Đáp án cuộc thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông cho học sinh năm 2020 – 2021

Or you want a quick look: Đáp án đề thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông lớp 3 năm 2020 – 2021

Cuộc thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông năm 2020 – 2021 nhằm củng cố kiến thức An toàn giao thông cho học sinh Tiểu học. Đối tượng tham gia gồm học sinh khối 3, 4, 5 đã học theo tài liệu An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ năm học 2020 – 2021.

Cuộc thi còn tổ chức cho cả giáo viên cấp Tiểu học. Ngoài ra, thầy cô và các em có thể tham khảo thêm đáp án cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai để hiểu rõ hơn về Luật giao thông đường bộ, bảo vệ mình và những người xung quanh. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây:

Đáp án đề thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông lớp 3 năm 2020 – 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GIAO LƯU TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG

An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ năm học 2020 – 2021

ĐỀ BÀI DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 3

Họ và tên: ……………………………………………………………………………..

Ngày sinh: ……………………………….. Giới tính: ………………………..

Lớp: ………………………………………………………………………………….…

Trường: …………………………………………………………………………………

Địa chỉ nhà trường: Phường/xã …………..Quận/huyện: …………….

Tỉnh/Thành phố: …………………………………………………………………….

Số điện thoại (nếu có): …………………………………………………………….

PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

(Em hãy khoanh tròn vào 1 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời)

Câu 1. Những hành vi nào gây mất trật tự an toàn giao thông ở cổng trường ?

A. Tham gia giao thông đúng luật
B. Đi bộ trên vỉa hè
C. Mua, bán hàng rong ở khu vực cổng trường

Câu 2. Tên của biển báo hiệu giao thông đường bộ dưới đây là gì ?

A. Hầm chui qua đường cho người đi bộ
B. Đường người đi bộ cắt ngang


C. Đường dành riêng cho người đi bộ

Câu 3. Đặc điểm chung của nhóm biển báo cấm là gì?

A. Có dạng hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng
B. Trên nền có hình vẽ hoặc chữ số, chữ viết màu đen thể hiện điều cấm
C. Cả hai ý trên

Câu 4. Em có được phép đi bộ qua đường khi tín hiệu đèn giao thông dành cho người đi bộ chuyển sang màu xanh không?

A. Được phép


B. Không được phép
C. Chỉ được phép khi đường vắng người, có ít xe tham gia giao thông

Câu 5. Khi qua đường tại những nơi giao nhau không có đèn tín hiệu giao thông, cầu vượt hoặc hầm đường bộ, em phải làm gì?

A. Chạy ngay qua đường
B. Giơ tay xin đường
C. Quan sát xung quanh, bên trái và bên phải, giơ tay xin đường, khi nhận thấy đủ điều kiện an toàn thì mới sang đường

Câu 6. Các em được nhà trường cho đi dã ngoại bằng phương tiện ô tô, khi lên, xuống ô tô, các em cần phải làm gì ?

A. Chỉ lên, xuống khi xe đã dừng hẳn và lên, xuống theo thứ tự


B. Chen lấn, xô đẩy để lên, xuống xe sớm nhất.
C. Cả hai ý trên

Câu 7. Khi tham gia giao thông bằng phương tiện giao thông công cộng, em không nên làm gì ?

A. Nói chuyện, đùa nghịch với các bạn trên xe


B. Ngồi ngay ngắn, thắt dây an toàn
C. Lên xuống xe theo thứ tự

Câu 8. Những bộ phận nào là của xe đạp ?

A. Bàn đạp, yên xe, xích, líp, tay lái


B. Bu-gi, chân ga, cần số
C. Cả hai ý trên

Câu 9. Ở những nơi không phân làn đường, người điều khiển xe đạp phải điều khiển xe như thế nào ?

A. Đi giữa đường
B. Dàn hàng ngang
C. Đi sát mép đường phía bên tay phải

Câu 10. Khi tham gia giao thông, người ngồi trên loại phương tiện nào sau đây bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm ?

A. Xe mô tô
B. Xe đạp điện và xe máy điện
C. Cả hai ý trên

PHẦN B: VIẾT (từ 20 – 25 dòng)

Vào giờ đến trường và tan trường, cổng trường thường xuyên xảy ra tình trạng ùn tắc giao thông. Em hãy nêu những nguyên nhân gây ra sự ùn tắc giao thông ở cổng trường và việc em có thể làm để tránh xảy ra tình trạng này. Liên hệ thực tế với cổng trường học của em?

Trả lời:

* Nguyên nhân gây ra ùn tắc giao thông tại cổng trường

– Nguyên nhân số một là ý thức chấp hành Luật Giao thông của người điều khiển phương tiện giao thông (cả phương tiện có động cơ và thô sơ).

Hầu như đa số người điều khiển phương tiện có động cơ đều đã học các lớp về Luật Giao thông đường bộ, được cấp giấy phép lái xe, nhưng học xong hình như “quên” mất việc chấp hành. Tình trạng ùn tắc giao thông hiện nay xảy ra hầu hết các nước trên thế giới. Tuy nhiên, ở các nước đó khác với ta ở chỗ, khi có ùn tắc giao thông nhưng người điều khiển phương tiện vẫn chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông, không luồn lách, đi lên vỉa hè, rú còi inh ỏi, còn ở nước ta thì ngược lại mạnh ai nấy đi, “hở chỗ nào đi chỗ nấy”, không theo qui định nào cả.

– Nguyên nhân thứ hai là việc phân luồng, phân làn xe chạy, điều phối giao thông, đèn tín hiệu ở nút giao nhau chưa tốt. Đa số đường phố ở nước ta đều hẹp nhưng lại được lưu thông hai chiều, có đường tuy đã qui định ô tô chỉ lưu thông một chiều nhưng lại cho phép ô tô buýt được phép hoạt động hai chiều, mà ô tô buýt có loại đến 45 chỗ ngồi, bến đỗ qui định cho loại ô tô này lại đối diện nhau, gần nơi đường phố giao nhau,… gây ùn tắc giao thông.

– Nguyên nhân thứ ba không kém phần quan trọng gây nên ùn tắc giao thông là việc lấn chiếm vỉa hè, lòng đường để bán hàng của một số đông người bán lẻ, chủ yếu là người bán hàng rong, hàng ăn uống, phụ huynh chờ đón con trước cổng các trường học, xe ôm, bến trông giữ phương tiện giao thông,… Thậm chí, ô tô, mô tô của Công an phường cũng đỗ, dừng ngay dưới lòng đường.

– Nguyên nhân thứ tư là việc mở các đường ngang ở các phố có dải phân cách mềm không hợp lý, chỗ quá dầy, chỗ thì quá thưa. Chính những vị trí này đã gây nên ùn tắc giao thông vì thường xuyên là chỗ để người điều khiển phương tiện đổi hướng đi, rẽ trái, hoặc quay đầu xe, đi ngược đường để sang đường được nhanh.

– Nguyên nhân thứ năm là mức phạt tiền vi phạm Luật Giao thông vẫn còn thấp, chưa đủ sức răn đe đối với người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông trên đường phố. Đặc biệt là CSGT không quan tâm xử phạt đối với người điều khiển phương tiện thô sơ, bán hàng rong vi phạm Luật Giao thông.

– Nguyên nhân thứ sáu là chất lượng phương tiện tham gia giao thông. Thực tế cho thấy, có rất nhiều phương tiện có động cơ khi tham gia giao thông không có đầy đủ đèn chiếu sáng, đèn hiệu xin đường, đèn hiệu khi lùi, đèn phanh, gương chiếu hậu,… như qui định trong Luật Giao thông đường bộ.

– Nguyên nhân cuối cùng là trên đường một chiều, một số người điều khiển phương tiện đi ngược chiều, hoặc xuống xe dắt, kéo bộ ngược chiều… không được CSGT hoặc người có trách nhiệm nhắc nhở, xử phạt. Đã là đường một chiều thì phải cấm đi ngược chiều đối với bất cứ hành vi nào, kể cả người đi bộ.

* Giải pháp:

  • Tuyên truyền, cổ động cho mọi người nên có ý thức hơn, tránh ùn tắc giao thông trước cổng trường.
  • Tổ chức giờ tan lớp từng khối, từng cấp và học không trùng giờ;
  • Huy động các lực lượng công an, dân phòng, bảo vệ dân phố đứng chặn và điều hành tại các nút giao thông gần cổng trường vào các giờ cao điểm…
  • Nhà trường nên có những quy định nội quy về an toàn giao thông trước cổng trường.
  • Học sinh không nên tụ tập đông trước cổng trường.

Đáp án đề thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông lớp 4 năm 2020 – 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GIAO LƯU TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG

An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ năm học 2020 – 2021

ĐỀ BÀI DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 4

Họ và tên: ……………………………………………………………………………..

Ngày sinh: ……………………………….. Giới tính: ………………………..

Lớp: ………………………………………………………………………………….…

Trường: …………………………………………………………………………………

Địa chỉ nhà trường: Phường/xã …………..Quận/huyện: …………….

Tỉnh/Thành phố: …………………………………………………………………….

Số điện thoại (nếu có): …………………………………………………………….

PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

(Em hãy khoanh tròn vào 1 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời)

Câu 1. Những hành vi nào của người điều khiển xe đạp vi phạm quy tắc giao thông đường bộ ?

A. Đi dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng
B. Thả hai tay hoặc một tay khi điều khiển xe
C. Tất cả các hành vi trên

Câu 2. Khi nhìn thấy bạn thân của mình đang điều khiển xe đạp lạng lách, đánh võng, em sẽ làm gì ?

A. Tham gia cùng với bạn
B. Nhắc nhở, khuyên nhủ bạn không nên lạng lách, đánh võng


C. Đứng vỗ tay, cổ vũ bạn tiếp tục lạng lách, đánh võng

Câu 3. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông dưới đây có ý nghĩa như thế nào?

Câu 3

A. Người tham gia giao thông ở tất cả các hướng đều phải dừng lại


B. Người tham gia giao thông ở tất cả các hướng được phép đi
C. Người tham gia giao thông ở phía bên trái và bên phải người điểu khiển được đi

Câu 4. Em đang dừng xe đạp tại ngã tư đường theo tín hiệu đèn giao thông màu đỏ. Chú cảnh sát giao thông ở bục điều khiển giao thông ra hiệu lệnh cho các phương tiện hướng của em di chuyển, trong khi đó, đèn tín hiệu giao thông vẫn bật màu đỏ. Em sẽ làm gì?

A. Tiếp tục dừng lại chờ đèn tín hiệu giao thông bật màu xanh
B. Di chuyển theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông


C. Cả hai ý trên

Câu 5. Những hành vi nào của người điều khiển phương tiện tham gia giao thông có nguy cơ gây tai nạn giao thông ?

A. Tuân thủ biển báo, tín hiệu điều khiển giao thông
B. Phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách, đánh võng


C. Đi đúng phần đường, làn đường theo quy định

Câu 6. Tai nạn giao thông có thể dẫn đến hậu quả gì ?

A. Gây thương vong về người
B. Phá hủy về tài sản
C. Cả hai ý trên

Câu 7. Khi điều khiển xe tới nơi tầm nhìn bị che khuất, em cần làm gì để đảm bảo an toàn?

A. Tiếp tục di chuyển bình thường
B. Tăng tốc thật nhanh để vượt qua nơi tầm nhìn bị che khuất
C. Đi chậm, quan sát ánh đèn (nếu trời tối), lắng nghe tiếng còi và tiếng động cơ xe

READ  Top 10 phòng khám nha khoa uy tín tại quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh

Câu 8. Em đang điều khiển xe đạp trên đường, trước mặt em là một chiếc ô tô tải đang bật tín hiệu rẽ phải vào một đường cắt ngang gần đó. Em sẽ làm gì?

A. Đạp xe thật nhanh vượt qua đầu xe tải trước khi nó chuyển hướng.

B. Đi chậm hoặc dừng lại để chờ xe qua, giữ khoảng cách an toàn

C. Tiếp tục điểu khiển xe theo hướng đi của mình, không cần quan tâm đến xe tải

Câu 9. Những hành vi nào không an toàn khi tham gia giao thông đường thủy (phà, tàu thủy…) ?

A. Mặc áo phao
B. Lên xuống xe đúng thứ tự, không chen lấn, xô đẩy
C. Chạy nhảy, đùa nghịch với các bạn trên thuyền

Câu 10. Em và bạn học cùng lớp thường đi đến trường bằng thuyền (ghe). Hôm đó, khi đến bến sông, em và bạn đợi chừng 15 phút mà không thấy người lái thuyền (ghe) ra. Nhìn thấy con thuyền neo đậu gần đó, bạn em liền đề nghị “Đợi lâu thế nàymuộn học mất. Bạn lên thuyền đi, để mình chèo thuyền”. Em sẽ làm gì ?

A. Xuống thuyền đi cùng bạn
B. Hỗ trợ bạn chèo thuyền
C. Khuyên bạn nên đợi người lái thuyền vì các em con nhỏ chưa được phép chèo thuyền

PHẦN B: VIẾT (từ 20 – 25 dòng)

Tai nạn giao thông để lại hậu quả rất nặng nề và lâu dài đối với gia đình và xã hội. Em hãy nêu một vài nguyên nhân thường dẫn đến tai nạn giao thông và những việc em cần làm để phòng tránh tai nạn giao thông.

Gợi ý trả lời:

Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông:

  • Ý thức chấp hành luật giao thông của người dân còn thấp, phải kể đến cả văn hóa giao thông.
  • Sử dụng phương tiện không đảm bảo an toàn, không đúng quy định khi tham gia giao thông.
  • Thiếu kiến thức cũng như kỹ năng khi tham gia giao thông, xử lý tình huống bất ngờ.
  • Thiên tai lũ lụt cũng là một trong những nguyên nhân gây tai nạn giao thông.

Các biện pháp giúp phòng tránh tai nạn giao thông

  • Vận động người thân cũng như mọi người xung quanh tham gia sử dụng các phương tiện công cộng. Để phục vụ đi lại, hạn chế tình trạng ùn tắc giao thông. Cũng như hạn chế được phần lớn lưu lượng phương tiện tham gia giao thông. Tránh tình trạng chen lấn mất ý thức chấp hành luật khi lưu thông.
  • Tăng cường hệ thống trật tự an toàn, hệ thống cảnh báo tốc độ. Để đảm bảo an toàn cho người dân khi lưu thông. Cũng như mức phạt nghiêm ngặt đối với những hành vi vi phạm luật giao thông.
  • Nâng cao ý thức chấp hành quy định khi tham gia giao thông. Hạn chế vi phạm, thường xuyên vận động mọi người tham gia những buổi tuyên truyền văn hóa giao thông.

Đáp án đề thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông lớp 5 năm 2020 – 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GIAO LƯU TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG

An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ năm học 2020 – 2021

ĐỀ BÀI DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 5

Họ và tên: ……………………………………………………………………………..

Ngày sinh: ……………………………….. Giới tính: ………………………..

Lớp: ………………………………………………………………………………….…

Trường: …………………………………………………………………………………

Địa chỉ nhà trường: Phường/xã …………..Quận/huyện: …………….

Tỉnh/Thành phố: …………………………………………………………………….

Số điện thoại (nếu có): …………………………………………………………….

PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

(Em hãy khoanh tròn vào 1 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời)

Câu 1. Những hành vi nào không nên thực hiện khi điều khiển xe đạp?

A. Nhường đường cho người đi bộ các phương tiện khác
B. Sử dụng ô hoặc thiết bị nghe nhìn


C. Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
D. Tất cả các hành vi trên

Câu 2. Em cần làm gì khi điều khiển xe đạp chuyển hướng?

A. Xác định hướng cần chuyển, giảm tốc độ
B. Quan sát mọi phía, khi đảm bảo an toàn thì đưa ra tín hiệu báo chuyển hướng
C. Thận trọng điều khiển xe chuyển hướng và luôn quan sát phòng tránh va chạm
D. Tất cả các ý trên

Câu 3. Nơi nào sau đây không phải nơi bị che khuất tầm nhìn

A. Nơi giao nhau giữa đường và ngõ
B. Nơi đường khúc khuỷu, ngoằn ngoèo
C. Nơi đường thẳng, thoáng mát, rộng rãi


D. Nơi có nhiều phương tiện giao thông lớn dừng đỗ

Câu 4. Khi tham gia giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất, em cần làm gì ?

A. Đi chậm, chú ý quan sát xung quanh
B. Lắng nghe tiếng còi xe, tiếng động cơ
C. Chỉ tiếp tục di chuyển bình thường khi đảm bảo an toàn
D. Tất cả các ý trên

Câu 5. Khi tham gia giao thông đường hàng không, hành vi nào không được phép thực hiện ?

A. Ngồi ngay ngắn, thắt dây an toàn
B. Tuân thủ hướng dẫn của nhân viên hàng không
C. Mở cửa thoát hiểm khi chưa được sự cho phép của nhân viên hàng không 


D. Mang theo giấy tờ tùy thân như giấy khai sinh hoặc hộ chiếu

Câu 6. Khi đang ngồi trên máy bay đi du lịch cùng gia đình, em của em không ngồi yên một chỗ mà nghịch ngợm, cười đùa. Em sẽ làm gì?

A. Tham gia cùng em cho vui
B. Quát mắng em không được nghịch ngợm, cười đùa
C. Ngồi yên, nhìn em nghịch ngợm
D. Nhắc nhở em không được nói to, nghịch ngợm, cười đùa trên máy bay

Câu 7. Em đang đạp xe đến trường thì gặp một đoạn đường bị ùn tắc, vỉa hè dành cho người đi bộ đang không có người. Bên cạnh đó, đường phía ngược chiều cũng rất vắng. Em sẽ làm gì ?

A. Bình tĩnh, không vội vàng, tiếp tục di chuyển đúng quy định


B. Đi lên vỉa hè dành cho người đi bộ
C. Đi sang phần đường ngược chiều
D. Len lỏi, đâm ngang, tìm mọi cách để thoát khỏi đoạn ùn tắc

Câu 8. Trên đường đến trường, em gặp một vụ va chạm giao thông giữa một người đi xe máy và một người đi xe đạp. Cả hai bị đổ xe, ngã xuống đường, bất tỉnh. Em sẽ làm gì?

A. Chen lấn cùng đám đông xem cho thỏa trí tò mò
B. Bỏ chạy vì sợ hãi
C. Giữ nguyên hiện trường vụ tai nạn, báo cho người lớn nào đó để họ tìm người giải quyết, tham gia cấp cứu người bị nạn nếu có thể


D. Tiếp tục di chuyển, coi như không nhìn thấy gì

Câu 9. Đang đạp xe trên đường, em nghe thấy tiếng còi hú của xe cứu thương ở đằng sau, em sẽ làm gì?

A. Tiếp tục di chuyển bình thường
B. Điều khiển xe đi chậm lại, hoặc dừng lại sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương.
C. Điều khiển xe áp sát lề đường bên trái theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương.


D. Đạp xe thật nhanh để kịp đến trường

Câu 10. Sắp xếp các bước xây dựng một kế hoạch tuyên truyền về an toàn giao thông

A. Xây dựng nội dung tuyên truyền
B. Thực hiện công tác tuyên truyền
C. Xác định mục tiêu, đối tượng tuyên truyền
D. Xác định hình thức tuyên truyền

1C……….. 2A……….. 3D………… 4B……….

PHẦN B: VIẾT (từ 20 – 25 dòng)

Lựa chọn một chủ đề về an toàn giao thông mà em đã học để xây dựng kế hoạch tuyên truyền. Cho biết vì sao em lựa chọn chủ đề đó.

Gợi ý trả lời:

Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống ngày càng đi lên bao nhiêu thì các phương tiện giao thông hiện đại càng phổ biến bấy nhiêu kéo theo đó là sự đông đúc trên đường phố cùng với tai nạn giao thông ngày càng tăng lên đáng kể. Vì vậy, vấn đề an toàn giao thông thực sự là một vấn đề quan trọng của nhân loại.

An toàn giao thông là cụm từ dùng để chỉ các hành vi văn hóa khi tham gia giao thông bao gồm việc chấp hành luật giao thông và phải có ý thức trách nhiệm khi tham gia giao thông. Không chỉ là một thuật ngữ pháp luật, an toàn giao thông còn là sự an toàn đối với người tham gia giao thông trên mọi phương tiện.

Hiện nay, mỗi ngày chúng ta có thể thống kê được rất nhiều những vụ tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả đáng buồn. Tại sao việc an toàn giao thông lại khó đến vậy? Nguyên nhân điều này là do đâu? Đó là do người dân không chỉ chủ quan mà còn thiếu ý thức trách nhiệm trong khi tham gia giao thông, chỉ chấp hành luật khi thấy có công an giao thông, nếu sơ hở là sẵn sàng vượt đèn đỏ, phóng nhanh, lạn lách, đánh võng, không đội mũ bảo hiểm,… Rất nhiều xe lưu thông trên đường mà không bao giờ dùng tới xi nhanh, đèn hiệu, còi,… Nhất là tình trạng người tham gia giao thông có nồng độ cồn vượt quá mức quy định ảnh hưởng đến sự tỉnh táo của tay lái và gây tai nạn. Những tai nạn gây ra hầu hết đều là do sự vô ý thức của chính người dân và đã thiệt hại rất nhiều về người và của.

Không ít những trường hợp mà mẹ mất con, con mất cha, gia đình đau xót, cá nhân mất mát sau những tai nạn như vậy, người còn sống cũng ít nhiều để lại những hậu di chứng về sau. Đó đều là mất mát do tai nạn giao thông gây nên.

Để lại nhiều hậu quả đau lòng như vậy, rõ ràng an toàn giao thông đóng một vai trò quan trọng cho cá nhân và cho xã hội. Việc chấp hành các nội dung trong điều luật về an toàn giao thông sẽ góp phần giảm thiểu số vụ tai nạn đáng tiếc xảy ra một cách đáng kể. Tai nạn giảm thiểu, số người chết và bị thương do những tai nạn gây ra cũng giảm theo và bớt đi phần nào những nỗi đau đớn mất mát mà gia đình và cá nhân phải chịu đựng khi có một người vì tai nạn giao thông mà mất đi sinh mạng hoặc di tật cả đời.

Thêm vào đó, giảm thiểu tai nạn giao thông cũng là giảm thiểu chi phí do việc này gây ra. Đối với một xã hội mà an toàn giao thông được giữ vững, luật giao thông được chấp hành, người tham gia giao thông có ý thức và an toàn thì nhất định là một xã hội ngày càng đi lên. Mỗi chúng ta để thực hiện được an toàn giao thông thì cần tự xác lập cho mình ý thức trách nhiệm về việc chấp hành những quy định khi tham gia giao thông. Quy định được đặt ra không chỉ để chấp hành mà là những quy chuẩn nhất định để bảo vệ sự an toàn của chúng ta vì vậy hãy chấp hành nó là vì sự an toàn của chính mình, đừng đối phó hay chống đối, điều này không có ích lợi cho ai cả. Những điều như không vượt đèn đỏ, tốc độ đúng quy định, không dùng đồ uống có cồn khi tham gia giao thông,… cần được nghiêm túc chấp hành để tạo nền móng cho một xã hội văn minh, an toàn.

Nhưng ngày nay, không thiếu những hành vi coi thường luật giao thông để rồi gây ra những hậu quả đáng tiếc cho gia đình và xã hội. Những hành vi ấy nhất định cần có biện pháp xử lí đích đáng. “Phía trước tay lái là cuộc sống”. Hãy nhớ khẩu hiệu đó và luôn có ý thức trách nhiệm giữ an toàn giao thông cho người khác ở mọi lúc mọi nơi.

READ  Hướng dẫn kết nối loa kéo với Smart tivi để hát karaoke

Cuộc thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông năm 2020 – 2021 nhằm củng cố kiến thức An toàn giao thông cho học sinh Tiểu học. Đối tượng tham gia gồm học sinh khối 3, 4, 5 đã học theo tài liệu An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ năm học 2020 – 2021.

Cuộc thi còn tổ chức cho cả giáo viên cấp Tiểu học. Ngoài ra, thầy cô và các em có thể tham khảo thêm đáp án cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai để hiểu rõ hơn về Luật giao thông đường bộ, bảo vệ mình và những người xung quanh. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây:

Đáp án đề thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông lớp 3 năm 2020 – 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GIAO LƯU TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG

An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ năm học 2020 – 2021

ĐỀ BÀI DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 3

Họ và tên: ……………………………………………………………………………..

Ngày sinh: ……………………………….. Giới tính: ………………………..

Lớp: ………………………………………………………………………………….…

Trường: …………………………………………………………………………………

Địa chỉ nhà trường: Phường/xã …………..Quận/huyện: …………….

Tỉnh/Thành phố: …………………………………………………………………….

Số điện thoại (nếu có): …………………………………………………………….

PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

(Em hãy khoanh tròn vào 1 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời)

Câu 1. Những hành vi nào gây mất trật tự an toàn giao thông ở cổng trường ?

A. Tham gia giao thông đúng luật
B. Đi bộ trên vỉa hè
C. Mua, bán hàng rong ở khu vực cổng trường

Câu 2. Tên của biển báo hiệu giao thông đường bộ dưới đây là gì ?

A. Hầm chui qua đường cho người đi bộ
B. Đường người đi bộ cắt ngang


C. Đường dành riêng cho người đi bộ

Câu 3. Đặc điểm chung của nhóm biển báo cấm là gì?

A. Có dạng hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng
B. Trên nền có hình vẽ hoặc chữ số, chữ viết màu đen thể hiện điều cấm
C. Cả hai ý trên

Câu 4. Em có được phép đi bộ qua đường khi tín hiệu đèn giao thông dành cho người đi bộ chuyển sang màu xanh không?

A. Được phép


B. Không được phép
C. Chỉ được phép khi đường vắng người, có ít xe tham gia giao thông

Câu 5. Khi qua đường tại những nơi giao nhau không có đèn tín hiệu giao thông, cầu vượt hoặc hầm đường bộ, em phải làm gì?

A. Chạy ngay qua đường
B. Giơ tay xin đường
C. Quan sát xung quanh, bên trái và bên phải, giơ tay xin đường, khi nhận thấy đủ điều kiện an toàn thì mới sang đường

Câu 6. Các em được nhà trường cho đi dã ngoại bằng phương tiện ô tô, khi lên, xuống ô tô, các em cần phải làm gì ?

A. Chỉ lên, xuống khi xe đã dừng hẳn và lên, xuống theo thứ tự


B. Chen lấn, xô đẩy để lên, xuống xe sớm nhất.
C. Cả hai ý trên

Câu 7. Khi tham gia giao thông bằng phương tiện giao thông công cộng, em không nên làm gì ?

A. Nói chuyện, đùa nghịch với các bạn trên xe


B. Ngồi ngay ngắn, thắt dây an toàn
C. Lên xuống xe theo thứ tự

Câu 8. Những bộ phận nào là của xe đạp ?

A. Bàn đạp, yên xe, xích, líp, tay lái


B. Bu-gi, chân ga, cần số
C. Cả hai ý trên

Câu 9. Ở những nơi không phân làn đường, người điều khiển xe đạp phải điều khiển xe như thế nào ?

A. Đi giữa đường
B. Dàn hàng ngang
C. Đi sát mép đường phía bên tay phải

Câu 10. Khi tham gia giao thông, người ngồi trên loại phương tiện nào sau đây bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm ?

A. Xe mô tô
B. Xe đạp điện và xe máy điện
C. Cả hai ý trên

PHẦN B: VIẾT (từ 20 – 25 dòng)

Vào giờ đến trường và tan trường, cổng trường thường xuyên xảy ra tình trạng ùn tắc giao thông. Em hãy nêu những nguyên nhân gây ra sự ùn tắc giao thông ở cổng trường và việc em có thể làm để tránh xảy ra tình trạng này. Liên hệ thực tế với cổng trường học của em?

Trả lời:

* Nguyên nhân gây ra ùn tắc giao thông tại cổng trường

– Nguyên nhân số một là ý thức chấp hành Luật Giao thông của người điều khiển phương tiện giao thông (cả phương tiện có động cơ và thô sơ).

Hầu như đa số người điều khiển phương tiện có động cơ đều đã học các lớp về Luật Giao thông đường bộ, được cấp giấy phép lái xe, nhưng học xong hình như “quên” mất việc chấp hành. Tình trạng ùn tắc giao thông hiện nay xảy ra hầu hết các nước trên thế giới. Tuy nhiên, ở các nước đó khác với ta ở chỗ, khi có ùn tắc giao thông nhưng người điều khiển phương tiện vẫn chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông, không luồn lách, đi lên vỉa hè, rú còi inh ỏi, còn ở nước ta thì ngược lại mạnh ai nấy đi, “hở chỗ nào đi chỗ nấy”, không theo qui định nào cả.

– Nguyên nhân thứ hai là việc phân luồng, phân làn xe chạy, điều phối giao thông, đèn tín hiệu ở nút giao nhau chưa tốt. Đa số đường phố ở nước ta đều hẹp nhưng lại được lưu thông hai chiều, có đường tuy đã qui định ô tô chỉ lưu thông một chiều nhưng lại cho phép ô tô buýt được phép hoạt động hai chiều, mà ô tô buýt có loại đến 45 chỗ ngồi, bến đỗ qui định cho loại ô tô này lại đối diện nhau, gần nơi đường phố giao nhau,… gây ùn tắc giao thông.

– Nguyên nhân thứ ba không kém phần quan trọng gây nên ùn tắc giao thông là việc lấn chiếm vỉa hè, lòng đường để bán hàng của một số đông người bán lẻ, chủ yếu là người bán hàng rong, hàng ăn uống, phụ huynh chờ đón con trước cổng các trường học, xe ôm, bến trông giữ phương tiện giao thông,… Thậm chí, ô tô, mô tô của Công an phường cũng đỗ, dừng ngay dưới lòng đường.

– Nguyên nhân thứ tư là việc mở các đường ngang ở các phố có dải phân cách mềm không hợp lý, chỗ quá dầy, chỗ thì quá thưa. Chính những vị trí này đã gây nên ùn tắc giao thông vì thường xuyên là chỗ để người điều khiển phương tiện đổi hướng đi, rẽ trái, hoặc quay đầu xe, đi ngược đường để sang đường được nhanh.

– Nguyên nhân thứ năm là mức phạt tiền vi phạm Luật Giao thông vẫn còn thấp, chưa đủ sức răn đe đối với người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông trên đường phố. Đặc biệt là CSGT không quan tâm xử phạt đối với người điều khiển phương tiện thô sơ, bán hàng rong vi phạm Luật Giao thông.

– Nguyên nhân thứ sáu là chất lượng phương tiện tham gia giao thông. Thực tế cho thấy, có rất nhiều phương tiện có động cơ khi tham gia giao thông không có đầy đủ đèn chiếu sáng, đèn hiệu xin đường, đèn hiệu khi lùi, đèn phanh, gương chiếu hậu,… như qui định trong Luật Giao thông đường bộ.

– Nguyên nhân cuối cùng là trên đường một chiều, một số người điều khiển phương tiện đi ngược chiều, hoặc xuống xe dắt, kéo bộ ngược chiều… không được CSGT hoặc người có trách nhiệm nhắc nhở, xử phạt. Đã là đường một chiều thì phải cấm đi ngược chiều đối với bất cứ hành vi nào, kể cả người đi bộ.

* Giải pháp:

  • Tuyên truyền, cổ động cho mọi người nên có ý thức hơn, tránh ùn tắc giao thông trước cổng trường.
  • Tổ chức giờ tan lớp từng khối, từng cấp và học không trùng giờ;
  • Huy động các lực lượng công an, dân phòng, bảo vệ dân phố đứng chặn và điều hành tại các nút giao thông gần cổng trường vào các giờ cao điểm…
  • Nhà trường nên có những quy định nội quy về an toàn giao thông trước cổng trường.
  • Học sinh không nên tụ tập đông trước cổng trường.

Đáp án đề thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông lớp 4 năm 2020 – 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GIAO LƯU TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG

An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ năm học 2020 – 2021

ĐỀ BÀI DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 4

Họ và tên: ……………………………………………………………………………..

Ngày sinh: ……………………………….. Giới tính: ………………………..

Lớp: ………………………………………………………………………………….…

Trường: …………………………………………………………………………………

Địa chỉ nhà trường: Phường/xã …………..Quận/huyện: …………….

Tỉnh/Thành phố: …………………………………………………………………….

Số điện thoại (nếu có): …………………………………………………………….

PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

(Em hãy khoanh tròn vào 1 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời)

Câu 1. Những hành vi nào của người điều khiển xe đạp vi phạm quy tắc giao thông đường bộ ?

A. Đi dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng
B. Thả hai tay hoặc một tay khi điều khiển xe
C. Tất cả các hành vi trên

Câu 2. Khi nhìn thấy bạn thân của mình đang điều khiển xe đạp lạng lách, đánh võng, em sẽ làm gì ?

A. Tham gia cùng với bạn
B. Nhắc nhở, khuyên nhủ bạn không nên lạng lách, đánh võng


C. Đứng vỗ tay, cổ vũ bạn tiếp tục lạng lách, đánh võng

Câu 3. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông dưới đây có ý nghĩa như thế nào?

Câu 3

A. Người tham gia giao thông ở tất cả các hướng đều phải dừng lại


B. Người tham gia giao thông ở tất cả các hướng được phép đi
C. Người tham gia giao thông ở phía bên trái và bên phải người điểu khiển được đi

Câu 4. Em đang dừng xe đạp tại ngã tư đường theo tín hiệu đèn giao thông màu đỏ. Chú cảnh sát giao thông ở bục điều khiển giao thông ra hiệu lệnh cho các phương tiện hướng của em di chuyển, trong khi đó, đèn tín hiệu giao thông vẫn bật màu đỏ. Em sẽ làm gì?

A. Tiếp tục dừng lại chờ đèn tín hiệu giao thông bật màu xanh
B. Di chuyển theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông


C. Cả hai ý trên

Câu 5. Những hành vi nào của người điều khiển phương tiện tham gia giao thông có nguy cơ gây tai nạn giao thông ?

A. Tuân thủ biển báo, tín hiệu điều khiển giao thông
B. Phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách, đánh võng


C. Đi đúng phần đường, làn đường theo quy định

Câu 6. Tai nạn giao thông có thể dẫn đến hậu quả gì ?

A. Gây thương vong về người
B. Phá hủy về tài sản
C. Cả hai ý trên

Câu 7. Khi điều khiển xe tới nơi tầm nhìn bị che khuất, em cần làm gì để đảm bảo an toàn?

A. Tiếp tục di chuyển bình thường
B. Tăng tốc thật nhanh để vượt qua nơi tầm nhìn bị che khuất
C. Đi chậm, quan sát ánh đèn (nếu trời tối), lắng nghe tiếng còi và tiếng động cơ xe

Câu 8. Em đang điều khiển xe đạp trên đường, trước mặt em là một chiếc ô tô tải đang bật tín hiệu rẽ phải vào một đường cắt ngang gần đó. Em sẽ làm gì?

A. Đạp xe thật nhanh vượt qua đầu xe tải trước khi nó chuyển hướng.

READ  Địa lí 8 Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á | Vuidulich.vn

B. Đi chậm hoặc dừng lại để chờ xe qua, giữ khoảng cách an toàn

C. Tiếp tục điểu khiển xe theo hướng đi của mình, không cần quan tâm đến xe tải

Câu 9. Những hành vi nào không an toàn khi tham gia giao thông đường thủy (phà, tàu thủy…) ?

A. Mặc áo phao
B. Lên xuống xe đúng thứ tự, không chen lấn, xô đẩy
C. Chạy nhảy, đùa nghịch với các bạn trên thuyền

Câu 10. Em và bạn học cùng lớp thường đi đến trường bằng thuyền (ghe). Hôm đó, khi đến bến sông, em và bạn đợi chừng 15 phút mà không thấy người lái thuyền (ghe) ra. Nhìn thấy con thuyền neo đậu gần đó, bạn em liền đề nghị “Đợi lâu thế nàymuộn học mất. Bạn lên thuyền đi, để mình chèo thuyền”. Em sẽ làm gì ?

A. Xuống thuyền đi cùng bạn
B. Hỗ trợ bạn chèo thuyền
C. Khuyên bạn nên đợi người lái thuyền vì các em con nhỏ chưa được phép chèo thuyền

PHẦN B: VIẾT (từ 20 – 25 dòng)

Tai nạn giao thông để lại hậu quả rất nặng nề và lâu dài đối với gia đình và xã hội. Em hãy nêu một vài nguyên nhân thường dẫn đến tai nạn giao thông và những việc em cần làm để phòng tránh tai nạn giao thông.

Gợi ý trả lời:

Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông:

  • Ý thức chấp hành luật giao thông của người dân còn thấp, phải kể đến cả văn hóa giao thông.
  • Sử dụng phương tiện không đảm bảo an toàn, không đúng quy định khi tham gia giao thông.
  • Thiếu kiến thức cũng như kỹ năng khi tham gia giao thông, xử lý tình huống bất ngờ.
  • Thiên tai lũ lụt cũng là một trong những nguyên nhân gây tai nạn giao thông.

Các biện pháp giúp phòng tránh tai nạn giao thông

  • Vận động người thân cũng như mọi người xung quanh tham gia sử dụng các phương tiện công cộng. Để phục vụ đi lại, hạn chế tình trạng ùn tắc giao thông. Cũng như hạn chế được phần lớn lưu lượng phương tiện tham gia giao thông. Tránh tình trạng chen lấn mất ý thức chấp hành luật khi lưu thông.
  • Tăng cường hệ thống trật tự an toàn, hệ thống cảnh báo tốc độ. Để đảm bảo an toàn cho người dân khi lưu thông. Cũng như mức phạt nghiêm ngặt đối với những hành vi vi phạm luật giao thông.
  • Nâng cao ý thức chấp hành quy định khi tham gia giao thông. Hạn chế vi phạm, thường xuyên vận động mọi người tham gia những buổi tuyên truyền văn hóa giao thông.

Đáp án đề thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông lớp 5 năm 2020 – 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GIAO LƯU TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG

An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ năm học 2020 – 2021

ĐỀ BÀI DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 5

Họ và tên: ……………………………………………………………………………..

Ngày sinh: ……………………………….. Giới tính: ………………………..

Lớp: ………………………………………………………………………………….…

Trường: …………………………………………………………………………………

Địa chỉ nhà trường: Phường/xã …………..Quận/huyện: …………….

Tỉnh/Thành phố: …………………………………………………………………….

Số điện thoại (nếu có): …………………………………………………………….

PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

(Em hãy khoanh tròn vào 1 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời)

Câu 1. Những hành vi nào không nên thực hiện khi điều khiển xe đạp?

A. Nhường đường cho người đi bộ các phương tiện khác
B. Sử dụng ô hoặc thiết bị nghe nhìn


C. Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
D. Tất cả các hành vi trên

Câu 2. Em cần làm gì khi điều khiển xe đạp chuyển hướng?

A. Xác định hướng cần chuyển, giảm tốc độ
B. Quan sát mọi phía, khi đảm bảo an toàn thì đưa ra tín hiệu báo chuyển hướng
C. Thận trọng điều khiển xe chuyển hướng và luôn quan sát phòng tránh va chạm
D. Tất cả các ý trên

Câu 3. Nơi nào sau đây không phải nơi bị che khuất tầm nhìn

A. Nơi giao nhau giữa đường và ngõ
B. Nơi đường khúc khuỷu, ngoằn ngoèo
C. Nơi đường thẳng, thoáng mát, rộng rãi


D. Nơi có nhiều phương tiện giao thông lớn dừng đỗ

Câu 4. Khi tham gia giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất, em cần làm gì ?

A. Đi chậm, chú ý quan sát xung quanh
B. Lắng nghe tiếng còi xe, tiếng động cơ
C. Chỉ tiếp tục di chuyển bình thường khi đảm bảo an toàn
D. Tất cả các ý trên

Câu 5. Khi tham gia giao thông đường hàng không, hành vi nào không được phép thực hiện ?

A. Ngồi ngay ngắn, thắt dây an toàn
B. Tuân thủ hướng dẫn của nhân viên hàng không
C. Mở cửa thoát hiểm khi chưa được sự cho phép của nhân viên hàng không 


D. Mang theo giấy tờ tùy thân như giấy khai sinh hoặc hộ chiếu

Câu 6. Khi đang ngồi trên máy bay đi du lịch cùng gia đình, em của em không ngồi yên một chỗ mà nghịch ngợm, cười đùa. Em sẽ làm gì?

A. Tham gia cùng em cho vui
B. Quát mắng em không được nghịch ngợm, cười đùa
C. Ngồi yên, nhìn em nghịch ngợm
D. Nhắc nhở em không được nói to, nghịch ngợm, cười đùa trên máy bay

Câu 7. Em đang đạp xe đến trường thì gặp một đoạn đường bị ùn tắc, vỉa hè dành cho người đi bộ đang không có người. Bên cạnh đó, đường phía ngược chiều cũng rất vắng. Em sẽ làm gì ?

A. Bình tĩnh, không vội vàng, tiếp tục di chuyển đúng quy định


B. Đi lên vỉa hè dành cho người đi bộ
C. Đi sang phần đường ngược chiều
D. Len lỏi, đâm ngang, tìm mọi cách để thoát khỏi đoạn ùn tắc

Câu 8. Trên đường đến trường, em gặp một vụ va chạm giao thông giữa một người đi xe máy và một người đi xe đạp. Cả hai bị đổ xe, ngã xuống đường, bất tỉnh. Em sẽ làm gì?

A. Chen lấn cùng đám đông xem cho thỏa trí tò mò
B. Bỏ chạy vì sợ hãi
C. Giữ nguyên hiện trường vụ tai nạn, báo cho người lớn nào đó để họ tìm người giải quyết, tham gia cấp cứu người bị nạn nếu có thể


D. Tiếp tục di chuyển, coi như không nhìn thấy gì

Câu 9. Đang đạp xe trên đường, em nghe thấy tiếng còi hú của xe cứu thương ở đằng sau, em sẽ làm gì?

A. Tiếp tục di chuyển bình thường
B. Điều khiển xe đi chậm lại, hoặc dừng lại sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương.
C. Điều khiển xe áp sát lề đường bên trái theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương.


D. Đạp xe thật nhanh để kịp đến trường

Câu 10. Sắp xếp các bước xây dựng một kế hoạch tuyên truyền về an toàn giao thông

A. Xây dựng nội dung tuyên truyền
B. Thực hiện công tác tuyên truyền
C. Xác định mục tiêu, đối tượng tuyên truyền
D. Xác định hình thức tuyên truyền

1C……….. 2A……….. 3D………… 4B……….

PHẦN B: VIẾT (từ 20 – 25 dòng)

Lựa chọn một chủ đề về an toàn giao thông mà em đã học để xây dựng kế hoạch tuyên truyền. Cho biết vì sao em lựa chọn chủ đề đó.

Gợi ý trả lời:

Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống ngày càng đi lên bao nhiêu thì các phương tiện giao thông hiện đại càng phổ biến bấy nhiêu kéo theo đó là sự đông đúc trên đường phố cùng với tai nạn giao thông ngày càng tăng lên đáng kể. Vì vậy, vấn đề an toàn giao thông thực sự là một vấn đề quan trọng của nhân loại.

An toàn giao thông là cụm từ dùng để chỉ các hành vi văn hóa khi tham gia giao thông bao gồm việc chấp hành luật giao thông và phải có ý thức trách nhiệm khi tham gia giao thông. Không chỉ là một thuật ngữ pháp luật, an toàn giao thông còn là sự an toàn đối với người tham gia giao thông trên mọi phương tiện.

Hiện nay, mỗi ngày chúng ta có thể thống kê được rất nhiều những vụ tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả đáng buồn. Tại sao việc an toàn giao thông lại khó đến vậy? Nguyên nhân điều này là do đâu? Đó là do người dân không chỉ chủ quan mà còn thiếu ý thức trách nhiệm trong khi tham gia giao thông, chỉ chấp hành luật khi thấy có công an giao thông, nếu sơ hở là sẵn sàng vượt đèn đỏ, phóng nhanh, lạn lách, đánh võng, không đội mũ bảo hiểm,… Rất nhiều xe lưu thông trên đường mà không bao giờ dùng tới xi nhanh, đèn hiệu, còi,… Nhất là tình trạng người tham gia giao thông có nồng độ cồn vượt quá mức quy định ảnh hưởng đến sự tỉnh táo của tay lái và gây tai nạn. Những tai nạn gây ra hầu hết đều là do sự vô ý thức của chính người dân và đã thiệt hại rất nhiều về người và của.

Không ít những trường hợp mà mẹ mất con, con mất cha, gia đình đau xót, cá nhân mất mát sau những tai nạn như vậy, người còn sống cũng ít nhiều để lại những hậu di chứng về sau. Đó đều là mất mát do tai nạn giao thông gây nên.

Để lại nhiều hậu quả đau lòng như vậy, rõ ràng an toàn giao thông đóng một vai trò quan trọng cho cá nhân và cho xã hội. Việc chấp hành các nội dung trong điều luật về an toàn giao thông sẽ góp phần giảm thiểu số vụ tai nạn đáng tiếc xảy ra một cách đáng kể. Tai nạn giảm thiểu, số người chết và bị thương do những tai nạn gây ra cũng giảm theo và bớt đi phần nào những nỗi đau đớn mất mát mà gia đình và cá nhân phải chịu đựng khi có một người vì tai nạn giao thông mà mất đi sinh mạng hoặc di tật cả đời.

Thêm vào đó, giảm thiểu tai nạn giao thông cũng là giảm thiểu chi phí do việc này gây ra. Đối với một xã hội mà an toàn giao thông được giữ vững, luật giao thông được chấp hành, người tham gia giao thông có ý thức và an toàn thì nhất định là một xã hội ngày càng đi lên. Mỗi chúng ta để thực hiện được an toàn giao thông thì cần tự xác lập cho mình ý thức trách nhiệm về việc chấp hành những quy định khi tham gia giao thông. Quy định được đặt ra không chỉ để chấp hành mà là những quy chuẩn nhất định để bảo vệ sự an toàn của chúng ta vì vậy hãy chấp hành nó là vì sự an toàn của chính mình, đừng đối phó hay chống đối, điều này không có ích lợi cho ai cả. Những điều như không vượt đèn đỏ, tốc độ đúng quy định, không dùng đồ uống có cồn khi tham gia giao thông,… cần được nghiêm túc chấp hành để tạo nền móng cho một xã hội văn minh, an toàn.

Nhưng ngày nay, không thiếu những hành vi coi thường luật giao thông để rồi gây ra những hậu quả đáng tiếc cho gia đình và xã hội. Những hành vi ấy nhất định cần có biện pháp xử lí đích đáng. “Phía trước tay lái là cuộc sống”. Hãy nhớ khẩu hiệu đó và luôn có ý thức trách nhiệm giữ an toàn giao thông cho người khác ở mọi lúc mọi nơi.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply