ làm gì? A. Tham gia cùng em cho vui B. Quát mắng em không được nghịch ngợm, cười đùa C. Ngồi yên, nhìn em nghịch ngợm D. Nhắc nhở em không được nói to, nghịch ngợm, cười đùa trên máy bay Câu 7. Em đang đạp xe đến trường thì gặp một đoạn đường bị ùn tắc, vỉa hè dành cho người đi bộ đang không có người. Bên cạnh đó, đường phía ngược chiều cũng rất vắng. Em sẽ làm gì ? A. Bình tĩnh, không vội vàng, tiếp tục di chuyển đúng quy định B. Đi lên vỉa hè dành cho người đi bộ C. Đi sang phần đường ngược chiều D. Len lỏi, đâm ngang, tìm mọi cách để thoát khỏi đoạn ùn tắc Câu 8. Trên đường đến trường, em gặp một vụ va chạm giao thông giữa một người đi xe máy và một người đi xe đạp. Cả hai bị đổ xe, ngã xuống đường, bất tỉnh. Em sẽ làm gì? A. Chen lấn cùng đám đông xem cho thỏa trí tò mò B. Bỏ chạy vì sợ hãi C. Giữ nguyên hiện trường vụ tai nạn, báo cho người lớn nào đó để họ tìm người giải quyết, tham gia cấp cứu người bị nạn nếu có thể D. Tiếp tục di chuyển, coi như không nhìn thấy gì Câu 9. Đang đạp xe trên đường, em nghe thấy tiếng còi hú của xe cứu thương ở đằng sau, em sẽ làm gì? A. Tiếp tục di chuyển bình thường B. Điều khiển xe đi chậm lại, hoặc dừng lại sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương. C. Điều khiển xe áp sát lề đường bên trái theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương. D. Đạp xe thật nhanh để kịp đến trường Câu 10. Sắp xếp các bước xây dựng một kế hoạch tuyên truyền về an toàn giao thông A. Xây dựng nội dung tuyên truyền B. Thực hiện công tác tuyên truyền C. Xác định mục tiêu, đối tượng tuyên truyền D. Xác định hình thức tuyên truyền 1C……….. 2A……….. 3D………… 4B………. PHẦN B: VIẾT (từ 20 – 25 dòng) Lựa chọn một chủ đề về an toàn giao thông mà em đã học để xây dựng kế hoạch tuyên truyền. Cho biết vì sao em lựa chọn chủ đề đó. Gợi ý trả lời: Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống ngày càng đi lên bao nhiêu thì các phương tiện giao thông hiện đại càng phổ biến bấy nhiêu kéo theo đó là sự đông đúc trên đường phố cùng với tai nạn giao thông ngày càng tăng lên đáng kể. Vì vậy, vấn đề an toàn giao thông thực sự là một vấn đề quan trọng của nhân loại. An toàn giao thông là cụm từ dùng để chỉ các hành vi văn hóa khi tham gia giao thông bao gồm việc chấp hành luật giao thông và phải có ý thức trách nhiệm khi tham gia giao thông. Không chỉ là một thuật ngữ pháp luật, an toàn giao thông còn là sự an toàn đối với người tham gia giao thông trên mọi phương tiện. Hiện nay, mỗi ngày chúng ta có thể thống kê được rất nhiều những vụ tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả đáng buồn. Tại sao việc an toàn giao thông lại khó đến vậy? Nguyên nhân điều này là do đâu? Đó là do người dân không chỉ chủ quan mà còn thiếu ý thức trách nhiệm trong khi tham gia giao thông, chỉ chấp hành luật khi thấy có công an giao thông, nếu sơ hở là sẵn sàng vượt đèn đỏ, phóng nhanh, lạn lách, đánh võng, không đội mũ bảo hiểm,… Rất nhiều xe lưu thông trên đường mà không bao giờ dùng tới xi nhanh, đèn hiệu, còi,… Nhất là tình trạng người tham gia giao thông có nồng độ cồn vượt quá mức quy định ảnh hưởng đến sự tỉnh táo của tay lái và gây tai nạn. Những tai nạn gây ra hầu hết đều là do sự vô ý thức của chính người dân và đã thiệt hại rất nhiều về người và của. Không ít những trường hợp mà mẹ mất con, con mất cha, gia đình đau xót, cá nhân mất mát sau những tai nạn như vậy, người còn sống cũng ít nhiều để lại những hậu di chứng về sau. Đó đều là mất mát do tai nạn giao thông gây nên. Để lại nhiều hậu quả đau lòng như vậy, rõ ràng an toàn giao thông đóng một vai trò quan trọng cho cá nhân và cho xã hội. Việc chấp hành các nội dung trong điều luật về an toàn giao thông sẽ góp phần giảm thiểu số vụ tai nạn đáng tiếc xảy ra một cách đáng kể. Tai nạn giảm thiểu, số người chết và bị thương do những tai nạn gây ra cũng giảm theo và bớt đi phần nào những nỗi đau đớn mất mát mà gia đình và cá nhân phải chịu đựng khi có một người vì tai nạn giao thông mà mất đi sinh mạng hoặc di tật cả đời. Thêm vào đó, giảm thiểu tai nạn giao thông cũng là giảm thiểu chi phí do việc này gây ra. Đối với một xã hội mà an toàn giao thông được giữ vững, luật giao thông được chấp hành, người tham gia giao thông có ý thức và an toàn thì nhất định là một xã hội ngày càng đi lên. Mỗi chúng ta để thực hiện được an toàn giao thông thì cần tự xác lập cho mình ý thức trách nhiệm về việc chấp hành những quy định khi tham gia giao thông. Quy định được đặt ra không chỉ để chấp hành mà là những quy chuẩn nhất định để bảo vệ sự an toàn của chúng ta vì vậy hãy chấp hành nó là vì sự an toàn của chính mình, đừng đối phó hay chống đối, điều này không có ích lợi cho ai cả. Những điều như không vượt đèn đỏ, tốc độ đúng quy định, không dùng đồ uống có cồn khi tham gia giao thông,… cần được nghiêm túc chấp hành để tạo nền móng cho một xã hội văn minh, an toàn. Nhưng ngày nay, không thiếu những hành vi coi thường luật giao thông để rồi gây ra những hậu quả đáng tiếc cho gia đình và xã hội. Những hành vi ấy nhất định cần có biện pháp xử lí đích đáng. “Phía trước tay lái là cuộc sống”. Hãy nhớ khẩu hiệu đó và luôn có ý thức trách nhiệm giữ an toàn giao thông cho người khác ở mọi lúc mọi nơi. Đáp án cuộc thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông lớp 5 năm 2020 – 2021 sẽ giúp các em tham khảo, nhanh chóng trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm của cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ lớp 5. Đồng thời, cũng có thêm những ý tưởng mới để trả lời câu hỏi tự luận, dễ dàng xây dựng kế hoạch tuyên truyền an toàn giao thông. Vậy mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:Đáp án đề thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông lớp 5 năm 2020 – 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIAO LƯU TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ năm học 2020 – 2021 ĐỀ BÀI DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 5 Họ và tên: …………………………………………………………………………….. Ngày sinh: ……………………………….. Giới tính: ……………………….. Lớp: ………………………………………………………………………………….… Trường: ………………………………………………………………………………… Địa chỉ nhà trường: Phường/xã …………..Quận/huyện: ……………. Tỉnh/Thành phố: ……………………………………………………………………. Số điện thoại (nếu có): ……………………………………………………………. PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (Em hãy khoanh tròn vào 1 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời) Câu 1. Những hành vi nào không nên thực hiện khi điều khiển xe đạp? A. Nhường đường cho người đi bộ các phương tiện khác B. Sử dụng ô hoặc thiết bị nghe nhìn C. Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông D. Tất cả các hành vi trên Câu 2. Em cần làm gì khi điều khiển xe đạp chuyển hướng? A. Xác định hướng cần chuyển, giảm tốc độ B. Quan sát mọi phía, khi đảm bảo an toàn thì đưa ra tín hiệu báo chuyển hướng C. Thận trọng điều khiển xe chuyển hướng và luôn quan sát phòng tránh va chạm D. Tất cả các ý trên Câu 3. Nơi nào sau đây không phải nơi bị che khuất tầm nhìn A. Nơi giao nhau giữa đường và ngõ B. Nơi đường khúc khuỷu, ngoằn ngoèo C. Nơi đường thẳng, thoáng mát, rộng rãi D. Nơi có nhiều phương tiện giao thông lớn dừng đỗ Câu 4. Khi tham gia giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất, em cần làm gì ? A. Đi chậm, chú ý quan sát xung quanh B. Lắng nghe tiếng còi xe, tiếng động cơ C. Chỉ tiếp tục di chuyển bình thường khi đảm bảo an toàn D. Tất cả các ý trên Câu 5. Khi tham gia giao thông đường hàng không, hành vi nào không được phép thực hiện ? A. Ngồi ngay ngắn, thắt dây an toàn B. Tuân thủ hướng dẫn của nhân viên hàng không C. Mở cửa thoát hiểm khi chưa được sự cho phép của nhân viên hàng không D. Mang theo giấy tờ tùy thân như giấy khai sinh hoặc hộ chiếu Câu 6. Khi đang ngồi trên máy bay đi du lịch cùng gia đình, em của em không ngồi yên một chỗ mà nghịch ngợm, cười đùa. Em sẽ làm gì? A. Tham gia cùng em cho vui B. Quát mắng em không được nghịch ngợm, cười đùa C. Ngồi yên, nhìn em nghịch ngợm D. Nhắc nhở em không được nói to, nghịch ngợm, cười đùa trên máy bay Câu 7. Em đang đạp xe đến trường thì gặp một đoạn đường bị ùn tắc, vỉa hè dành cho người đi bộ đang không có người. Bên cạnh đó, đường phía ngược chiều cũng rất vắng. Em sẽ làm gì ? A. Bình tĩnh, không vội vàng, tiếp tục di chuyển đúng quy định B. Đi lên vỉa hè dành cho người đi bộ C. Đi sang phần đường ngược chiều D. Len lỏi, đâm ngang, tìm mọi cách để thoát khỏi đoạn ùn tắc Câu 8. Trên đường đến trường, em gặp một vụ va chạm giao thông giữa một người đi xe máy và một người đi xe đạp. Cả hai bị đổ xe, ngã xuống đường, bất tỉnh. Em sẽ làm gì? A. Chen lấn cùng đám đông xem cho thỏa trí tò mò B. Bỏ chạy vì sợ hãi C. Giữ nguyên hiện trường vụ tai nạn, báo cho người lớn nào đó để họ tìm người giải quyết, tham gia cấp cứu người bị nạn nếu có thể D. Tiếp tục di chuyển, coi như không nhìn thấy gì Câu 9. Đang đạp xe trên đường, em nghe thấy tiếng còi hú của xe cứu thương ở đằng sau, em sẽ làm gì? A. Tiếp tục di chuyển bình thường B. Điều khiển xe đi chậm lại, hoặc dừng lại sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương. C. Điều khiển xe áp sát lề đường bên trái theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương. D. Đạp xe thật nhanh để kịp đến trường Câu 10. Sắp xếp các bước xây dựng một kế hoạch tuyên truyền về an toàn giao thông A. Xây dựng nội dung tuyên truyền B. Thực hiện công tác tuyên truyền C. Xác định mục tiêu, đối tượng tuyên truyền D. Xác định hình thức tuyên truyền 1C……….. 2A……….. 3D………… 4B………. PHẦN B: VIẾT (từ 20 – 25 dòng) Lựa chọn một chủ đề về an toàn giao thông mà em đã học để xây dựng kế hoạch tuyên truyền. Cho biết vì sao em lựa chọn chủ đề đó. Gợi ý trả lời: Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống ngày càng đi lên bao nhiêu thì các phương tiện giao thông hiện đại càng phổ biến bấy nhiêu kéo theo đó là sự đông đúc trên đường phố cùng với tai nạn giao thông ngày càng tăng lên đáng kể. Vì vậy, vấn đề an toàn giao thông thực sự là một vấn đề quan trọng của nhân loại. An toàn giao thông là cụm từ dùng để chỉ các hành vi văn hóa khi tham gia giao thông bao gồm việc chấp hành luật giao thông và phải có ý thức trách nhiệm khi tham gia giao thông. Không chỉ là một thuật ngữ pháp luật, an toàn giao thông còn là sự an toàn đối với người tham gia giao thông trên mọi phương tiện. Hiện nay, mỗi ngày chúng ta có thể thống kê được rất nhiều những vụ tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả đáng buồn. Tại sao việc an toàn giao thông lại khó đến vậy? Nguyên nhân điều này là do đâu? Đó là do người dân không chỉ chủ quan mà còn thiếu ý thức trách nhiệm trong khi tham gia giao thông, chỉ chấp hành luật khi thấy có công an giao thông, nếu sơ hở là sẵn sàng vượt đèn đỏ, phóng nhanh, lạn lách, đánh võng, không đội mũ bảo hiểm,… Rất nhiều xe lưu thông trên đường mà không bao giờ dùng tới xi nhanh, đèn hiệu, còi,… Nhất là tình trạng người tham gia giao thông có nồng độ cồn vượt quá mức quy định ảnh hưởng đến sự tỉnh táo của tay lái và gây tai nạn. Những tai nạn gây ra hầu hết đều là do sự vô ý thức của chính người dân và đã thiệt hại rất nhiều về người và của. Không ít những trường hợp mà mẹ mất con, con mất cha, gia đình đau xót, cá nhân mất mát sau những tai nạn như vậy, người còn sống cũng ít nhiều để lại những hậu di chứng về sau. Đó đều là mất mát do tai nạn giao thông gây nên. Để lại nhiều hậu quả đau lòng như vậy, rõ ràng an toàn giao thông đóng một vai trò quan trọng cho cá nhân và cho xã hội. Việc chấp hành các nội dung trong điều luật về an toàn giao thông sẽ góp phần giảm thiểu số vụ tai nạn đáng tiếc xảy ra một cách đáng kể. Tai nạn giảm thiểu, số người chết và bị thương do những tai nạn gây ra cũng giảm theo và bớt đi phần nào những nỗi đau đớn mất mát mà gia đình và cá nhân phải chịu đựng khi có một người vì tai nạn giao thông mà mất đi sinh mạng hoặc di tật cả đời. Thêm vào đó, giảm thiểu tai nạn giao thông cũng là giảm thiểu chi phí do việc này gây ra. Đối với một xã hội mà an toàn giao thông được giữ vững, luật giao thông được chấp hành, người tham gia giao thông có ý thức và an toàn thì nhất định là một xã hội ngày càng đi lên. Mỗi chúng ta để thực hiện được an toàn giao thông thì cần tự xác lập cho mình ý thức trách nhiệm về việc chấp hành những quy định khi tham gia giao thông. Quy định được đặt ra không chỉ để chấp hành mà là những quy chuẩn nhất định để bảo vệ sự an toàn của chúng ta vì vậy hãy chấp hành nó là vì sự an toàn của chính mình, đừng đối phó hay chống đối, điều này không có ích lợi cho ai cả. Những điều như không vượt đèn đỏ, tốc độ đúng quy định, không dùng đồ uống có cồn khi tham gia giao thông,… cần được nghiêm túc chấp hành để tạo nền móng cho một xã hội văn minh, an toàn. Nhưng ngày nay, không thiếu những hành vi coi thường luật giao thông để rồi gây ra những hậu quả đáng tiếc cho gia đình và xã hội. Những hành vi ấy nhất định cần có biện pháp xử lí đích đáng. “Phía trước tay lái là cuộc sống”. Hãy nhớ khẩu hiệu đó và luôn có ý thức trách nhiệm giữ an toàn giao thông cho người khác ở mọi lúc mọi nơi.1. Đáp án An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ lớp 5 2022
PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (Em hãy khoanh tròn vào 01 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời) Câu 1. Những hành vi nào không được thực hiện khi điều khiển xe đạp? A. Nhường đường cho người đi bộ và các phương tiện khác. B. Chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. C. Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh. D. Tất cả các hành vi trên. Câu 2. Em cần làm gì khi điều khiển xe đạp chuyển hướng? A. Xác định hướng cần chuyển, giảm tốc độ. B. Quan sát mọi phía, khi đảm bảo an toàn thì đưa ra tín hiệu báo chuyển hướng. C. Thận trọng điều khiển xe chuyển hướng và luôn quan sát phòng tránh va chạm. D. Tất cả các ý trên. Câu 3. Nơi nào sau đây không phải nơi bị che khuất tầm nhìn? A. Nơi đường thẳng, thông thoáng, không có đường, ngõ cắt ngang. B. Điểm mù của các phương tiện giao thông. C. Nơi đường khúc khuỷu, ngoằn ngoèo. D. Nơi có nhiều phương tiện giao thông lớn dừng đỗ. Câu 4. Khi tham gia giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất, em cần làm gì? A. Đi chậm, chú ý quan sát xung quanh. B. Lắng nghe tiếng còi xe, tiếng động cơ. C. Chỉ tiếp tục di chuyển bình thường khi đảm bảo an toàn. D. Tất cả các ý trên Câu 5. Hành vi nào không được phép thực hiện khi tham gia giao thông đường hàng không? A. Mang theo giấy tờ tùy thân như giấy khai sinh hoặc hộ chiếu. B. Sử dụng các thiết bị điện tử nghe, nhìn khi tàu bay đang cất cánh. C. Xếp hàng làm thủ tục kiểm tra trước khi lên tàu bay. D. Tuân thủ hướng dẫn của nhân viên hàng không. Câu 6. Khi đang ngồi trên máy bay đi du lịch cùng gia đình, em thấy bạn của mình đang loay hoay tìm cách mở cửa thoát hiểm. Em sẽ làm gì? A. Ngồi yên, nhìn bạn thực hiện. B. Giúp đỡ bạn mở cửa thoát hiểm. C. Khuyên không được mở cửa thoát hiểm. D. Quát mắng bạn không được nghịch ngợm. Câu 7. Em đang đạp xe đến trường thì gặp một đoạn đường bị ùn tắc đông người, vỉa hè dành cho người đi bộ đang không có người. Bên cạnh đó, đường phía ngược chiều cũng rất vắng. Em sẽ làm gì? A. Đi lên vỉa hè dành cho người đi bộ. B. Đi sang phần đường ngược chiều. C. Len lỏi, đâm ngang, tìm mọi cách để thoát khỏi đoạn ùn tắc. D. Bình tĩnh, không vội vàng, tiếp tục di chuyển đúng quy định. Câu 8. Khi gặp một vụ tai nạn giao thông xảy ra trên đường đến trường, em sẽ làm gì? A. Giữ nguyên hiện trường vụ tai nạn, báo cho người lớn nào đó để họ tìm người giải quyết, giúp đỡ người bị nạn nếu có thể. B. Tiếp tục di chuyển, coi như không nhìn thấy gì. C. Chen lấn cùng đám đông xem cho thỏa trí tò mò. D. Bỏ chạy vì sợ hãi. Câu 9. Đang đạp xe trên đường, em nghe thấy tiếng còi hú của xe cứu thương ở phía sau, em sẽ làm gì? A. Tiếp tục di chuyển bình thường. B. Đạp xe thật nhanh để kịp đến trường C. Điều khiển xe đi chậm lại, hoặc dừng lại sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương. D. Điều khiển xe áp sát lề đường bên trái theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương và các phương tiện giao thông khác Câu 10. Sắp xếp các bước xây dựng một kế hoạch tuyên truyền về an toàn giao thông A. Xây dựng nội dung tuyên truyền. B. Thực hiện công tác tuyên truyền. C. Xác định hình thức tuyên truyền. D. Xác định mục tiêu, đối tượng tuyên truyền. 1.D; 2. C; 3. A; 4. B2. Kể lại một sự cố giao thông mà em biết và cách ứng xử của những người có mặt ở đó. Nêu suy nghĩ của em của em về cách ứng xử đó?
Trưa nay, khi đi học về em đã chứng kiến một vụ va chạm giao thông. Vụ việc va chạm xảy ra tại một nút giao khá nhiều ô tô dừng đỗ. Lúc này em đang tri phía trong sát lề đường thì thấy một người đi xe máy chở theo kiện hàng lớn đã bất cẩn đâm thẳng vào đầu xe ô tô đang đi đến. Dù cú đâm khá mạnh nhưng sau khi xuống xem xét, người lái xe ô tô lại chủ động bắt tay người đi xe máy. Tình huống va chạm đã được giải quyết êm đẹp. Qua hành động của 2 chủ phương tiện trên thật đáng để mỗi người trong chúng ta tự suy ngẫm. Sự cố va chạm giao thông sẽ không dẫn đến căng thẳng nếu những người liên quan có cách ứng xử văn minh. Sau khi chứng kiến sự việc em thấy trong xã hội còn rất nhiều tấm gương người tốt để chúng ta noi theo. Đây sẽ là một bài học quý giá về văn hóa ứng xử khi xảy ra va chạm giao thông em sẽ mãi ghi nhớ.3. Đáp án An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ lớp 5 2021
PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (Em hãy khoanh tròn vào 1 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời) Câu 1. Những hành vi nào không nên thực hiện khi điều khiển xe đạp ? A. Nhường đường cho người đi bộ các phương tiện khác B. Sử dụng ô hoặc thiết bị nghe nhìn C. Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông D. Tất cả các hành vi trên Câu 2. Em cần làm gì khi điều khiển xe đạp chuyển hướng ? A. Xác định hướng cần chuyển, giảm tốc độ B. Quan sát mọi phía, khi đảm bảo an toàn thì đưa ra tín hiệu báo chuyển hướng C. Thận trọng điều khiển xe chuyển hướng và luôn quan sát phòng tránh va chạm D. Tất cả các ý trên Câu 3. Nơi nào sau đây không phải nơi bị che khuất tầm nhìn A. Nơi giao nhau giữa đường và ngõ B. Nơi đường khúc khuỷu, ngoằn ngoèo C. Nơi đường thẳng, thoáng mát, rộng rãi D. Nơi có nhiều phương tiện giao thông lớn dừng đỗ Câu 4. Khi tham gia giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất, em cần làm gì ? A. Đi chậm, chú ý quan sát xung quanh B. Lắng nghe tiếng còi xe, tiếng động cơ C. Chỉ tiếp tục di chuyển bình thường khi đảm bảo an toàn D. Tất cả các ý trên Câu 5. Khi tham gia giao thông đường hàng không, hành vi nào không được phép thực hiện ? A. Ngồi ngay ngắn, thắt dây an toàn B. Tuân thủ hướng dẫn của nhân viên hàng không C. Mở cửa thoát hiểm khi chưa được sự cho phép của nhân viên hàng không D. Mang theo giấy tờ tùy thân như giấy khai sinh hoặc hộ chiếu Câu 6. Khi đang ngồi trên máy bay đi du lịch cùng gia đình, em của em không ngồi yên một chỗ mà nghịch ngợm, cười đùa. Em sẽ làm gì ? A. Tham gia cùng em cho vui B. Quát mắng em không được nghịch ngợm, cười đùa C. Ngồi yên, nhìn em nghịch ngợm D. Nhắc nhở em không được nói to, nghịch ngợm, cười đùa trên máy bay Câu 7. Em đang đạp xe đến trường thì gặp một đoạn đường bị ùn tắc, vỉa hè dành cho người đi bộ đang không có người. Bên cạnh đó, đường phía ngược chiều cũng rất vắng. Em sẽ làm gì ? A. Bình tĩnh, không vội vàng, tiếp tục di chuyển đúng quy định B. Đi lên vỉa hè dành cho người đi bộ C. Đi sang phần đường ngược chiều D. Len lỏi, đâm ngang, tìm mọi cách để thoát khỏi đoạn ùn tắc Câu 8. Trên đường đến trường, em gặp một vụ va chạm giao thông giữa một người đi xe máy và một người đi xe đạp. Cả hai bị đổ xe, ngã xuống đường, bất tỉnh. Em sẽ làm gì? A. Chen lấn cùng đám đông xem cho thỏa trí tò mò B. Bỏ chạy vì sợ hãi C. Giữ nguyên hiện trường vụ tai nạn, báo cho người lớn nào đó để họ tìm người giải quyết, tham gia cấp cứu người bị nạn nếu có thể D. Tiếp tục di chuyển, coi như không nhìn thấy gì Câu 9. Đang đạp xe trên đường, em nghe thấy tiếng còi hú của xe cứu thương ở đằng sau, em sẽ làm gì ? A. Tiếp tục di chuyển bình thường B. Điều khiển xe đi chậm lại, hoặc dừng lại sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương. C. Điều khiển xe áp sát lề đường bên trái theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương. D. Đạp xe thật nhanh để kịp đến trường Câu 10. Sắp xếp các bước xây dựng một kế hoạch tuyên truyền về an toàn giao thông A. Xây dựng nội dung tuyên truyền B. Thực hiện công tác tuyên truyền C. Xác định mục tiêu, đối tượng tuyên truyền D. Xác định hình thức tuyên truyền 1C……….. 2A……….. 3D………… 4B………. PHẦN B: VIẾT (từ 20 – 25 dòng)4. Lựa chọn một chủ đề về an toàn giao thông mà em đã học để xây dựng kế hoạch tuyên truyền. Cho biết vì sao em lựa chọn chủ đề đó.
Gợi ý trả lời: Mẫu 1: Hiện nay an toàn giao thông đang là vấn đề lớn, được cả xã hội quan tâm. Ở nước ta, mỗi năm tai nạn giao thông đã cướp đi sinh mạng của hàng chục nghìn người, bình quân mỗi ngày trên cả nước xảy ra gần 40 vụ tai nạn giao thông làm chết khoảng 30 người, gây thiệt hại về vật chất hàng nghìn tỷ đồng, chưa kể đến các chi phí cho những người tàn tật và mất khả năng lao động. Mỗi chúng ta hãy nâng cao trách nhiệm của mình khi tham gia giao thông. Chủ đề Năm An toàn giao thông 20...: “An toàn giao thông cho hành khách và người đi mô tô, xe máy”; kết hợp tuyên truyền nâng cao ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ, hoạt động vận tải hành khách công cộng… nhằm khuyến khích người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng để giảm ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường. Đảm bảo an toàn giao thông tại các điểm đường ngang giao cắt giữa đường bộ với đường sắt; không lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đường sắt, không vi phạm bảo vệ các công trình đường sắt; không vượt rào, chắn đường ngang; không vượt qua đường ngang khi đèn đỏ đã bật sáng. Đối với người dân ven các tuyến đường, tuyến phố: không lấn chiếm lòng đường, vỉa hè để kinh doanh buôn bán, treo, đặt biển quảng cáo, làm mái che mái vẩy gây cản trở giao thông; không vứt rác ra đường; gương mẫu trong các hành vi văn hóa giao thông. Đối với người đi bộ: đi bộ trên vỉa hè; sang đường đúng nơi quy định; đi đúng vạch sơn tại nút giao; bảo đảm đi đúng phạm vi đèn tín hiệu cho phép; quan sát kỹ khi đi đường nhất là khi qua nút giao; không tụ tập dưới lòng đường. Đối với người điều khiển phương tiện giao thông: Không vi phạm về nồng độ cồn, quy định về tốc độ, không vượt đèn đỏ, không đi vào đường cấm, ngược chiều; không phóng nhanh vượt ẩu, lạng lách; không vi phạm làn đường, vạch sơn; không đi xe trên hè phố; dùng còi xe phù hợp; dừng, đỗ đúng nơi quy định; nhường đường khi tham gia giao thông. Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông không có cách nào khác là phải đội mũ bảo hiểm khi đi mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện trên tất cả các tuyến đường góp phần giảm hậu quả tai nạn giao thông cho chúng ta. Mỗi cá nhân chúng ta cần nhớ đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Mẫu 2 Hiện nay trên các tuyến đường giao thông vẫn thường xuyên xảy ra các vụ tai nạn giao thông đáng tiếc, thương tâm. Đặc biệt, ở những nơi có tầm nhìn bị che khuất thì số vụ tai nạn giao thông nhiều đáng kể. Trước tình hình đó, em lựa chọn chủ đề "chú ý những nơi có tầm nhìn bị che khuất" để xây dựng kế hoạch tuyên truyền đến tất cả mọi người. Kế hoạch tuyên truyền này nhằm mục đích giúp mọi người biết được mối nguy hiểm ở những nơi tầm nhìn bị che khuất và biết cách phòng tránh va chạm tại những nơi đó. Từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm của mọi người, góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông. Để đạt được mục đích này đòi hỏi tất cả nội dung được đầy đủ, chi tiết và dễ hiểu nhất để hướng tới tất cả mọi người đều có thể hưởng ứng tham gia và biết tới. Ở những đoạn đường có vật cản lớn che khuất (góc khuất, cây xanh, bức tường lớn, biển quảng cáo, ô tô đỗ sai quy định..) tiềm ẩn rất nhiều mối nguy hại, ví dụ như: Che lấp các biển báo, đèn giao thông, làm hạn chế tầm nhìn của người lái xe, làm cho mất phương hướng rất dễ xảy ra tai nạn giao thông... Vì vậy, nội dung tuyên truyền cần phải nhấn mạnh các cách xử lí khi tham gia giao thông ở khu vực này: cần giảm tốc độ, chú ý nghe ngóng xung quanh; ở những nơi góc khuất nhiều, cần dừng xe lại để quan sát xung quanh, nếu an toàn, không có xe nào đang đến gần mới đi tiếp; khi đi bộ qua đường, cần quan sát cẩn thận, giơ cao tay để người lái xe có thể nhận ra mình một cách dễ dàng; khi đi vào buổi tối, cần lắng nghe tiếng còi xe, nếu không có tiếng xe nào đang đến mới tiếp tục đi để đảm bảo an toàn,.... Bên cạnh đó, việc đội mũ bảo hiểm và không xử dụng chất kích thích khi tham gia giao thông là nội dung không thể thiếu khi tham gia giao thông. Việc tuyên truyền có thể thực hiện qua nhiều hình thức khác nhau như: vẽ tranh tuyên truyền, tham gia các buổi tuyên truyền về an toàn giao thông ở lớp, ở trường hoặc tổ chức các tình huống, cuộc thi về cách xử lí khi tham gia giao thông ở những nơi tầm nhìn che khuất. Và cuối cùng, để sự tuyên truyền đạt hiểu quả tốt nhất thì bản thân mỗi chúng ta phải là người thực hiện đúng, thực hiện tốt nhất tất cả những nội dung tuyên truyền. Nội dung này rất quan trọng và cần thiết trong cuộc sống, về nhà, em sẽ tuyên truyền tới gia đình và các cô chú trong tổ dân phố để mọi người đều biết để tham gia giao thông an toàn, góp phần xây dựng văn hóa giao thông an toàn, văn minh. Đề thi Giao lưu tìm hiểu an toàn giao thông lớp 5 năm 2019 - 2020 PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (Em hãy khoanh tròn vào 1 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời) Câu 1: Em đi xe đạp đến đoạn đường bộ giao nhau với đường sắt không có rào chắn, khi thấy tàu hỏa đang đến gần, đèn tín hiệu mầu đỏ đã bật sáng em phải làm gì? A. Phải đạp xe thật nhanh để vượt qua đoạn đường sắt B. Phải ra hiệu xin đường rồi đi thật nhanh qua đường sắt C. Phải dừng ngay lại và giữ khoảng cách tối thiểu 5 mét tính từ ray gần nhất, khi đèn tín hiệu đã tắt mới được đi qua Câu 2: Khi đi ra đường, đặc biệt là những tuyến đường huyện, tỉnh, đường quốc lộ các em nên đi với những người nào? A. Đi với từ 2 bạn trở lên B. Đi với người lớn C. Đi với em gái Câu 3: Biển báo chỉ dẫn có đặc điểm như thế nào? A. Hình tam giác nền vàng, viền đỏ B. Hình tròn nền xanh C. Hình chữ nhật hoặc hình vuông nền màu xanh lam, ở giữa có hình vẽ hoặc chữ chỉ dẫn màu trắng Câu 4: Khi ngồi trên thuyền để đi qua sông ta cần lưu ý điều gì? A. Mặc áo phao, vui chơi trên thuyền B. Mặc áo phao và đi dạo quanh thuyền C. Mặc áo phao đúng quy định, ngồi một chỗ không được thò tay, chân xuống nước Câu 5: Khi tham gia giao thông đường bộ, mỗi học sinh cần phải làm gì? A. Tìm hiểu, học tập để biết về Luật Giao thông đường bộ B. Chấp hành đúng quy định của Luật Giao thông đường bộ khi tham gia giao thông trên đường C. Thực hiện tất cả các điều trên Câu 6: Khi đi xe đạp từ ngõ nhỏ ra đường chính tầm nhìn bị che khuất em phải xử lý như thế nào? A. Thoải mái đi xe ra đường B. Giảm tốc độ hoặc dừng lại quan sát lắng nghe tiếng còi xe để nhận biết các xe đang đi tới, nhường đường cho xe đang đi trên đường chính, khi thấy an toàn mới đi ra đường C. Em rủ thêm các bạn cùng đi xe ra đường cho yên tâm Câu 7: Khi đi trên đường, nếu nhìn thấy một vụ tai nạn giao thông, em sẽ làm gì? A. Giữ nguyên hiện trường vụ tai nạn, báo cho một người lớn nào đó đến để họ tìm người giải quyết, tham gia cấp cứu người bị nạn nếu có thể B. Vào xem để thỏa trí tò mò C. Bỏ chạy vì sợ Câu 8: Theo em, quy định nào để bảo đảm an toàn trên đường đi? A. Đi vào đường cấm, đường ngược chiều B. Đi đúng hướng đường, làn đường cho phép C. Đi xe máy che ô, buông thả một tay Câu 9: Khi ngồi trong xe ô tô tham gia giao thông các em phải làm gì? A. Ngồi trên ghế xe ô tô nghiêm túc, thắt dây an toàn nếu xe có trang bị dây an toàn, không mở cửa thò đầu hoặc tay, chân ra ngoài B. Ngồi trên ghế xe nghiêm túc, nếu thấy say xe thì thò đầu ra ngoài cho dễ chịu C. Ngồi trên ghế xe ô tô nếu đi trên đoạn đường xa thì thắt dây an toàn Câu 10: Đang đạp xe đi trên đường đi học thì em nghe thấy tiếng còi của xe cứu hỏa đằng sau, em sẽ làm gì? A. Em đạp xe thật nhanh để kịp giờ học B. Em đạp xe chậm lại, chuyển hướng hoặc dừng lại sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu hỏa C. Em đạp xe như bình thường PHẦN B: VIẾT (Từ 10 đến 15 dòng): Hiện nay vẫn còn nhiều bạn học sinh không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện, em sẽ làm gì để các bạn nâng cao ý thức chấp hành quy định đội mũ bảo hiểm? >> Tham khảo đề thi cho giáo viên: Câu hỏi an toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ dành cho giáo viên 2020 Đáp án Giao lưu tìm hiểu an toàn giao thông lớp 5 1. C. Phải dừng ngay lại và giữ khoảng cách tối thiểu 5 mét tính từ ray gần nhất, khi đèn tín hiệu đã tắt mới được đi qua 2. Đi với người lớn 3. C. Hình chữ nhật hoặc hình vuông nền màu xanh lam, ở giữa có hình vẽ hoặc chữ chỉ dẫn màu trắng 4. C. Mặc áo phao đúng quy định, ngồi một chỗ không được thò tay, chân xuống nước 5. C. Thực hiện tất cả các điều trên 6. B. Giảm tốc độ hoặc dừng lại quan sát lắng nghe tiếng còi xe để nhận biết các xe đang đi tới, nhường đường cho xe đang đi trên đường chính, khi thấy an toàn mới đi ra đường 7. A. Giữ nguyên hiện trường vụ tai nạn, báo cho một người lớn nào đó đến để họ tìm người giải quyết, tham gia cấp cứu người bị nạn nếu có thể. 8. B. Đi đúng hướng đường, làn đường cho phép 9. A. Ngồi trên ghế xe ô tô nghiêm túc, thắt dây an toàn nếu xe có trang bị dây an toàn, không mở cửa thò đầu hoặc tay, chân ra ngoài 10. B. Em đạp xe chậm lại, chuyển hướng hoặc dừng lại sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu hỏa PHẦN B: VIẾT (Từ 10 đến 15 dòng) Các biện pháp nâng cao ý thức đội mũ bảo hiểm - mẫu 1 Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, nếu xảy ra tai nạn thường gây tử vong hoặc thương tật nặng, để lại những di chứng vô cùng nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đối với tinh thần và đời sống của gia đình và xã hội. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông nêu gương xấu đối với xã hội. Hành vi bất chấp pháp luật này sẽ khiến nhiều người bắt chước, gây bất mãn trong xã hội nếu không bị nghiêm trị. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông làm mất đi vẻ đẹp văn hóa giao thông, làm tăng tỷ lệ tai nạn, gây mất ổn định trật tự an toàn giao thông. Chính vì vậy ý nghĩa của việc đội mũ bảo hiểm là rất to lớn, vừa giúp chúng ta giảm thiểu thương vong khi gặp tai nạn, tăng thêm nét đẹp trong văn hóa tham gia giao thông. Chính vì những ảnh hưởng nặng nề và tác hại khôn lường của việc không đội mũ bảo hiểm chúng ta phải:- Nghiêm chỉnh chấp hành quy định về đội mũ bảo hiểm cho người đi xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy.
- Nắm rõ Luật giao thông đường bộ và sử dụng mũ bảo hiểm đạt chất lượng, đúng quy cách để đảm bảo an toàn trong tham gia giao thông.
- Nhắc nhở các bạn bè hay những người xung quanh đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
- Tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa để tuyên truyền lợi ích cũng như những nguy hiểm tiềm ẩn khi không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
- Tổ chức diễn các tiểu phẩm về an toàn giao thông trong đó nhấn mạnh sự nguy hiểm khi không đội mũ bảo hiểm.
- Cùng các bạn đến thư viện và trao đổi các kiến thức về an toàn giao thông.
- Mời các bạn cùng xem các ấn phẩm báo chí hay video hướng dẫn cách tham gia giao thông an toàn.
- In các khẩu hiệu tuyên truyền an toàn giao thông để dán ở lớp học.
- Giáo an an toàn giao thông lớp 5 năm 2020 2021
- An toàn giao thông lớp 5 bài 4
- an toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ 2020-2021
- An toàn giao thông lớp 5 Bài 1
- Bài thi tìm hiểu an toàn giao thông tiểu học
- An toàn giao thông lớp 5 Bài 3
- Nơi nào sau đây không phải nơi bị che khuất tầm nhìn
- An toàn giao thông lớp 5 Bài 5
See more articles in the category: TIN TỨC