Chuyên đề về Lũy thừa của một số hữu tỉ

Or you want a quick look:

Lũy thừa của một số hữu tỉ là tài liệu cực kì hữu ích mà Mobitool muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 7 cùng tham khảo.

Tài liệu bao gồm 4 trang tổng hợp toàn bộ lý thuyết và bài tập về lũy thừa số hữu tỉ. Hy vọng với tài liệu này các bạn có thêm nhiều tài liệu tham khảo, củng cố kiến thức để đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi sắp tới. Nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.

I. Tóm tắt lý thuyết lũy thừa số hữu tỉ

1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.

Luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1): xn= x.x.x.x.x.x

Quy ước: x1 = x; x = 1; (x ¹ 0)

Khi viết số hữu tỉ x dưới dang frac{a}{b}(a, b in Z, b neq 0)

, ta có: left(frac{a}{b}right)^{n}=frac{a^{n}}{b^{n}}

2.Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số:

x^{m} cdot x^{n}=x^{m+n} quad x^{m}: x^{n}=x^{m-n}(mathrm{x} neq 0, m geq n)

a) Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và công hai số mũ.

b) Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0 , ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bi chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia.

READ  Cách làm lồng đèn Trung Thu bằng lon bia đẹp, đơn giản, sáng tạo | Vuidulich.vn

3. Luỹ thìa của luỹ thìa.

left(x^{m}right)^{n}=x^{m cdot n}

Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.

4. Luỹ thìa của môt tich – luỹ thìa của môt thuong.

(x cdot y)^{n}=x^{n} cdot y^{n} quad(x: y)^{n}=x^{n}: y^{n}(mathrm{y} neq 0)

Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa. Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa.

5. Tóm tắt các công thức về lũy thừa

mathrm{x}, mathrm{y} in mathrm{Q} ; mathrm{x}=frac{a}{b} mathrm{y}=frac{c}{d}

– Nhân hai lũy thừa cùng cơ số left(frac{a}{b}right)^{mathrm{m}} cdotleft(frac{a}{b}right)^{mathrm{n}}=left(frac{a}{b}right)^{mathrm{m}+mathrm{n}}

– Chia hai lũy thừa cùng cơ số left(frac{a}{b}right)^{mathrm{m}}:left(frac{a}{b}right)^{mathrm{n}}=left(frac{a}{b}right)^{mathrm{m}-mathrm{n}}(mathrm{m} geq mathrm{n})

– Lũy thừa của một tích (mathrm{x} cdot mathrm{y})^{mathrm{m}}=mathrm{x}^{mathrm{m}} cdot mathrm{y}_{mathrm{m}}^{mathrm{m}}

– Lũy thừa của một thương (mathrm{x}: mathrm{y})^{mathrm{m}}=mathrm{x}_{m}^{mathrm{m}}: mathrm{y}_{m}^{mathrm{m}}

– Lũy thừa của một lũy thừa left(mathrm{x}^{mathrm{m}}right)^{mathrm{n}}=mathrm{x}_{mathrm{m}}^{mathrm{m} cdot mathrm{n}}

– Lũy thừa với số mũ âm. mathrm{x}^{mathrm{n}}=frac{1}{x^{-n}}

– Quy ước: mathrm{a}^{1}=mathrm{a} ; mathrm{a}^{0}=1.

– Giá trị tuyệt đối

+ ) Với x in Q thì |x|=left{begin{array}{c}x text { nêu } x geq 0  -x text { nêu } x<0end{array}right.

II. Bài tập lũy thừa lớp 7

Bài 1: Tính giá trị của:

M = 1002– 992 + 982 – 972 + … + 22 – 12;

N = (202+ 182 + 162 + … + 42 + 22) – (192 + 172 + 152 + … + 32 + 12);

P = (-1)n.(-1)2n+1.(-1)n+1.

Bài 2: Tìm x biết rằng:

a) (x – 1)3= 27;

b) x2+ x = 0;

c) (2x + 1)2 = 25;

d) (2x – 3)2 = 36;

e) 5x + 2= 625;

f) (x – 1)x + 2= (x – 1)x + 4;

g) (2x – 1)3 = -8.

h) = 2x;

Bài 3: Tìm số nguyên dương n biết rằng:

a) 32 < 2n<128;

b) 2.16 ≥ 2n > 4;

c) 9.27 ≤ 3n ≤ 243.

Bài 4: So sánh:

a) 9920và 999910;

b) 321và 231;

c) 230 + 330 + 430 và 3.2410.

Bài 5: Chứng minh rằng nếu a = x3y; b = x2y2; c = xy3 thì với bất kì số hữu tỉ x và y nào ta cũng có: ax + b2 – 2x4y4 = 0 ?

Bài 6: Chứng minh đẳng thức: 1 + 2 + 22 + 23 + … + 299 + 2100 = 2101 – 1.

READ  LMHT: Đội hình tiêu biểu VCS Mùa Xuân 2021

………………

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Lũy thừa của một số hữu tỉ là tài liệu cực kì hữu ích mà Mobitool muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 7 cùng tham khảo.

Tài liệu bao gồm 4 trang tổng hợp toàn bộ lý thuyết và bài tập về lũy thừa số hữu tỉ. Hy vọng với tài liệu này các bạn có thêm nhiều tài liệu tham khảo, củng cố kiến thức để đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi sắp tới. Nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.

I. Tóm tắt lý thuyết lũy thừa số hữu tỉ

1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.

Luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1): xn= x.x.x.x.x.x

Quy ước: x1 = x; x = 1; (x ¹ 0)

Khi viết số hữu tỉ x dưới dang frac{a}{b}(a, b in Z, b neq 0)

, ta có: left(frac{a}{b}right)^{n}=frac{a^{n}}{b^{n}}

2.Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số:

x^{m} cdot x^{n}=x^{m+n} quad x^{m}: x^{n}=x^{m-n}(mathrm{x} neq 0, m geq n)

a) Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và công hai số mũ.

b) Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0 , ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bi chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia.

3. Luỹ thìa của luỹ thìa.

left(x^{m}right)^{n}=x^{m cdot n}

Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.

READ  Bảng Ngọc và cách lên đồ Jax Build mùa 11 | Vuidulich.vn

4. Luỹ thìa của môt tich – luỹ thìa của môt thuong.

(x cdot y)^{n}=x^{n} cdot y^{n} quad(x: y)^{n}=x^{n}: y^{n}(mathrm{y} neq 0)

Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa. Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa.

5. Tóm tắt các công thức về lũy thừa

mathrm{x}, mathrm{y} in mathrm{Q} ; mathrm{x}=frac{a}{b} mathrm{y}=frac{c}{d}

– Nhân hai lũy thừa cùng cơ số left(frac{a}{b}right)^{mathrm{m}} cdotleft(frac{a}{b}right)^{mathrm{n}}=left(frac{a}{b}right)^{mathrm{m}+mathrm{n}}

– Chia hai lũy thừa cùng cơ số left(frac{a}{b}right)^{mathrm{m}}:left(frac{a}{b}right)^{mathrm{n}}=left(frac{a}{b}right)^{mathrm{m}-mathrm{n}}(mathrm{m} geq mathrm{n})

– Lũy thừa của một tích (mathrm{x} cdot mathrm{y})^{mathrm{m}}=mathrm{x}^{mathrm{m}} cdot mathrm{y}_{mathrm{m}}^{mathrm{m}}

– Lũy thừa của một thương (mathrm{x}: mathrm{y})^{mathrm{m}}=mathrm{x}_{m}^{mathrm{m}}: mathrm{y}_{m}^{mathrm{m}}

– Lũy thừa của một lũy thừa left(mathrm{x}^{mathrm{m}}right)^{mathrm{n}}=mathrm{x}_{mathrm{m}}^{mathrm{m} cdot mathrm{n}}

– Lũy thừa với số mũ âm. mathrm{x}^{mathrm{n}}=frac{1}{x^{-n}}

– Quy ước: mathrm{a}^{1}=mathrm{a} ; mathrm{a}^{0}=1.

– Giá trị tuyệt đối

+ ) Với x in Q thì |x|=left{begin{array}{c}x text { nêu } x geq 0  -x text { nêu } x<0end{array}right.

II. Bài tập lũy thừa lớp 7

Bài 1: Tính giá trị của:

M = 1002– 992 + 982 – 972 + … + 22 – 12;

N = (202+ 182 + 162 + … + 42 + 22) – (192 + 172 + 152 + … + 32 + 12);

P = (-1)n.(-1)2n+1.(-1)n+1.

Bài 2: Tìm x biết rằng:

a) (x – 1)3= 27;

b) x2+ x = 0;

c) (2x + 1)2 = 25;

d) (2x – 3)2 = 36;

e) 5x + 2= 625;

f) (x – 1)x + 2= (x – 1)x + 4;

g) (2x – 1)3 = -8.

h) = 2x;

Bài 3: Tìm số nguyên dương n biết rằng:

a) 32 < 2n<128;

b) 2.16 ≥ 2n > 4;

c) 9.27 ≤ 3n ≤ 243.

Bài 4: So sánh:

a) 9920và 999910;

b) 321và 231;

c) 230 + 330 + 430 và 3.2410.

Bài 5: Chứng minh rằng nếu a = x3y; b = x2y2; c = xy3 thì với bất kì số hữu tỉ x và y nào ta cũng có: ax + b2 – 2x4y4 = 0 ?

Bài 6: Chứng minh đẳng thức: 1 + 2 + 22 + 23 + … + 299 + 2100 = 2101 – 1.

………………

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply