Đáp án cuộc thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông lớp 3 năm 2021

Or you want a quick look: Đáp án đề thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông lớp 3 năm 2020 – 2021

Đáp án cuộc thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông lớp 3 năm 2020 – 2021 sẽ giúp các em tham khảo, nhanh chóng trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận của cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ lớp 3.

Nhờ đó, cũng giúp các em tìm hiểu, có thêm nhiều ý tưởng mới để trả lời câu hỏi nguyên nhân gây ra sự ùn tắc giao thông ở cổng trường và làm gì để tránh xảy ra tình trạng này. Vậy mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:

Đáp án đề thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông lớp 3 năm 2020 – 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GIAO LƯU TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG

An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ năm học 2020 – 2021

ĐỀ BÀI DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 3

Họ và tên: ……………………………………………………………………………..

Ngày sinh: ……………………………….. Giới tính: ………………………..

Lớp: ………………………………………………………………………………….…

Trường: …………………………………………………………………………………

Địa chỉ nhà trường: Phường/xã …………..Quận/huyện: …………….

Tỉnh/Thành phố: …………………………………………………………………….

Số điện thoại (nếu có): …………………………………………………………….

PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

(Em hãy khoanh tròn vào 1 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời)

Câu 1. Những hành vi nào gây mất trật tự an toàn giao thông ở cổng trường ?

A. Tham gia giao thông đúng luật
B. Đi bộ trên vỉa hè
C. Mua, bán hàng rong ở khu vực cổng trường

Câu 2. Tên của biển báo hiệu giao thông đường bộ dưới đây là gì ?

A. Hầm chui qua đường cho người đi bộ
B. Đường người đi bộ cắt ngang


C. Đường dành riêng cho người đi bộ

Câu 3. Đặc điểm chung của nhóm biển báo cấm là gì?

A. Có dạng hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng
B. Trên nền có hình vẽ hoặc chữ số, chữ viết màu đen thể hiện điều cấm
C. Cả hai ý trên

Câu 4. Em có được phép đi bộ qua đường khi tín hiệu đèn giao thông dành cho người đi bộ chuyển sang màu xanh không?

A. Được phép


B. Không được phép
C. Chỉ được phép khi đường vắng người, có ít xe tham gia giao thông

Câu 5. Khi qua đường tại những nơi giao nhau không có đèn tín hiệu giao thông, cầu vượt hoặc hầm đường bộ, em phải làm gì?

A. Chạy ngay qua đường
B. Giơ tay xin đường
C. Quan sát xung quanh, bên trái và bên phải, giơ tay xin đường, khi nhận thấy đủ điều kiện an toàn thì mới sang đường

Câu 6. Các em được nhà trường cho đi dã ngoại bằng phương tiện ô tô, khi lên, xuống ô tô, các em cần phải làm gì ?

A. Chỉ lên, xuống khi xe đã dừng hẳn và lên, xuống theo thứ tự


B. Chen lấn, xô đẩy để lên, xuống xe sớm nhất.
C. Cả hai ý trên

Câu 7. Khi tham gia giao thông bằng phương tiện giao thông công cộng, em không nên làm gì ?

A. Nói chuyện, đùa nghịch với các bạn trên xe


B. Ngồi ngay ngắn, thắt dây an toàn
C. Lên xuống xe theo thứ tự

Câu 8. Những bộ phận nào là của xe đạp ?

A. Bàn đạp, yên xe, xích, líp, tay lái


B. Bu-gi, chân ga, cần số
C. Cả hai ý trên

Câu 9. Ở những nơi không phân làn đường, người điều khiển xe đạp phải điều khiển xe như thế nào ?

A. Đi giữa đường
B. Dàn hàng ngang
C. Đi sát mép đường phía bên tay phải

Câu 10. Khi tham gia giao thông, người ngồi trên loại phương tiện nào sau đây bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm ?

A. Xe mô tô
B. Xe đạp điện và xe máy điện
C. Cả hai ý trên

READ  Cách tải và cài đặt MuseScore để soạn nhạc trên máy tính

PHẦN B: VIẾT (từ 20 – 25 dòng)

Vào giờ đến trường và tan trường, cổng trường thường xuyên xảy ra tình trạng ùn tắc giao thông. Em hãy nêu những nguyên nhân gây ra sự ùn tắc giao thông ở cổng trường và việc em có thể làm để tránh xảy ra tình trạng này. Liên hệ thực tế với cổng trường học của em?

Trả lời:

* Nguyên nhân gây ra ùn tắc giao thông tại cổng trường

– Nguyên nhân số một là ý thức chấp hành Luật Giao thông của người điều khiển phương tiện giao thông (cả phương tiện có động cơ và thô sơ).

Hầu như đa số người điều khiển phương tiện có động cơ đều đã học các lớp về Luật Giao thông đường bộ, được cấp giấy phép lái xe, nhưng học xong hình như “quên” mất việc chấp hành. Tình trạng ùn tắc giao thông hiện nay xảy ra hầu hết các nước trên thế giới. Tuy nhiên, ở các nước đó khác với ta ở chỗ, khi có ùn tắc giao thông nhưng người điều khiển phương tiện vẫn chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông, không luồn lách, đi lên vỉa hè, rú còi inh ỏi, còn ở nước ta thì ngược lại mạnh ai nấy đi, “hở chỗ nào đi chỗ nấy”, không theo qui định nào cả.

– Nguyên nhân thứ hai là việc phân luồng, phân làn xe chạy, điều phối giao thông, đèn tín hiệu ở nút giao nhau chưa tốt. Đa số đường phố ở nước ta đều hẹp nhưng lại được lưu thông hai chiều, có đường tuy đã qui định ô tô chỉ lưu thông một chiều nhưng lại cho phép ô tô buýt được phép hoạt động hai chiều, mà ô tô buýt có loại đến 45 chỗ ngồi, bến đỗ qui định cho loại ô tô này lại đối diện nhau, gần nơi đường phố giao nhau,… gây ùn tắc giao thông.

– Nguyên nhân thứ ba không kém phần quan trọng gây nên ùn tắc giao thông là việc lấn chiếm vỉa hè, lòng đường để bán hàng của một số đông người bán lẻ, chủ yếu là người bán hàng rong, hàng ăn uống, phụ huynh chờ đón con trước cổng các trường học, xe ôm, bến trông giữ phương tiện giao thông,… Thậm chí, ô tô, mô tô của Công an phường cũng đỗ, dừng ngay dưới lòng đường.

– Nguyên nhân thứ tư là việc mở các đường ngang ở các phố có dải phân cách mềm không hợp lý, chỗ quá dầy, chỗ thì quá thưa. Chính những vị trí này đã gây nên ùn tắc giao thông vì thường xuyên là chỗ để người điều khiển phương tiện đổi hướng đi, rẽ trái, hoặc quay đầu xe, đi ngược đường để sang đường được nhanh.

– Nguyên nhân thứ năm là mức phạt tiền vi phạm Luật Giao thông vẫn còn thấp, chưa đủ sức răn đe đối với người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông trên đường phố. Đặc biệt là CSGT không quan tâm xử phạt đối với người điều khiển phương tiện thô sơ, bán hàng rong vi phạm Luật Giao thông.

– Nguyên nhân thứ sáu là chất lượng phương tiện tham gia giao thông. Thực tế cho thấy, có rất nhiều phương tiện có động cơ khi tham gia giao thông không có đầy đủ đèn chiếu sáng, đèn hiệu xin đường, đèn hiệu khi lùi, đèn phanh, gương chiếu hậu,… như qui định trong Luật Giao thông đường bộ.

– Nguyên nhân cuối cùng là trên đường một chiều, một số người điều khiển phương tiện đi ngược chiều, hoặc xuống xe dắt, kéo bộ ngược chiều… không được CSGT hoặc người có trách nhiệm nhắc nhở, xử phạt. Đã là đường một chiều thì phải cấm đi ngược chiều đối với bất cứ hành vi nào, kể cả người đi bộ.

* Giải pháp:

  • Tuyên truyền, cổ động cho mọi người nên có ý thức hơn, tránh ùn tắc giao thông trước cổng trường.
  • Tổ chức giờ tan lớp từng khối, từng cấp và học không trùng giờ;
  • Huy động các lực lượng công an, dân phòng, bảo vệ dân phố đứng chặn và điều hành tại các nút giao thông gần cổng trường vào các giờ cao điểm…
  • Nhà trường nên có những quy định nội quy về an toàn giao thông trước cổng trường.
  • Học sinh không nên tụ tập đông trước cổng trường.
READ  công thức diện tích mặt cầu

Đáp án cuộc thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông lớp 3 năm 2020 – 2021 sẽ giúp các em tham khảo, nhanh chóng trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận của cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ lớp 3.

Nhờ đó, cũng giúp các em tìm hiểu, có thêm nhiều ý tưởng mới để trả lời câu hỏi nguyên nhân gây ra sự ùn tắc giao thông ở cổng trường và làm gì để tránh xảy ra tình trạng này. Vậy mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:

Đáp án đề thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông lớp 3 năm 2020 – 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GIAO LƯU TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG

An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ năm học 2020 – 2021

ĐỀ BÀI DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 3

Họ và tên: ……………………………………………………………………………..

Ngày sinh: ……………………………….. Giới tính: ………………………..

Lớp: ………………………………………………………………………………….…

Trường: …………………………………………………………………………………

Địa chỉ nhà trường: Phường/xã …………..Quận/huyện: …………….

Tỉnh/Thành phố: …………………………………………………………………….

Số điện thoại (nếu có): …………………………………………………………….

PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

(Em hãy khoanh tròn vào 1 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời)

Câu 1. Những hành vi nào gây mất trật tự an toàn giao thông ở cổng trường ?

A. Tham gia giao thông đúng luật
B. Đi bộ trên vỉa hè
C. Mua, bán hàng rong ở khu vực cổng trường

Câu 2. Tên của biển báo hiệu giao thông đường bộ dưới đây là gì ?

A. Hầm chui qua đường cho người đi bộ
B. Đường người đi bộ cắt ngang


C. Đường dành riêng cho người đi bộ

Câu 3. Đặc điểm chung của nhóm biển báo cấm là gì?

A. Có dạng hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng
B. Trên nền có hình vẽ hoặc chữ số, chữ viết màu đen thể hiện điều cấm
C. Cả hai ý trên

Câu 4. Em có được phép đi bộ qua đường khi tín hiệu đèn giao thông dành cho người đi bộ chuyển sang màu xanh không?

A. Được phép


B. Không được phép
C. Chỉ được phép khi đường vắng người, có ít xe tham gia giao thông

Câu 5. Khi qua đường tại những nơi giao nhau không có đèn tín hiệu giao thông, cầu vượt hoặc hầm đường bộ, em phải làm gì?

A. Chạy ngay qua đường
B. Giơ tay xin đường
C. Quan sát xung quanh, bên trái và bên phải, giơ tay xin đường, khi nhận thấy đủ điều kiện an toàn thì mới sang đường

Câu 6. Các em được nhà trường cho đi dã ngoại bằng phương tiện ô tô, khi lên, xuống ô tô, các em cần phải làm gì ?

A. Chỉ lên, xuống khi xe đã dừng hẳn và lên, xuống theo thứ tự


B. Chen lấn, xô đẩy để lên, xuống xe sớm nhất.
C. Cả hai ý trên

Câu 7. Khi tham gia giao thông bằng phương tiện giao thông công cộng, em không nên làm gì ?

A. Nói chuyện, đùa nghịch với các bạn trên xe


B. Ngồi ngay ngắn, thắt dây an toàn
C. Lên xuống xe theo thứ tự

Câu 8. Những bộ phận nào là của xe đạp ?

A. Bàn đạp, yên xe, xích, líp, tay lái


B. Bu-gi, chân ga, cần số
C. Cả hai ý trên

Câu 9. Ở những nơi không phân làn đường, người điều khiển xe đạp phải điều khiển xe như thế nào ?

A. Đi giữa đường
B. Dàn hàng ngang
C. Đi sát mép đường phía bên tay phải

Câu 10. Khi tham gia giao thông, người ngồi trên loại phương tiện nào sau đây bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm ?

A. Xe mô tô
B. Xe đạp điện và xe máy điện
C. Cả hai ý trên

PHẦN B: VIẾT (từ 20 – 25 dòng)

Vào giờ đến trường và tan trường, cổng trường thường xuyên xảy ra tình trạng ùn tắc giao thông. Em hãy nêu những nguyên nhân gây ra sự ùn tắc giao thông ở cổng trường và việc em có thể làm để tránh xảy ra tình trạng này. Liên hệ thực tế với cổng trường học của em?

READ  Tìm hiểu về cảm biến máy ảnh số

Trả lời:

* Nguyên nhân gây ra ùn tắc giao thông tại cổng trường

– Nguyên nhân số một là ý thức chấp hành Luật Giao thông của người điều khiển phương tiện giao thông (cả phương tiện có động cơ và thô sơ).

Hầu như đa số người điều khiển phương tiện có động cơ đều đã học các lớp về Luật Giao thông đường bộ, được cấp giấy phép lái xe, nhưng học xong hình như “quên” mất việc chấp hành. Tình trạng ùn tắc giao thông hiện nay xảy ra hầu hết các nước trên thế giới. Tuy nhiên, ở các nước đó khác với ta ở chỗ, khi có ùn tắc giao thông nhưng người điều khiển phương tiện vẫn chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông, không luồn lách, đi lên vỉa hè, rú còi inh ỏi, còn ở nước ta thì ngược lại mạnh ai nấy đi, “hở chỗ nào đi chỗ nấy”, không theo qui định nào cả.

– Nguyên nhân thứ hai là việc phân luồng, phân làn xe chạy, điều phối giao thông, đèn tín hiệu ở nút giao nhau chưa tốt. Đa số đường phố ở nước ta đều hẹp nhưng lại được lưu thông hai chiều, có đường tuy đã qui định ô tô chỉ lưu thông một chiều nhưng lại cho phép ô tô buýt được phép hoạt động hai chiều, mà ô tô buýt có loại đến 45 chỗ ngồi, bến đỗ qui định cho loại ô tô này lại đối diện nhau, gần nơi đường phố giao nhau,… gây ùn tắc giao thông.

– Nguyên nhân thứ ba không kém phần quan trọng gây nên ùn tắc giao thông là việc lấn chiếm vỉa hè, lòng đường để bán hàng của một số đông người bán lẻ, chủ yếu là người bán hàng rong, hàng ăn uống, phụ huynh chờ đón con trước cổng các trường học, xe ôm, bến trông giữ phương tiện giao thông,… Thậm chí, ô tô, mô tô của Công an phường cũng đỗ, dừng ngay dưới lòng đường.

– Nguyên nhân thứ tư là việc mở các đường ngang ở các phố có dải phân cách mềm không hợp lý, chỗ quá dầy, chỗ thì quá thưa. Chính những vị trí này đã gây nên ùn tắc giao thông vì thường xuyên là chỗ để người điều khiển phương tiện đổi hướng đi, rẽ trái, hoặc quay đầu xe, đi ngược đường để sang đường được nhanh.

– Nguyên nhân thứ năm là mức phạt tiền vi phạm Luật Giao thông vẫn còn thấp, chưa đủ sức răn đe đối với người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông trên đường phố. Đặc biệt là CSGT không quan tâm xử phạt đối với người điều khiển phương tiện thô sơ, bán hàng rong vi phạm Luật Giao thông.

– Nguyên nhân thứ sáu là chất lượng phương tiện tham gia giao thông. Thực tế cho thấy, có rất nhiều phương tiện có động cơ khi tham gia giao thông không có đầy đủ đèn chiếu sáng, đèn hiệu xin đường, đèn hiệu khi lùi, đèn phanh, gương chiếu hậu,… như qui định trong Luật Giao thông đường bộ.

– Nguyên nhân cuối cùng là trên đường một chiều, một số người điều khiển phương tiện đi ngược chiều, hoặc xuống xe dắt, kéo bộ ngược chiều… không được CSGT hoặc người có trách nhiệm nhắc nhở, xử phạt. Đã là đường một chiều thì phải cấm đi ngược chiều đối với bất cứ hành vi nào, kể cả người đi bộ.

* Giải pháp:

  • Tuyên truyền, cổ động cho mọi người nên có ý thức hơn, tránh ùn tắc giao thông trước cổng trường.
  • Tổ chức giờ tan lớp từng khối, từng cấp và học không trùng giờ;
  • Huy động các lực lượng công an, dân phòng, bảo vệ dân phố đứng chặn và điều hành tại các nút giao thông gần cổng trường vào các giờ cao điểm…
  • Nhà trường nên có những quy định nội quy về an toàn giao thông trước cổng trường.
  • Học sinh không nên tụ tập đông trước cổng trường.
See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply