Đảng Bộ Tiếng Anh Là Gì ? Văn Phòng Đảng Ủy Dịch Đảng Uỷ Tiếng Anh Là Gì vuidulich.vn

Or you want a quick look:

Tính quốc tế của các đảng cộng sản là điều không thể phủ nhận. Ngay từ lúc thành hình, Quốc tế Cộng sản (“Communist International” – gọi tắt là “Comintern”) luôn là cơ quan đầu não điều hành, phân phối và ra sức hoạt động để ủng hộ các đảng cộng sản thành viên. Không có nhiều chính đảng và hệ tư tưởng chính trị có tầm hoạt động toàn cầu như thế.Bạn đang xem: đảng bộ tiếng anh là gì

Vậy nên, sẽ thật thiếu sót nếu chúng ta tìm hiểu về các thuật ngữ của nội bộ Đảng Cộng sản Việt Nam (“Vietnamese Communist Party – VCP”) mà không có nền tảng cơ bản về chúng trong thứ ngôn ngữ toàn cầu: Anh ngữ.

Bạn đang xem: Đảng bộ tiếng anh là gì

Bài viết này sẽ điểm qua tất cả những thuật ngữ tiếng Anh mà bạn cần biết để hiểu về cấu trúc, hoạt động và cả các nguyên lý, tư tưởng chủ đạo của một đảng cộng sản.

Thuật ngữ về cấu trúc và hoạt động của đảng cộng sản

Hãy bắt đầu với các thuật ngữ theo cấu trúc quyền lực từ cao xuống thấp của Đảng Cộng sản Việt Nam. Chúng ta thường gặp những thuật ngữ này trên mặt báo và truyền hình nhiều hơn, đồng nghĩa là có nhiều cơ hội sử dụng hơn.

READ  So sánh sự giống và khác nhau giữa thực vật C3, C4 và CAM

Trước tiên, phải nhắc đến Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam (hay “National Congress of Vietnamese Communist Party”). Luật Khoa đã có một bài viết ngắn gọn nhưng rất chi tiết về cơ quan này. Về mặt lý thuyết, đây là cơ quan đại diện không thường trực, có tính quyền lực cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam. Chúng ta có thể gọi ngắn gọn là Đại hội Đảng (hoặc “Party Congress”).

Thẩm quyền quan trọng nhất về mặt nhân sự của Đại hội Đảng là bầu ra Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (“Central Committee of VCP”), thường gọi ngắn là Trung ương Đảng (“Central Committee”). Đây có thể xem là đấu trường chính trị chính của nội bộ Đảng Cộng sản Việt Nam.


*
*
*
*
“Collective leadership, individual responsibility” là nguyên tắc thường được dẫn từ tư tưởng Hồ Chí Minh. Ảnh tư liệu của Đảng Cộng sản Việt Nam.

“Collective leadership” được giới thiệu ở Trung Quốc trong thời kỳ Đặng Tiểu Bình lên nắm quyền (những năm 1970), với kỳ vọng xóa bỏ tàn tích về phong cách lãnh đạo độc đoán của Mao (“Maoist rulership”). Nguyên tắc này trở nên quan trọng tại Việt Nam chỉ trong thập niên 1980, sau khi các hiện tượng tôn thờ Hồ Chí Minh, Lê Duẩn dần mất đi sức nặng.

Xem thêm: Người Vận Chuyển Tiếng Anh Là Gì ? Vietgle Tra Từ

READ  Top 10+ máy lạnh 1.5 HP tốt nhất 2021 dành cho gia đình

Ngoài nguyên tắc “tập thể lãnh đạo”, còn có một nguyên tắc khác rộng và khái quát hơn, đó là “tập trung dân chủ”, hay “democratic centralism”.

“Democratic centralism” xuất hiện sớm với sự ủng hộ của các nghiên cứu Marxist hàng đầu. Đây cũng là nguyên tắc chỉ đạo quan trọng nhất, được chú trọng nhất đối với tất cả các đảng cộng sản trên khắp thế giới.

Theo họ, những phong trào công nhân phi Marxist trước đó thất bại là do nội bộ phong trào đã có tính tư bản nhị nguyên (capitalist dualism) với sự phân chia giữa nhóm lãnh đạo và nhóm bị lãnh đạo.

Nguyên tắc tập trung dân chủ một mặt tập trung và thống nhất quyền lực lãnh đạo vào một cơ quan đầu não, nhưng mặt khác cũng tạo cơ chế cho quá trình đóng góp, kiểm tra, giám sát liên tục của toàn bộ cơ sở đảng. Trên cơ sở đó, đảng cộng sản mới khác biệt và tách rời khỏi ý chí nền tảng của xã hội tư bản.

Lý thuyết dân vận của đảng – “party’s mass mobilisation theory”, cũng đã từng là một lý thuyết cực kỳ quan trọng trong các điều lệ đảng, là cơ sở để phân biệt mô hình nhà nước cộng sản với mô hình nhà nước tư bản.

Theo đó, dân vận ở đây không đơn thuần chỉ là vận động quần chúng nhân dân nghe theo chính sách chủ trương. Trong các xã hội tư bản, động lực phát triển của xã hội là “bàn tay vô hình” của các cá nhân, tổ chức đi tìm kiếm lợi nhuận tư, tạo nên thay đổi một cách chậm rãi.

READ  Mạc Mậu Hợp là ai? Nguyên nhân nhà Mạc sụp đổ

Dân vận, vì vậy, đã từng là công cụ lý thuyết sống còn cho mọi chính sách kinh tế của các đảng cộng sản, từ cuộc Đại nhảy vọt (Great Leap Forward) tại Trung Quốc cho đến Cải cách ruộng đất (Agrarian land reform) vào năm 1953 hay phong trào hợp tác xã (collectivisation) sau 1975 tại Việt Nam.

See more articles in the category: wiki

Leave a Reply