công thức tính hàm lượng cốt thép

Or you want a quick look: Hàm lượng cốt thép là gì?

Bê tông là vật liệu giúp công trình vững chắc và có độ bền cao. Vì vậy, trước khi xây dựng ngôi nhà hay công trình, cũng cần tìm hiểu tính toán và cân đối kỹ hàm lượng thép trong bê tông để đảm bảo công trình luôn được an toàn và có chi phí hợp lý. Hàm lượng cốt thép trong bê tông không nên quá ít hoặc quá nhiều. Công thức tính hàm lượng cốt thép trong bê tông sẽ cho kết quả hợp lý tận dụng tốt được khả năng và hiệu quả sự làm việc chung giữa 2 vật liệu.

Công thức tính hàm lượng cốt thép

Hàm lượng cốt thép là gì?

Hàm lượng cốt thép (ký hiệu µ) là tỉ lệ giữa diện tích tiết diện cốt thép và diện tích tiết diện bê tông.

Hàm lượng cốt thép trong bê tông không nên quá ít: công trình sẽ dễ bị phá vỡ sụp vì khả năng chịu lực không đủ, kết cấu của công trình không an toàn.

Hàm lượng cốt thép trong bê tông cũng không nên quá nhiều: vì khi bê tông bị phá thì lực kéo do cốt thép chịu và chi phí xây dựng công trình tăng do chi phí sắt thép đắt điều đó dẫn đến lãng phí và không hiệu quả

READ  Thông tư 37/2020/TT-BCT hàng hóa nguy hiểm phải đóng gói trong quá trình vận chuyển

Hàm lượng cốt thép là gì?

Hàm lượng cốt thép là gì?

Quy chuẩn hàm lượng cốt thép trong 1m3 bê tông

Theo tài liệu trong xây dựng sách của Giáo sư Nguyễn Đình Cống, ta có hàm lượng cốt thép trong 1m3 bê tông như sau :

Hàm lượng cốt thép trong 1m3 bê tông được tính như sau: hàm lượng cốt thép có giá trị tùy thuộc vào quan điểm sử dụng vật liệu xây dựng. Trong trường hợp tiết kiệm chi phí hạn chế sử dụng thép thì max là 3%. Còn nếu đảm bảo sự làm chung giữa thép và bê tông đúng tiêu chuẩn thì chỉ số của max là 6%.

Hàm lượng cốt thép trong dầm thường < 2%, hợp lý nhất nhất là từ 1,2 đến 1,5%.

Quy chuẩn hàm lượng cốt thép trong 1m3 bê tông

Quy chuẩn hàm lượng cốt thép trong 1m3 bê tông

Công thức tính hàm lượng cốt thép

Công thức tính hàm lượng cốt thép: As / (b*ho)

Trong đó: ho là chiều cao làm việc của tiết diện, µ là hàm lượng cốt thép.

Chúng ta cần khống chế cân đối hàm lượng cốt thép trong khoảng µmin (hàm lượng cốt thép tối thiểu) và µmax (hàm lượng cốt thép tối đa) sao cho hợp lí. Khi tính ra được lượng cốt thép mà hàm lượng cốt thép bé hơn µmin thì chúng ta phải dùng lượng thép tương ứng với µmin để bố trí cho cấu kiện để tạo độ chắc chắn cho công trình. Ngược lại nếu tính ra được lượng cốt thép mà hàm lượng cốt thép lớn hơn µmax thì chúng ta cần thực hiện các biện pháp (tăng tiết diện của cấu kiện, tăng cấp bền của bê tông và cốt thép v.v..) để giảm lượng cốt thép tính toán tránh lãng phí và an toàn cho công trình

READ  Mẫu thông báo nghỉ Lễ Tết nội bộ của công ty | Vuidulich.vn

Công thức tính hàm lượng cốt thép

Công thức tính hàm lượng cốt thép

Bảng ước lượng tỉ lệ 1m3 cốt thép trong bê tông

Bảng ước lượng tỷ lệ thép trong 1m3 bê tông chỉ áp dụng cho nhà dân dụng. Sử dụng cho trường hợp không có thiết kế kết cấu và thống kê thép cụ thể

Cấu kiện Ø ≤ 10 (kg/m3) Ø ≤ 18 (kg/m3) Ø > 18 (kg/m3) Móng 20 30 50 Dầm móng 25 120 30 Cột 30 60 75 Dầm 30 85 50 Sàn 90 Lanh tô 80 Cầu thang 75 45

Bảng ước lượng tỉ lệ 1m3 cốt thép trong bê tông

Bảng ước lượng tỉ lệ 1m3 cốt thép trong bê tông

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply