chuyên viên it tiếng anh là gì | Vuidulich.vn

Or you want a quick look:

Lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin là một lĩnh vực toàn cầu đòi hỏi trình độ tiếng Anh cơ bản và chuyên sâu vào lĩnh vực này. Đặc biệt, tất cả các ngôn ngữ lập trình, trình duyệt website hoặc phần mềm đều sử dụng tiếng Anh vì vậy, một lập trình viên giỏi tiếng Anh luôn là yêu cầu từ mọi nhà tuyển dụng. Tuy nhiên, tiếng Anh chuyên ngành CNTT rất khó và phong phú vì những thuật ngữ sử dụng trong lĩnh vực này không phải ai cũng hiểu rõ và không phổ biến và được sử dụng thường xuyên.

Trong ngành này, có rất nhiều vị trí mà bạn không biết dùng từ nào để gọi hoặc mô tả cho chính xác, vì vậy, bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn những danh từ chỉ vị trí trong lĩnh vực CNTT để bạn sử dụng và phân biệt cho chính xác.

cntt3

- Software Engineer/Developer: là những lập trình viên phần mềm ứng dụng trên máy tính hoặc các phương tiện điện tử khác.

- Computer Programmer: là những lập trình viên máy tính sử dụng những thiết kế của những lập trình viên phần mềm và viết mã nguồn cho máy tính hoạt động.

- Computer and Information Research Scientists: những nhà khoa học nghiên cứu máy tính và thông tin phát mình những công nghệ mới qua đó giải quyết những vấn đề phức tạp trong những lịch vực khác nhau như giáo dục, y học, kinh tế.

READ  Phiếu tự đánh giá xếp loại của giáo viên tiểu học

- Computer System Analysist: nhà phân tích hệ thống máy tính nghiên cứu những hệ thống máy tính hiện có và đưa ra những thay đổi nhằm cải thiện chúng.

- Computer Support Specialist: chuyên gia hỗ trợ máy tính làm việc tại các tổ chức và tập đoàn có nhiệm vụ giải quyết và hỗ trợ người dùng những vấn đề liên quan đến máy tính.

- Database Administrator: người quản trị dữ liệu có nhiệm vụ sắp xếp và dự trữ dữ liệu cho các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức.

- Computer Network Architects: người phát triển mạng lưới máy tính thiết lập các mạng lưới nội bộ trong doanh nghiệp và tổ chức.

- Web Developers: người phát triển website thiết lập và phát triển các website cho doanh nghiệp và tổ chức.

- Information System Security Staff: nhân viên bảo mật hệ thống thông tin có nhiệm vụ đảm bảo an toàn cho hệ thống thông tin của doanh nghiệp và tổ chức khỏi các phần tử hacker trên hệ thống Internet.

- Software Testers: người kiểm tra phần mềm có trách nhiệm sử dụng và phát hiện lỗi của phần mềm sau đó báo cáo lại với người quản lý.

- Quality Assurance Engineers: kĩ sư đánh giá chất lượng chịu trách nhiệm kiểm soát quá trình phát triển phần mềm và kiểm tra chất lượng qua mỗi giai đoạn phát triển. Bạn không nên nhầm lẫn chức vụ này với những testers vì người này chịu trách nhiệm phát triển những kế hoạch kiểm tra phần mềm, đánh giá kết quả, tìm lỗi và báo cáo đến giám đốc phát triển.

READ  Vật Lí 9 Bài 15: Thực hành Xác định công suất của các dụng cụ điện | Vuidulich.vn

cntt2

Ngoài những vị trí chính trên, còn những vị trí nhỏ cho từng bộ phận như:

  • Application Developer/Engineer: phát triển ứng dụng
  • Application Support Analyst: phân tích hỗ trợ ứng dụng
  • Customer Support Administrator: quản trị hỗ trợ khách
  • Customer Support Specialist: chuyên gia hỗ trợ khách
  • Data Center Support Specialist: chuyên gia hỗ trợ trung tâm dữ
  • Data Quality Manager: giám đốc quản lý chất lượng dữ liệu
  • Front End Developer
  • Help Desk Specialist
  • Help Desk Technician
  • Information Technology Coordinator
  • Information Technology Director
  • Information Technology Manager
  • IT Support Manager
  • IT Support Specialist
  • IT Systems Administrator
  • Java Developer
  • Junior Software Engineer

Hi vọng sau khi tham khảo bài này, bạn sẽ biết chính xác vị trí của mình và chức vụ của đồng nghiệp trong công ty, cũng như có thể giải thích qua về nhiệm vụ của mình cho người khác hiểu nhé.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply