Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên THPT theo chuẩn chức danh nghề nghiệp

Or you want a quick look: 1. Chức danh nghề nghiệp là gì?

Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên THPT theo chuẩn chức danh nghề nghiệp được Mobitool sưu tầm và giới thiệu trong bài viết này nhằm giúp quý thầy cô có nhiều tài liệu tham khảo về chuẩn chức danh nghề nghiệp. Nội dung bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hạng I, II, III như thế nào? Mời các bạn tham khảo.

1. Chức danh nghề nghiệp là gì?


Chức danh nghề nghiệp là trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên là căn cứ để căn cứ để phục vụ công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý giáo viên hàng năm.

Hằng năm giáo viên phải học các lớp bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp để nâng cao kiến thức và năng lực từ đó giúp là căn cứ để xếp loại giáo viên vào các hạng I, II, III.

Sau đây là Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên THPT theo chuẩn chức danh nghề nghiệp mới nhất hiện nay, mời các bạn tham khảo.

2. Chương trình bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II


I. ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG

Giáo viên trung học phổ thông hiện đang công tác tại các cơ sở giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên biệt thuộc hệ thống giáo dục quốc dân có cấp trung học phổ thông (THPT), có khả năng đảm nhận hoặc đang làm việc ở vị trí công tác phù hợp với chức trách và nhiệm vụ của chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II, có một trong các điều kiện sau:

1. Đang giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II nhưng chưa có Chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II;

2. Đang giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng III hoặc tương đương từ đủ 03 năm trở lên.

II. MỤC TIÊU BỒI DƯỠNG

1. Mục tiêu chung

Cung cấp, cập nhật kiến thức và các kỹ năng nghề nghiệp, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển năng lực nghề nghiệp nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II.

2. Mục tiêu cụ thể

a) Có hiểu biết đầy đủ kiến thức lý luận về hành chính nhà nước;

b) Nắm vững và vận dụng tốt đường lối, chính sách, pháp luật của nhà nước, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục nói chung và giáo dục cấp THPT nói riêng vào thực tiễn công tác dạy học và giáo dục học sinh;

c) Thực hiện nhiệm vụ có tính chuyên nghiệp (quán xuyến, thành thạo và chuẩn mực) theo vị trí chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng IIlàm nòng cốt cho việc nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục trong các trường THPT;

d) Vận dụng thành thạo những kiến thức về nghiệp vụ chuyên môn để thực hiện nhiệm vụ phù hợp với chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II theo quy định tại Thông tư liên tịch số 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/9/2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT công lập (viết tắt là Thông tư liên tịch số 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV).

III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

1. Khối lượng kiến thức và thời gian bồi dưỡng

a) Chương trình gồm có 03 phần:

– Phần I: Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung (gồm 4 chuyên đề);

– Phần II: Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp (gồm 6 chuyên đề);

– Phần III: Tìm hiểu thực tế và viết thu hoạch.

b) Thời gian bồi dưỡng:

– Tổng thời gian là 6 tuần x 5 ngày làm việc/tuần x 8 tiết/ngày = 240 tiết.

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết, thảo luận, thực hành: 176 tiết

+ Ôn tập: 10 tiết

+ Kiểm tra: 06 tiết

+ Tìm hiểu thực tế và viết thu hoạch: 44 tiết

+ Công tác tổ chức lớp (khai giảng, bế giảng): 04 tiết

2. Cấu trúc chương trình

TT

Nội dung

Số tiết

Tổng

Lý thyết

Thảo luận, thực hành

I

Phần I: Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung

60

32

28

1

Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước

12

8

4

2

Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo

12

8

4

3

Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

12

8

4

4

Giáo viên THPT với công tác tư vấn học sinh trong trường THPT

16

8

8

Ôn tập và kiểm tra phần I

8

8

II

Phần II: Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp

132

76

56

5

Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường THPT

20

12

8

6

Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II

20

12

8

7

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT

20

12

8

8

Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng trường THPT

24

16

8

9

Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trong trường THPT

20

12

8

10

Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển trường THPT

20

12

8

Ôn tập và kiểm tra phần II

8

8

III

Phần III: Tìm hiểu thực tế và viết thu hoạch

44

4

40

1

Tìm hiểu thực tế

24

24

2

Hướng dẫn viết thu hoạch

4

4

3

Viết thu hoạch

16

16

Khai giảng, bế giảng

4

4

Tổng cộng:

240

112

128

IV. NỘI DUNG CHÍNH CÁC CHUYÊN ĐỀ

Phần I

KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG

Chuyên đề 1. Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước

1. Hành chính nhà nước

a) Quản lý nhà nước và hành chính nhà nước;

b) Các nguyên tắc hành chính nhà nước;

c) Các chức năng cơ bản của hành chính nhà nước.

2. Chính sách công

a) Tổng quan về chính sách công;

b) Hoạch định chính sách công;

c) Tổ chức thực hiện chính sách công;

d)Đánh giá chính sách công.

3. Kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ

a) Khái quát về kết hợp quản lý nước theo ngành và lãnh thổ;

b) Nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ;

c) Nội dung kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ.

Chuyên đề 2. Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo

1. Xu thế phát triển giáo dụctrong bối cảnh toàn cầu hóa

a) Bối cảnh toàn cầu hóa trong thời điểm hiện nay và các yêu cầu đối với sự phát triển giáo dục;

b) Xu thế phát triển của giáo dụctrong khu vựcvà thế giới.

2. Đường lối và các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục và giáo dục phổ thông trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

a) Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục và đào tạo và phát triển giáo dục phổ thôngtrước yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện;

b) Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo và phát triển giáo dục phổ thông.

3. Chính sách và giải pháp phát triển giáo dục phổ thông

a) Đổi mới nhận thức tư duy phát triển giáo dục;

c) Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục;

d) Hai giai đoạn của giáo dục phổ thông và vai trò của giáo dục cấp THPT;

e) Đổi mới thi kiểm tra đánh giá kết quả học tập học sinh cấp THPT;

g) Chính sách và giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên phổ thông và giáo viên THPT;

h) Chính sách đảm bảo chất lượng;

i) Chính sách đầu tư;

k) Chính sách tạo cơ hội bình đẳng và chính sách phát triển giáo dục các vùng miền.

Chuyên đề 3. Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

1. Quản lý nhà nước về giáo dục trong cơ chế thị trường

a) Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo;

b) Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;

c) Mô hình quản lý công mới và áp dụng đối với giáo dục và đào tạo;

d) Cải cách hành chính nhà nước trong giáo dục đào tạo.

2. Chính sách phát triển giáo dục

a) Chính sách phổ cập giáo dục;

b) Chính sách tạo bình đẳng về cơ hội cho các đối tượng hưởng thụ giáo dục và các vùng miên;

c) Chính sách chất lượng;

d) Chính sách xã hội hóa và huy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình giáo dục;

đ) Chính sách đầu tư cho phát triển giáo dục.

Chuyên đề 4. Giáo viên THPT với công tác tư vấn học sinh trong trường THPT

1. Ví trí và đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT

a) Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT;

b) Sự phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh THPT;

c) Giao tiếp và quan hệ xã hội ở lứa tuổi học sinh

2. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của lứa tuổi học sinh THPT

a) Hoạt động học tập trong trườngTHPT;

b) Phát triển trí tuệ của học sinh THPT;

c) Giao tiếp với học sinh

3. Tư vấn học đường cho học sinh THPT

a) Vai trò của tư vấn học đường;

b) Mục tiêu của tư vấn học đường;

c) Nội dung của tư vấn học đường;

d) Phương pháp tư vấn học đường.

4. Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT

a) Các con đường hướng nghiệp của học sinh trung học;

b) Các kĩ năng tư vấn hướng nghiệp của giáo viên THPT trong công tác tư vấn hướng nghiệp đối với học sinh

Phần II

KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH

VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

Chuyên đề 5. Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường THPT

1. Tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục trong trường THPT

a) Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học và giáo dục trong trường THPT;

b) Xây dựng và quản lý hồ sơ dạy học, giáo dụctrong trường THPT;

c) Triển khai thực hiện đổi mới phương pháp dạy học trong trường THPT;

d) Sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học;

e) Hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT;

f) Hoạt động của tổ chuyên môn trong trường THPT;

g) Quản lý hoạtđộnghọc của học sinh THPT.

2. Xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dụcở trường THPT

a) Kinh nghiệm trong nước và quốc tế về phát triển chương trình giáo dục;

b) Quan điểm tiếp cận trong phát triển chương trình giáo dục cấp THPT;

c) Nguyên tắc phát triển kế hoạch giáo dụcở trường THPT;

d) Quy trình phát triển kế hoạch giáo dụcở trường THPT.

Báo cáo thực tế về việc xây dựng và phát triển chương trình ở trường THPT

Chuyên đề 6. Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II

1. Yêu cầu năng lực giáo viên ở thế kỉ 21

a) Những vấn đề cốt lõi của giáo viên thế kỉ XXI.

b) Đạo đức nghề nghiệp và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II

c) Đội ngũ giáo viên cốt cán cấp THPT với nhiệm vụ đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.

2. Phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên giáo viên cốt cán ở trường THPT

a) Giáo viên cốt cán và vai trò của giáo viên cốt cán ở trường THPT;

b) Kế hoạch dạy học, giáo dục và hỗ trợ đồng nghiệp về xây dựng kế hoạch dạy học, giáo dục trong trường THPT;

c) Phương pháp và chiến lược dạy học, giáo dục và hợp tác, hỗ trợ đồng nghiệp về phương pháp và chiến lược dạy học và giáo dục trong trường THPT;

d) Đánh giá và hợp tác hỗ trợ đồng nghiệp đánh kết quả việc dạy học và giáo dục học sinh THPT;

đ) Phát triển môi trường học tập của giáo viên và học sinh trong trường THPT.

Chuyên đề 7. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT

1) Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

a) Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức và dạy học theo định hướng phát triển

năng lực;

b) Quan điểm và nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển năng lực;

c) Vai trò của người giáo viên vai trò của nhà quản lý trong hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực;

d) Các tiêu chí đánh giá hiệu quả trong hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực.

1. Một số phương pháp dạy học hiệu quả

a) Phương pháp giải quyết vấn đề;

b) Hướng dẫn học tập thông qua hoạt động trải nghiệm;

c) Hướng dẫn học tập kiến tạo;

c) Tận dụng sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.

2. Dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn

a) Cơ sở lý luận và thực tiễn;

b) Các nguyên tắc và các bước xây dựng các chủ đề tích hợp liên môn;

c) Kế hoạch và tổ chức dạy học theo nội dung tích hợp liên môn.

3. Báo cáo kinh nghiêm dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn ở trường THPT

Chuyên đề 8. Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng trường THPT

1. Thanh tra kiểm tra hoạt động chuyên môn

a) Thanh tra chuyên ngành các nội dung liên quan đế hoạt động dạy học và giáo dục ở trường THPT;

b) Kiểm tra nội bộ việc thực hiện nhiệm vụ dạy học và giáo dục ở trường THPT.

2. Hoạt động đảm bảo chất lượng

a) Mục tiêu chất lượng ở trường THPT;

b) Các chính sách đảm bảo chất lượng của trường THPT;

c) Các biện pháp kiểm soát và nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THPT.

3. Báo cáo thực tế hoạt động thanh tra kiểm tra và đảm bảo chất lượng ở trường THPT

Chuyên đề 9. Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trong trường THPT

1. Hoạt động của tổ chuyên môn trong trường THPT

a) Vai trò, vị trí của tổ chuyên môn ở trường THPT;

b) Chức năng nhiệm vụ của tổ chuyên môn.

2. Tổ chuyên môn với hoạt động chuyên môn nghiệp vụ trường THPT và công tác bồi dưỡng giáo viên

a) Tạo lập môi trường tự học, tự bồi dưỡng và hợp tác chia sẻ;

b) Tổ chuyên môn và tổ chức thực hiện mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và giáo dục trong trường THPT;

c) Tổ chuyên môn với công tác bồi dưỡng giáo viên tập sự và bồi dưỡng giáo viên trong trường THPT;

d) Kết hợp các phương thức bồi dưỡng trong bồi dưỡng giáo viên THPT thông qua hoạt động của tổ chuyên môn;

e) Sinh hoạt tổ chuyên môn theo cụm trường/liên trường nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên THPT.

3. Tổ chuyên môn với việc phát triển nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

a) Xây dựng kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong kế hoạch hoạt động nâng cao năng lực giáo viên và chất lượng giáo dục;

b) Tổ chuyên môn với việc phát hiện vấn đề và xác định chủ đề nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng;

c) Tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng;

d) Đánh giá kết quả và tổ chức triển khai vận dụng các kết quả nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong trường THPT.

Chuyên đề 10 . Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển trường THPT

1. Xã hội hóa giáo dục và xây dựng xã hội học tập

a) Xã hội hóa giáo dục, giáo dục vì xã hội và xã hội vì giáo dục;

b) Nhà trường với sự nghiệp xây dựng xã hội học tập và phát triển các trung tâm học tập cộng đồng.

2. Xây dựng môi trường giáo dục

a) Nhà trường là một môi trường giáo dục đạo đức, cởi mở và thân thiện;

b) Xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, hợp tác và chia sẻ.

3. Phát triển quan hệ giữa các trường THPTvới các bên liên quan

a) Phát triển quan hệ với chính quyền các cấp ở địa phương để phát triển nhà trường;

b) Phát triển quan hệ giữa nhà trường, giáo viên với cộng động để nâng cao chất lượng giáo dục;

b) Quan hệ phối hợp và trách nhiệm giải trình của nhà trường với cha mẹ học sinh;

c) Phát triển quan hệ với cộng đồng nghề nhiệp và với các cơ sở giáo dục khác;

d) Trường THPT với việc hợp tác và giao lưu quốc tế.

4. Báo cáo kinh nghiệm hoạt động huy động các nguồn lực phát triển nhà trường

Phần III

TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ VIẾT THU HOẠCH

1. Tìm hiểu thực tế

a) Mục đích

Tìm hiểu, quan sát và trao đổi kinh nghiệm công tác qua thực tiễn tại một đơn vị cụ thể. Giúp gắn kết giữa lý luận và thực tiễn; giữa kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng thực hành.

b) Yêu cầu

– Giảng viên xây dựng bảng quan sát để học viên ghi nhận trong quá trình đi thực tế. Học viên chuẩn bị trước câu hỏi hoặc vấn đề cần làm rõ trong quá trình đi thực tế.

– Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng bố trí tổ chức và sắp xếp đi thực tế cho học viên. Cơ quan, đơn vị học viên đến thực tế chuẩn bị báo cáo kinh nghiệm và tạo điều kiện để học viên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn.

2. Viết thu hoạch

a) Mục đích

– Là phần thu hoạch kiến thức và kỹ năng thu nhận được từ Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II trong thời gian 06 tuần.

– Đánh giá mức độ kết quả học tập của học viên đã đạt được qua Chương trình bồi dưỡng; đánh giá khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng đã thu nhận được vào thực tiễn công tác của chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II.

b) Yêu cầu

Cuối khóa học, mỗi học viên viết một bài thu hoạch gắn với công việc mà mình đang đảm nhận, trong đó nêu được kiến thức và kỹ năng thu nhận được, phân tích công việc hiện nay và đề xuất vận dụng vào công việc;

– Các yêu cầu và hướng dẫn cụ thể sẽ được thông báo cho học viên khi bắt đầu khóa học;

Đảm bảo đúng yêu cầu của một bài thu hoạch;

– Độ dài không quá 25 trang A4 (không kể trang bìa, phần tài liệu tham khảo và phụ lục), sử dụng phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, cách dòng 1,5;

– Văn phong/cách viết: Có phân tích và đánh giá, ý kiến nêu ra cần có số liệu minh chứng rõ ràng.

I. YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC BIÊN SOẠN TÀI LIỆU, GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CÁC CHUYÊN ĐỀ

1. Biên soạn tài liệu

a) Tài liệu được biên soạn khoa học, nội dung chuyên đề phải phù hợp với vị trí làm việc của chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II.

c) Các chuyên đề phải được biên soạn theo kết cấu mở để tạo điều kiện cho các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng và giảng viên thường xuyên bổ sung, cập nhật những nội dung mới trong các văn bản quy phạm pháp luật, tiến bộ khoa học và các quy định cụ thể của Bộ, ngành, địa phương cũng như những kinh nghiệm thực tiễn vào nội dung bài giảng.

2. Giảng dạy

a) Giảng viên

– Giảng viên tham gia giảng dạy chương trình này bao gồm: Giảng viên trong các cơ sở giáo dục đại học có chức danh nghề nghiệp giảng viên chính (hạng II) quy định tại Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28/11/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập, có kiến thức, kinh nghiệm trong công tác giáo dục, đào tạo, quản lý và nghiên cứu khoa học; những nhà quản lý, nhà khoa học, nhà giáo có chức danh tối thiểu tương đương chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng I quy định tại Thông tư liên tịch số 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV, có trình độ thạc sỹ trở lên và có kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực giáo dục cấp THPT;

– Giảng viên tham gia giảng dạy cần đầu tư nghiên cứu tài liệu, thường xuyên cập nhật văn bản mới, kiến thức mới, các bài tập tình huống điển hình trong thực tiễn để trang bị cho học viên những kiến thức, kỹ năng cơ bản, thiết thực, sát với chức trách, nhiệm vụ của chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II.

b)Yêu cầu về dạy – học

– Chương trình bồi dưỡng có nhiều nội dung đòi hỏi gắn liền lý thuyết với thực hành. Do vậy, hoạt động dạy – học phải đảm bảo kết hợp giữa lý luận và thực tiễn; giữa kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng thực hành.

– Tăng cường áp dụng các phương pháp sư phạm tích cực hướng vào việc giải quyết các vấn đề trong thực tiễn giúp cho việc học tập và công tác sau này.

c) Yêu cầu đối với học viên

– Nắm bắt được những hiểu biết cần thiết đối với chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II.

– Sau khi tham gia khóa bồi dưỡng, học viên được nâng cao kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ, có tác phong và phương pháp làm việc đáp ứng yêu cầu đối với chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II.

3. Yêu cầu đối với việc tổ chức báo cáo chuyên đề

a) Các chuyên đề theo yêu cầu của chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II phải phù hợp với nội dung bồi dưỡng.

b) Báo cáo viên phải là người có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong công tác giáo dục, am hiểu sâu về giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục cấp THPT nói riêng; đồng thời có khả năng truyền đạt kiến thức, kỹ năng.

c) Chương trình dành thời lượng nhất định để các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng tổ chức cho học viên đi tìm hiểu thực tế, nghe báo cáo về định hướng phát triển của ngành, địa phương. Căn cứ vào tình hình thực tế, các cơ sở đạo tạo, bồi dưỡng có thể sắp xếp, bố trí thời gian thực hiện các nội dung này sao cho phù hợp với thực tiễn hoạt động của Bộ, ngành, địa phương.

II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

1. Đánh giá ý thức học tập của học viên theo quy chế học tập của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng.

2. Đánh giá thông qua kiểm tra viết (hoặc thực hành), chấm theo thang điểm 10. Học viên phải làm bài kiểm tra theo quy định, học viên nào không đạt điểm 5 trở lên thì phải kiểm tra lại. Học viên không có đủ bài kiểm tra theo quy định thì không được tham gia viết thu hoạch cuối khóa.

3. Đánh giá chung cho toàn chương trình thông qua bài thu hoạch cuối khóa, chấm theo thang điểm 10. Học viên nào không đạt được điểm 5 trở lên thì không được cấp Chứng chỉ.

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Căn cứ vào chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II được ban hành, các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng được giao nhiệm vụ tổ chức bồi dưỡng xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng và báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo (qua Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục) trước khi tổ chức lớp học.

2. Việc quản lý và cấp phát chứng chỉ thực hiện theo quy định tại Thông tư số 19/TT-BNV ngày 04 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Quy định, hướng dẫn công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức.

3. Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên THPT theo chuẩn chức danh nghề nghiệp


CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN THPT THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP

Mỗi chương trình gồm 240 tiết, trong đó có 10 chuyên đề giảng dạy, tìm hiểu thực tế và viết thu hoạch.

Phần 1: Kiến thức về chính trị, về quản lý Nhà nước và những kiến thức chung

TT

THPT hạng I

THPT hạng II

THPT hạng III

1

Tên CĐ1: Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN (12 tiết)

Tên CĐ1: Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước (12 tiết)

Tên CĐ1: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (12 tiết)

Nội dung chính

1. Những đặc trưng của hành chính nhà nước ở Việt Nam

2. Thách thức trong quản lý nhà nước về dịch vụ công

3. Đổi mới nội dung quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực xã hội

Nội dung chính

1. Hành chính nhà nước

2. Chính sách công

3. Kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ

Nội dung chính

1. Bộ máy hành chính nhà nước

2. Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở Trung ương

3. Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở địa phương

4. Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước của CHXHCN Việt Nam

2

Tên CĐ2: Xu hướng quốc tế và đổi mới GDPT Việt Nam (12 tiết)

Tên CĐ2: Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo (12 tiết)

Tên CĐ2: Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và các nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục phổ thông (12 tiết)

Nội dung chính

1. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế về phát triển giáo dục phổ thông

2. Giáo dục phổ thông ở một số quốc gia

3. Đổi mới gáo dục phổ thông Việt Nam

Nội dung chính

1. Xu thế phát triển giáo dục trong bối cảnh toàn cầu hóa

2. Đường lối và các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục và GDPT trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

3. Chính sách và giải pháp phát triển GDPT

Nội dung chính

1. Chương trình giáo dục phổ thông

2. Những vấn đề trọng tâm của giáo dục phổ thông Việt Nam trong bối cảnh hiện nay

3. Triển khai thực hiện đổi mới chương trình GDPT

3

Tên CĐ3: Xu hướng đổi mới quản lý

GDPT và quản trị trường THPT (12 tiết)

Tên CĐ3: Quản lý giáo dục và chính

sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng XHCN (12 tiết)

Tên CĐ3: Quản lý nhà nước về giáo dục

cấp THPT (12 tiết)

Nội dung chính

1. Xu hướng đổi mới quản lý về giáo dục và GDPT của một số quốc gia

2. Phát triển nhà trường THPT trước yêu cầu hiên đại hóa đất nước và chủ động hội nhập quốc tế

Nội dung chính

1. Quản lý nhà nước về giáo dục trong cơ chế thị trường

2. Chính sách phát triển giáo dục

Nội dung chính

1. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực GD&ĐT

2. Phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo

4

Tên CĐ4: Động lực và tạo động lực cho giáo viên (16 tiết)

Tên CĐ4: Giáo viên THPT với công tác tư vấn học sinh trong trường THPT (16 tiết)

Tên CĐ4: Các kĩ năng chung hỗ trợ phát triển nghề nghiệp giáo viên (16 tiết)

Nội dung chính

1. Động lực và động lực làm việc của giáo viên

2. Một số lý thuyết cơ bản về tạo động lực làm việc

3. Phương pháp và công cụ tạo động lực cho giáo viên

Nội dung chính

1. Ví trí và đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT

2. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của lứa tuổi học sinh THPT

3. Tư vấn học đường cho học sinh THPT

4. Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT

Nội dung chính

1. Kỹ năng tự học tự

2. Kỹ năng diễn giảng

3. Kĩ năng hợp tác và làm việc nhóm

Ôn tập- Kiểm tra (8 tiết)

Ôn tập- Kiểm tra (8 tiết)

Ôn tập- Kiểm tra (8 tiết)

Phần 2: Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp

TT

THPT hạng I

THPT hạng II

THPT hạng III

5

Tên CĐ5: Quản lý hoạt động dạy học và

phát triển chương trình giáo dục nhà trường THPT (20 tiết)

Nội dung chính

1. Dạy học và giáo dục trong một số mô hình nhà trường đầu thế kỉ XXI

2. Xu hướng đổi mới quản lý hoạt động dạy học và giáo dục ở trường THPT

3. Báo cáo thực tế triển khai đổi mới quản lý dạy học và giáo dục của một số trường THPT tại địa phương.

Tên CĐ5: Tổ chức hoạt động dạy học, xây

dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường THPT (20 tiết)

Nội dung chính

1. Tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục

2. Xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường THPT

3. Báo cáo thực tế về việc xây dựng và phát triển chương trình ở trường THPT

Tên CĐ5: Hoạt động dạy hoc và giáo dục

theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT (20 tiết)

Nội dung chính

1. Chương trình giáo dục cấp THPT

2. Hoạt động dạy học và đổi mới hoạt động dạy học ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực

3 Tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường THPTT

4. Báo cáo thực tế về tổ chức hoạt động dạy học và GD ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực

6

Tên CĐ6: Phát triển năng lực nghề

nghiệp giáo viên THPT hạng I (20 tiết)

Tên CĐ6. Phát triển năng lực nghề

nghiệp giáo viên THPT hạng II (20 tiết)

Tên CĐ6: Phát triển năng lực nghề

nghiệp giáo viên THPT hạng III (20 tiết)

Nội dung chính

1. Khái quát về thực trạng đội ngũ giáo viên THPT

2. Phát triển đội ngũ giáo viên ở trường THPT

3. Hợp tác phát triển và sử dụng đội ngũ giữa các nhà trường và các cơ sở GD trong

triển khai đổi mới chương trình GD PT

Nội dung chính

1. Yêu cầu năng lực giáo viên ở thế kỉ 21

2. Phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên giáo viên cốt cán ở trường THPT

Nội dung chính

1. TCCD nghề nghiệp và sự phân hạng của giáo viên THPT

2. Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng III

7

Tên CĐ7: Dạy học và bồi dưỡng học sinh

giỏi, học sinh năng khiếu trong trường THPT (20 tiết)

Tên CĐ7: Dạy học theo định hướng phát

triển năng lực học sinh ở trường THPT

(20 tiết)

Tên CĐ7: Các phương pháp dạy học ở

trường THPT (20 tiết)

Nội dung chính

1. Quan niệm về người giáo viên hiệu quả

2. Bài học kinh nghiệm trước yêu cầu đổi

mới GDPT Việt Nam

3. Phát hiện năng khiếu, bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT

Nội dung chính

1. Dạy học theo định hướng phát triển năng

lực

2. Một số phương pháp dạy học hiệu quả

3. Dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn

4. Báo cáo kinh nghiêm dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn ở trường THPT

Nội dung chính

1. Cơ sở của các phương pháp dạy học

2. Một số phương pháp dạy học cơ bản

3. Ứng dụng các phương pháp dạy học ở trường THPT

4. Báo cáo thực tiễn về việc sử dụng các phương pháp dạy học ở trường THPT

8

Tên CĐ8: Đánh giá và kiểm định chất

lượng giáo dục trường THPT (24 tiết)

Tên CĐ8: Thanh tra kiểm tra và một số

hoạt động đảm bảo chất lượng trường THPT (24 tiết)

Tên CĐ8: Đổi mới hoạt động kiểm tra

đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT (24 tiết)

Nội dung chính

1. Các thành tố tạo nên chất lượng đào tạo

2. Đánh gía chất lượng giáo dục

3. Kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT

Nội dung chính

1. Thanh tra kiểm tra hoạt động chuyên môn

2. Hoạt động đảm bảo chất lượng

3. Báo cáo thực tế hoạt động thanh tra kiểm tra và đảm bảo chất lưởng của một trường THPT.

Nội dung chính

1. Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS

2. Thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập

3. Báo cáo thực tế hoạt động đổi mới kiểm tra đánh giá.

9

Tên CĐ9: Quản lý hoạt động nghiên cứu

khoa học sư phạm ứng dụng ở trường THPT (20 tiết)

Tên CĐ9: Sinh hoạt tổ chuyên môn và

công tác bồi dưỡng giáo viên trong trường THPT (20 tiết)

Tên CĐ9: Nghiên cứu khoa học sư phạm

ứng dụng, viết sáng kiến kinh nghiệm và hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật trong trường THPT (20 tiết)

Nội dung chính

1. Vai trò, vị trí của hoạt động nghiên cứu khoa học sự phạp ứng dụng ở trường THPT

2. Tạo lập môi trường nghiên cứu KHSP ứng dụng ở trường trung học phổ thông

3. Quản lý hoạt động nghiên cứu KHSP ứng

dụng ở trường THPT

Nội dung chính

1. Hoạt động của tổ chuyên môn trong trường THPT

2 Tổ chuyên môn với hoạt động chuyên môn nghiệp vụ trường THPT và công tác bồi dưỡng giáo viên

3. Tổ chuyên môn với việc phát triển nghiên

cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Nội dung chính

1. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường THPT

2. Viết sáng kiến kinh nghiệm trong trường THPT

3. Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học

kỹ thuật trong trường THPT

10

Tên CĐ10: Xây dựng môi trường văn

hóa, phát triển thương hiệu nhà trường và liên kết, hợp tác quốc tế (20 tiết)

Tên CĐ10: Xây dựng mối quan hệ trong

và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển trường THPT (20 tiết)

Tên CĐ10: Phối hợp giữa nhà trường gia

đình và xã hội trong công tác giáo dục học sinh THPT (20 tiết)

Nội dung chính

1. Xây dựng văn hóa nhà trường và phát triển thương hiệu

2. Văn hóa nhà trường và đạo đức nghề nghiệp

3. Văn hóa nhà trường và phát triển đội ngũ

4. Báo cáo thực tiễn công tác xây dựng văn hóa nhà trường

Nội dung chính

1. Xã hội hóa giáo dục và xây dựng xã hội học tập

2. Xây dựng môi trường giáo dục

3. Phát triển quan hệ giữa các trường THPT với các bên liên quan

4. Báo cáo kinh nghiệm hoạt động huy động các nguồn lực phát triển nhà

Nội dung chính

1. Vai trò, sứ mạng và trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội trong việc giáo dục trẻ vị thành niên

2. Nhà trường chủ động phối hợp với gia định và các tổ chức chính trị xã hội trong công tác giáo dục HS

3. Một số giải pháp phối hợp

4. Báo cáo thực tiễn công tác phối hợp nhà trường gia đình xã hội trong công tác giáo dục học sinh

Ôn tập- Kiểm tra (8 tiết)

Ôn tập- Kiểm tra (8 tiết)

Ôn tập- Kiểm tra (8 tiết)

Phần 3: Tìm hiểu thực tế và viết thu hoạch

TT

THPT hạng I

THPT hạng II

THPT hạng III

1

Tìm hiểu thực tế (24 tiết)

Tìm hiểu thực tế (24 tiết)

Tìm hiểu thực tế (24 tiết)

Nội dung chính

Tìm hiểu, quan sát và trao đổi kinh nghiệm công tác qua thực tiễn tại một đơn vị cụ thể.

Giúp gắn kết giữa lý luận và thực tiễn; giữa

kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng thực hành.

Nội dung chính

Tìm hiểu, quan sát và trao đổi kinh nghiệm công tác qua thực tiễn tại một đơn vị cụ thể.

Giúp gắn kết giữa lý luận và thực tiễn; giữa

kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng thực hành.

Nội dung chính

Tìm hiểu, quan sát và trao đổi kinh nghiệm công tác qua thực tiễn tại một

đơn vị cụ thể. Giúp gắn kết giữa lý luận

và thực tiễn; giữa kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng thực hành.

2

Hướng dẫn viết thu hoạch (4 tiết)

Hướng dẫn viết thu hoạch (4 tiết)

Hướng dẫn viết thu hoạch (4 tiết)

3

Viết thu hoạch (16 tiết)

Viết thu hoạch (16 tiết)

Viết thu hoạch (16 tiết)

Nội dung chính

– Là phần thu hoạch kiến thức và kỹ năng thu nhận được từ Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng I trong thời gian 6 tuần.

– Đánh giá mức độ kết quả học tập của học viên đã đạt được qua Chương trình bồi dưỡng; đánh giá khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng đã thu nhận được vào thực tiễn công tác của chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng I.

Nội dung chính

– Là phần thu hoạch kiến thức và kỹ năng thu nhận được từ Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng II trong thời gian 06 tuần.

– Đánh giá mức độ kết quả học tập của học viên đã đạt được qua Chương trình bồi dưỡng; đánh giá khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng đã thu nhận được vào thực tiễn công tác của chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng II.

Nội dung chính

– Là phần thu hoạch kiến thức và kỹ năng thu nhận được từ Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng III trong thời gian 06 tuần;

– Đánh giá mức độ kết quả học tập của học viên đã đạt được qua Chương trình bồi dưỡng; đồng thời đánh giá khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng thu nhận được vào thực tiễn công tác của chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học

phổ thông hạng III.

Khai giảng, bế giảng (4 tiết)

Khai giảng, bế giảng (4 tiết)

Khai giảng, bế giảng (4 tiết)

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.

Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên THPT theo chuẩn chức danh nghề nghiệp được Mobitool sưu tầm và giới thiệu trong bài viết này nhằm giúp quý thầy cô có nhiều tài liệu tham khảo về chuẩn chức danh nghề nghiệp. Nội dung bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hạng I, II, III như thế nào? Mời các bạn tham khảo.

1. Chức danh nghề nghiệp là gì?


Chức danh nghề nghiệp là trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên là căn cứ để căn cứ để phục vụ công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý giáo viên hàng năm.

Hằng năm giáo viên phải học các lớp bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp để nâng cao kiến thức và năng lực từ đó giúp là căn cứ để xếp loại giáo viên vào các hạng I, II, III.

Sau đây là Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên THPT theo chuẩn chức danh nghề nghiệp mới nhất hiện nay, mời các bạn tham khảo.

2. Chương trình bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II


I. ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG

Giáo viên trung học phổ thông hiện đang công tác tại các cơ sở giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên biệt thuộc hệ thống giáo dục quốc dân có cấp trung học phổ thông (THPT), có khả năng đảm nhận hoặc đang làm việc ở vị trí công tác phù hợp với chức trách và nhiệm vụ của chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II, có một trong các điều kiện sau:

1. Đang giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II nhưng chưa có Chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II;

2. Đang giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng III hoặc tương đương từ đủ 03 năm trở lên.

II. MỤC TIÊU BỒI DƯỠNG

1. Mục tiêu chung

Cung cấp, cập nhật kiến thức và các kỹ năng nghề nghiệp, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển năng lực nghề nghiệp nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II.

2. Mục tiêu cụ thể

a) Có hiểu biết đầy đủ kiến thức lý luận về hành chính nhà nước;

b) Nắm vững và vận dụng tốt đường lối, chính sách, pháp luật của nhà nước, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục nói chung và giáo dục cấp THPT nói riêng vào thực tiễn công tác dạy học và giáo dục học sinh;

c) Thực hiện nhiệm vụ có tính chuyên nghiệp (quán xuyến, thành thạo và chuẩn mực) theo vị trí chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng IIlàm nòng cốt cho việc nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục trong các trường THPT;

d) Vận dụng thành thạo những kiến thức về nghiệp vụ chuyên môn để thực hiện nhiệm vụ phù hợp với chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II theo quy định tại Thông tư liên tịch số 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/9/2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT công lập (viết tắt là Thông tư liên tịch số 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV).

III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

1. Khối lượng kiến thức và thời gian bồi dưỡng

a) Chương trình gồm có 03 phần:

– Phần I: Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung (gồm 4 chuyên đề);

– Phần II: Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp (gồm 6 chuyên đề);

– Phần III: Tìm hiểu thực tế và viết thu hoạch.

b) Thời gian bồi dưỡng:

– Tổng thời gian là 6 tuần x 5 ngày làm việc/tuần x 8 tiết/ngày = 240 tiết.

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết, thảo luận, thực hành: 176 tiết

+ Ôn tập: 10 tiết

+ Kiểm tra: 06 tiết

+ Tìm hiểu thực tế và viết thu hoạch: 44 tiết

+ Công tác tổ chức lớp (khai giảng, bế giảng): 04 tiết

2. Cấu trúc chương trình

TT

Nội dung

Số tiết

Tổng

Lý thyết

Thảo luận, thực hành

I

Phần I: Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung

60

32

28

1

Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước

12

8

4

2

Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo

12

8

4

3

Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

12

8

4

4

Giáo viên THPT với công tác tư vấn học sinh trong trường THPT

16

8

8

Ôn tập và kiểm tra phần I

8

8

II

Phần II: Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp

132

76

56

5

Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường THPT

20

12

8

6

Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II

20

12

8

7

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT

20

12

8

8

Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng trường THPT

24

16

8

9

Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trong trường THPT

20

12

8

10

Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển trường THPT

20

12

8

Ôn tập và kiểm tra phần II

8

8

III

Phần III: Tìm hiểu thực tế và viết thu hoạch

44

4

40

1

Tìm hiểu thực tế

24

24

2

Hướng dẫn viết thu hoạch

4

4

3

Viết thu hoạch

16

16

Khai giảng, bế giảng

4

4

Tổng cộng:

240

112

128

IV. NỘI DUNG CHÍNH CÁC CHUYÊN ĐỀ

Phần I

KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG

Chuyên đề 1. Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước

1. Hành chính nhà nước

a) Quản lý nhà nước và hành chính nhà nước;

b) Các nguyên tắc hành chính nhà nước;

c) Các chức năng cơ bản của hành chính nhà nước.

2. Chính sách công

a) Tổng quan về chính sách công;

b) Hoạch định chính sách công;

c) Tổ chức thực hiện chính sách công;

d)Đánh giá chính sách công.

3. Kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ

a) Khái quát về kết hợp quản lý nước theo ngành và lãnh thổ;

b) Nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ;

c) Nội dung kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ.

Chuyên đề 2. Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo

1. Xu thế phát triển giáo dụctrong bối cảnh toàn cầu hóa

a) Bối cảnh toàn cầu hóa trong thời điểm hiện nay và các yêu cầu đối với sự phát triển giáo dục;

b) Xu thế phát triển của giáo dụctrong khu vựcvà thế giới.

2. Đường lối và các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục và giáo dục phổ thông trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

a) Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục và đào tạo và phát triển giáo dục phổ thôngtrước yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện;

b) Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo và phát triển giáo dục phổ thông.

3. Chính sách và giải pháp phát triển giáo dục phổ thông

a) Đổi mới nhận thức tư duy phát triển giáo dục;

c) Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục;

d) Hai giai đoạn của giáo dục phổ thông và vai trò của giáo dục cấp THPT;

e) Đổi mới thi kiểm tra đánh giá kết quả học tập học sinh cấp THPT;

g) Chính sách và giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên phổ thông và giáo viên THPT;

h) Chính sách đảm bảo chất lượng;

i) Chính sách đầu tư;

k) Chính sách tạo cơ hội bình đẳng và chính sách phát triển giáo dục các vùng miền.

Chuyên đề 3. Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

1. Quản lý nhà nước về giáo dục trong cơ chế thị trường

a) Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo;

b) Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;

c) Mô hình quản lý công mới và áp dụng đối với giáo dục và đào tạo;

d) Cải cách hành chính nhà nước trong giáo dục đào tạo.

2. Chính sách phát triển giáo dục

a) Chính sách phổ cập giáo dục;

b) Chính sách tạo bình đẳng về cơ hội cho các đối tượng hưởng thụ giáo dục và các vùng miên;

c) Chính sách chất lượng;

d) Chính sách xã hội hóa và huy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình giáo dục;

đ) Chính sách đầu tư cho phát triển giáo dục.

Chuyên đề 4. Giáo viên THPT với công tác tư vấn học sinh trong trường THPT

1. Ví trí và đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT

a) Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT;

b) Sự phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh THPT;

c) Giao tiếp và quan hệ xã hội ở lứa tuổi học sinh

2. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của lứa tuổi học sinh THPT

a) Hoạt động học tập trong trườngTHPT;

b) Phát triển trí tuệ của học sinh THPT;

c) Giao tiếp với học sinh

3. Tư vấn học đường cho học sinh THPT

a) Vai trò của tư vấn học đường;

b) Mục tiêu của tư vấn học đường;

c) Nội dung của tư vấn học đường;

d) Phương pháp tư vấn học đường.

4. Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT

a) Các con đường hướng nghiệp của học sinh trung học;

b) Các kĩ năng tư vấn hướng nghiệp của giáo viên THPT trong công tác tư vấn hướng nghiệp đối với học sinh

Phần II

KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH

VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

Chuyên đề 5. Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường THPT

1. Tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục trong trường THPT

a) Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học và giáo dục trong trường THPT;

b) Xây dựng và quản lý hồ sơ dạy học, giáo dụctrong trường THPT;

c) Triển khai thực hiện đổi mới phương pháp dạy học trong trường THPT;

d) Sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học;

e) Hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT;

f) Hoạt động của tổ chuyên môn trong trường THPT;

g) Quản lý hoạtđộnghọc của học sinh THPT.

2. Xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dụcở trường THPT

a) Kinh nghiệm trong nước và quốc tế về phát triển chương trình giáo dục;

b) Quan điểm tiếp cận trong phát triển chương trình giáo dục cấp THPT;

c) Nguyên tắc phát triển kế hoạch giáo dụcở trường THPT;

d) Quy trình phát triển kế hoạch giáo dụcở trường THPT.

Báo cáo thực tế về việc xây dựng và phát triển chương trình ở trường THPT

Chuyên đề 6. Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II

1. Yêu cầu năng lực giáo viên ở thế kỉ 21

a) Những vấn đề cốt lõi của giáo viên thế kỉ XXI.

b) Đạo đức nghề nghiệp và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II

c) Đội ngũ giáo viên cốt cán cấp THPT với nhiệm vụ đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.

2. Phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên giáo viên cốt cán ở trường THPT

a) Giáo viên cốt cán và vai trò của giáo viên cốt cán ở trường THPT;

b) Kế hoạch dạy học, giáo dục và hỗ trợ đồng nghiệp về xây dựng kế hoạch dạy học, giáo dục trong trường THPT;

c) Phương pháp và chiến lược dạy học, giáo dục và hợp tác, hỗ trợ đồng nghiệp về phương pháp và chiến lược dạy học và giáo dục trong trường THPT;

d) Đánh giá và hợp tác hỗ trợ đồng nghiệp đánh kết quả việc dạy học và giáo dục học sinh THPT;

đ) Phát triển môi trường học tập của giáo viên và học sinh trong trường THPT.

Chuyên đề 7. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT

1) Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

a) Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức và dạy học theo định hướng phát triển

năng lực;

b) Quan điểm và nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển năng lực;

c) Vai trò của người giáo viên vai trò của nhà quản lý trong hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực;

d) Các tiêu chí đánh giá hiệu quả trong hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực.

1. Một số phương pháp dạy học hiệu quả

a) Phương pháp giải quyết vấn đề;

b) Hướng dẫn học tập thông qua hoạt động trải nghiệm;

c) Hướng dẫn học tập kiến tạo;

c) Tận dụng sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.

2. Dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn

a) Cơ sở lý luận và thực tiễn;

b) Các nguyên tắc và các bước xây dựng các chủ đề tích hợp liên môn;

c) Kế hoạch và tổ chức dạy học theo nội dung tích hợp liên môn.

3. Báo cáo kinh nghiêm dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn ở trường THPT

Chuyên đề 8. Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng trường THPT

1. Thanh tra kiểm tra hoạt động chuyên môn

a) Thanh tra chuyên ngành các nội dung liên quan đế hoạt động dạy học và giáo dục ở trường THPT;

b) Kiểm tra nội bộ việc thực hiện nhiệm vụ dạy học và giáo dục ở trường THPT.

2. Hoạt động đảm bảo chất lượng

a) Mục tiêu chất lượng ở trường THPT;

b) Các chính sách đảm bảo chất lượng của trường THPT;

c) Các biện pháp kiểm soát và nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THPT.

3. Báo cáo thực tế hoạt động thanh tra kiểm tra và đảm bảo chất lượng ở trường THPT

Chuyên đề 9. Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trong trường THPT

1. Hoạt động của tổ chuyên môn trong trường THPT

a) Vai trò, vị trí của tổ chuyên môn ở trường THPT;

b) Chức năng nhiệm vụ của tổ chuyên môn.

2. Tổ chuyên môn với hoạt động chuyên môn nghiệp vụ trường THPT và công tác bồi dưỡng giáo viên

a) Tạo lập môi trường tự học, tự bồi dưỡng và hợp tác chia sẻ;

b) Tổ chuyên môn và tổ chức thực hiện mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và giáo dục trong trường THPT;

c) Tổ chuyên môn với công tác bồi dưỡng giáo viên tập sự và bồi dưỡng giáo viên trong trường THPT;

d) Kết hợp các phương thức bồi dưỡng trong bồi dưỡng giáo viên THPT thông qua hoạt động của tổ chuyên môn;

e) Sinh hoạt tổ chuyên môn theo cụm trường/liên trường nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên THPT.

3. Tổ chuyên môn với việc phát triển nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

a) Xây dựng kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong kế hoạch hoạt động nâng cao năng lực giáo viên và chất lượng giáo dục;

b) Tổ chuyên môn với việc phát hiện vấn đề và xác định chủ đề nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng;

c) Tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng;

d) Đánh giá kết quả và tổ chức triển khai vận dụng các kết quả nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong trường THPT.

Chuyên đề 10 . Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển trường THPT

1. Xã hội hóa giáo dục và xây dựng xã hội học tập

a) Xã hội hóa giáo dục, giáo dục vì xã hội và xã hội vì giáo dục;

b) Nhà trường với sự nghiệp xây dựng xã hội học tập và phát triển các trung tâm học tập cộng đồng.

2. Xây dựng môi trường giáo dục

a) Nhà trường là một môi trường giáo dục đạo đức, cởi mở và thân thiện;

b) Xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, hợp tác và chia sẻ.

3. Phát triển quan hệ giữa các trường THPTvới các bên liên quan

a) Phát triển quan hệ với chính quyền các cấp ở địa phương để phát triển nhà trường;

b) Phát triển quan hệ giữa nhà trường, giáo viên với cộng động để nâng cao chất lượng giáo dục;

b) Quan hệ phối hợp và trách nhiệm giải trình của nhà trường với cha mẹ học sinh;

c) Phát triển quan hệ với cộng đồng nghề nhiệp và với các cơ sở giáo dục khác;

d) Trường THPT với việc hợp tác và giao lưu quốc tế.

4. Báo cáo kinh nghiệm hoạt động huy động các nguồn lực phát triển nhà trường

Phần III

TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ VIẾT THU HOẠCH

1. Tìm hiểu thực tế

a) Mục đích

Tìm hiểu, quan sát và trao đổi kinh nghiệm công tác qua thực tiễn tại một đơn vị cụ thể. Giúp gắn kết giữa lý luận và thực tiễn; giữa kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng thực hành.

b) Yêu cầu

– Giảng viên xây dựng bảng quan sát để học viên ghi nhận trong quá trình đi thực tế. Học viên chuẩn bị trước câu hỏi hoặc vấn đề cần làm rõ trong quá trình đi thực tế.

– Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng bố trí tổ chức và sắp xếp đi thực tế cho học viên. Cơ quan, đơn vị học viên đến thực tế chuẩn bị báo cáo kinh nghiệm và tạo điều kiện để học viên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn.

2. Viết thu hoạch

a) Mục đích

– Là phần thu hoạch kiến thức và kỹ năng thu nhận được từ Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II trong thời gian 06 tuần.

– Đánh giá mức độ kết quả học tập của học viên đã đạt được qua Chương trình bồi dưỡng; đánh giá khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng đã thu nhận được vào thực tiễn công tác của chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II.

b) Yêu cầu

Cuối khóa học, mỗi học viên viết một bài thu hoạch gắn với công việc mà mình đang đảm nhận, trong đó nêu được kiến thức và kỹ năng thu nhận được, phân tích công việc hiện nay và đề xuất vận dụng vào công việc;

– Các yêu cầu và hướng dẫn cụ thể sẽ được thông báo cho học viên khi bắt đầu khóa học;

Đảm bảo đúng yêu cầu của một bài thu hoạch;

– Độ dài không quá 25 trang A4 (không kể trang bìa, phần tài liệu tham khảo và phụ lục), sử dụng phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, cách dòng 1,5;

– Văn phong/cách viết: Có phân tích và đánh giá, ý kiến nêu ra cần có số liệu minh chứng rõ ràng.

I. YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC BIÊN SOẠN TÀI LIỆU, GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CÁC CHUYÊN ĐỀ

1. Biên soạn tài liệu

a) Tài liệu được biên soạn khoa học, nội dung chuyên đề phải phù hợp với vị trí làm việc của chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II.

c) Các chuyên đề phải được biên soạn theo kết cấu mở để tạo điều kiện cho các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng và giảng viên thường xuyên bổ sung, cập nhật những nội dung mới trong các văn bản quy phạm pháp luật, tiến bộ khoa học và các quy định cụ thể của Bộ, ngành, địa phương cũng như những kinh nghiệm thực tiễn vào nội dung bài giảng.

2. Giảng dạy

a) Giảng viên

– Giảng viên tham gia giảng dạy chương trình này bao gồm: Giảng viên trong các cơ sở giáo dục đại học có chức danh nghề nghiệp giảng viên chính (hạng II) quy định tại Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28/11/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập, có kiến thức, kinh nghiệm trong công tác giáo dục, đào tạo, quản lý và nghiên cứu khoa học; những nhà quản lý, nhà khoa học, nhà giáo có chức danh tối thiểu tương đương chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng I quy định tại Thông tư liên tịch số 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV, có trình độ thạc sỹ trở lên và có kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực giáo dục cấp THPT;

– Giảng viên tham gia giảng dạy cần đầu tư nghiên cứu tài liệu, thường xuyên cập nhật văn bản mới, kiến thức mới, các bài tập tình huống điển hình trong thực tiễn để trang bị cho học viên những kiến thức, kỹ năng cơ bản, thiết thực, sát với chức trách, nhiệm vụ của chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II.

b)Yêu cầu về dạy – học

– Chương trình bồi dưỡng có nhiều nội dung đòi hỏi gắn liền lý thuyết với thực hành. Do vậy, hoạt động dạy – học phải đảm bảo kết hợp giữa lý luận và thực tiễn; giữa kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng thực hành.

– Tăng cường áp dụng các phương pháp sư phạm tích cực hướng vào việc giải quyết các vấn đề trong thực tiễn giúp cho việc học tập và công tác sau này.

c) Yêu cầu đối với học viên

– Nắm bắt được những hiểu biết cần thiết đối với chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II.

– Sau khi tham gia khóa bồi dưỡng, học viên được nâng cao kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ, có tác phong và phương pháp làm việc đáp ứng yêu cầu đối với chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II.

3. Yêu cầu đối với việc tổ chức báo cáo chuyên đề

a) Các chuyên đề theo yêu cầu của chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II phải phù hợp với nội dung bồi dưỡng.

b) Báo cáo viên phải là người có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong công tác giáo dục, am hiểu sâu về giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục cấp THPT nói riêng; đồng thời có khả năng truyền đạt kiến thức, kỹ năng.

c) Chương trình dành thời lượng nhất định để các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng tổ chức cho học viên đi tìm hiểu thực tế, nghe báo cáo về định hướng phát triển của ngành, địa phương. Căn cứ vào tình hình thực tế, các cơ sở đạo tạo, bồi dưỡng có thể sắp xếp, bố trí thời gian thực hiện các nội dung này sao cho phù hợp với thực tiễn hoạt động của Bộ, ngành, địa phương.

II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

1. Đánh giá ý thức học tập của học viên theo quy chế học tập của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng.

2. Đánh giá thông qua kiểm tra viết (hoặc thực hành), chấm theo thang điểm 10. Học viên phải làm bài kiểm tra theo quy định, học viên nào không đạt điểm 5 trở lên thì phải kiểm tra lại. Học viên không có đủ bài kiểm tra theo quy định thì không được tham gia viết thu hoạch cuối khóa.

3. Đánh giá chung cho toàn chương trình thông qua bài thu hoạch cuối khóa, chấm theo thang điểm 10. Học viên nào không đạt được điểm 5 trở lên thì không được cấp Chứng chỉ.

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Căn cứ vào chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II được ban hành, các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng được giao nhiệm vụ tổ chức bồi dưỡng xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng và báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo (qua Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục) trước khi tổ chức lớp học.

2. Việc quản lý và cấp phát chứng chỉ thực hiện theo quy định tại Thông tư số 19/TT-BNV ngày 04 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Quy định, hướng dẫn công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức.

3. Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên THPT theo chuẩn chức danh nghề nghiệp


CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN THPT THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP

Mỗi chương trình gồm 240 tiết, trong đó có 10 chuyên đề giảng dạy, tìm hiểu thực tế và viết thu hoạch.

Phần 1: Kiến thức về chính trị, về quản lý Nhà nước và những kiến thức chung

TT

THPT hạng I

THPT hạng II

THPT hạng III

1

Tên CĐ1: Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN (12 tiết)

Tên CĐ1: Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước (12 tiết)

Tên CĐ1: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (12 tiết)

Nội dung chính

1. Những đặc trưng của hành chính nhà nước ở Việt Nam

2. Thách thức trong quản lý nhà nước về dịch vụ công

3. Đổi mới nội dung quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực xã hội

Nội dung chính

1. Hành chính nhà nước

2. Chính sách công

3. Kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ

Nội dung chính

1. Bộ máy hành chính nhà nước

2. Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở Trung ương

3. Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở địa phương

4. Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước của CHXHCN Việt Nam

2

Tên CĐ2: Xu hướng quốc tế và đổi mới GDPT Việt Nam (12 tiết)

Tên CĐ2: Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo (12 tiết)

Tên CĐ2: Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và các nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục phổ thông (12 tiết)

Nội dung chính

1. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế về phát triển giáo dục phổ thông

2. Giáo dục phổ thông ở một số quốc gia

3. Đổi mới gáo dục phổ thông Việt Nam

Nội dung chính

1. Xu thế phát triển giáo dục trong bối cảnh toàn cầu hóa

2. Đường lối và các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục và GDPT trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

3. Chính sách và giải pháp phát triển GDPT

Nội dung chính

1. Chương trình giáo dục phổ thông

2. Những vấn đề trọng tâm của giáo dục phổ thông Việt Nam trong bối cảnh hiện nay

3. Triển khai thực hiện đổi mới chương trình GDPT

3

Tên CĐ3: Xu hướng đổi mới quản lý

GDPT và quản trị trường THPT (12 tiết)

Tên CĐ3: Quản lý giáo dục và chính

sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng XHCN (12 tiết)

Tên CĐ3: Quản lý nhà nước về giáo dục

cấp THPT (12 tiết)

Nội dung chính

1. Xu hướng đổi mới quản lý về giáo dục và GDPT của một số quốc gia

2. Phát triển nhà trường THPT trước yêu cầu hiên đại hóa đất nước và chủ động hội nhập quốc tế

Nội dung chính

1. Quản lý nhà nước về giáo dục trong cơ chế thị trường

2. Chính sách phát triển giáo dục

Nội dung chính

1. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực GD&ĐT

2. Phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo

4

Tên CĐ4: Động lực và tạo động lực cho giáo viên (16 tiết)

Tên CĐ4: Giáo viên THPT với công tác tư vấn học sinh trong trường THPT (16 tiết)

Tên CĐ4: Các kĩ năng chung hỗ trợ phát triển nghề nghiệp giáo viên (16 tiết)

Nội dung chính

1. Động lực và động lực làm việc của giáo viên

2. Một số lý thuyết cơ bản về tạo động lực làm việc

3. Phương pháp và công cụ tạo động lực cho giáo viên

Nội dung chính

1. Ví trí và đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT

2. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của lứa tuổi học sinh THPT

3. Tư vấn học đường cho học sinh THPT

4. Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT

Nội dung chính

1. Kỹ năng tự học tự

2. Kỹ năng diễn giảng

3. Kĩ năng hợp tác và làm việc nhóm

Ôn tập- Kiểm tra (8 tiết)

Ôn tập- Kiểm tra (8 tiết)

Ôn tập- Kiểm tra (8 tiết)

Phần 2: Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp

TT

THPT hạng I

THPT hạng II

THPT hạng III

5

Tên CĐ5: Quản lý hoạt động dạy học và

phát triển chương trình giáo dục nhà trường THPT (20 tiết)

Nội dung chính

1. Dạy học và giáo dục trong một số mô hình nhà trường đầu thế kỉ XXI

2. Xu hướng đổi mới quản lý hoạt động dạy học và giáo dục ở trường THPT

3. Báo cáo thực tế triển khai đổi mới quản lý dạy học và giáo dục của một số trường THPT tại địa phương.

Tên CĐ5: Tổ chức hoạt động dạy học, xây

dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường THPT (20 tiết)

Nội dung chính

1. Tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục

2. Xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường THPT

3. Báo cáo thực tế về việc xây dựng và phát triển chương trình ở trường THPT

Tên CĐ5: Hoạt động dạy hoc và giáo dục

theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT (20 tiết)

Nội dung chính

1. Chương trình giáo dục cấp THPT

2. Hoạt động dạy học và đổi mới hoạt động dạy học ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực

3 Tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường THPTT

4. Báo cáo thực tế về tổ chức hoạt động dạy học và GD ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực

6

Tên CĐ6: Phát triển năng lực nghề

nghiệp giáo viên THPT hạng I (20 tiết)

Tên CĐ6. Phát triển năng lực nghề

nghiệp giáo viên THPT hạng II (20 tiết)

Tên CĐ6: Phát triển năng lực nghề

nghiệp giáo viên THPT hạng III (20 tiết)

Nội dung chính

1. Khái quát về thực trạng đội ngũ giáo viên THPT

2. Phát triển đội ngũ giáo viên ở trường THPT

3. Hợp tác phát triển và sử dụng đội ngũ giữa các nhà trường và các cơ sở GD trong

triển khai đổi mới chương trình GD PT

Nội dung chính

1. Yêu cầu năng lực giáo viên ở thế kỉ 21

2. Phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên giáo viên cốt cán ở trường THPT

Nội dung chính

1. TCCD nghề nghiệp và sự phân hạng của giáo viên THPT

2. Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng III

7

Tên CĐ7: Dạy học và bồi dưỡng học sinh

giỏi, học sinh năng khiếu trong trường THPT (20 tiết)

Tên CĐ7: Dạy học theo định hướng phát

triển năng lực học sinh ở trường THPT

(20 tiết)

Tên CĐ7: Các phương pháp dạy học ở

trường THPT (20 tiết)

Nội dung chính

1. Quan niệm về người giáo viên hiệu quả

2. Bài học kinh nghiệm trước yêu cầu đổi

mới GDPT Việt Nam

3. Phát hiện năng khiếu, bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT

Nội dung chính

1. Dạy học theo định hướng phát triển năng

lực

2. Một số phương pháp dạy học hiệu quả

3. Dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn

4. Báo cáo kinh nghiêm dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn ở trường THPT

Nội dung chính

1. Cơ sở của các phương pháp dạy học

2. Một số phương pháp dạy học cơ bản

3. Ứng dụng các phương pháp dạy học ở trường THPT

4. Báo cáo thực tiễn về việc sử dụng các phương pháp dạy học ở trường THPT

8

Tên CĐ8: Đánh giá và kiểm định chất

lượng giáo dục trường THPT (24 tiết)

Tên CĐ8: Thanh tra kiểm tra và một số

hoạt động đảm bảo chất lượng trường THPT (24 tiết)

Tên CĐ8: Đổi mới hoạt động kiểm tra

đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT (24 tiết)

Nội dung chính

1. Các thành tố tạo nên chất lượng đào tạo

2. Đánh gía chất lượng giáo dục

3. Kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT

Nội dung chính

1. Thanh tra kiểm tra hoạt động chuyên môn

2. Hoạt động đảm bảo chất lượng

3. Báo cáo thực tế hoạt động thanh tra kiểm tra và đảm bảo chất lưởng của một trường THPT.

Nội dung chính

1. Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS

2. Thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập

3. Báo cáo thực tế hoạt động đổi mới kiểm tra đánh giá.

9

Tên CĐ9: Quản lý hoạt động nghiên cứu

khoa học sư phạm ứng dụng ở trường THPT (20 tiết)

Tên CĐ9: Sinh hoạt tổ chuyên môn và

công tác bồi dưỡng giáo viên trong trường THPT (20 tiết)

Tên CĐ9: Nghiên cứu khoa học sư phạm

ứng dụng, viết sáng kiến kinh nghiệm và hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật trong trường THPT (20 tiết)

Nội dung chính

1. Vai trò, vị trí của hoạt động nghiên cứu khoa học sự phạp ứng dụng ở trường THPT

2. Tạo lập môi trường nghiên cứu KHSP ứng dụng ở trường trung học phổ thông

3. Quản lý hoạt động nghiên cứu KHSP ứng

dụng ở trường THPT

Nội dung chính

1. Hoạt động của tổ chuyên môn trong trường THPT

2 Tổ chuyên môn với hoạt động chuyên môn nghiệp vụ trường THPT và công tác bồi dưỡng giáo viên

3. Tổ chuyên môn với việc phát triển nghiên

cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Nội dung chính

1. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường THPT

2. Viết sáng kiến kinh nghiệm trong trường THPT

3. Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học

kỹ thuật trong trường THPT

10

Tên CĐ10: Xây dựng môi trường văn

hóa, phát triển thương hiệu nhà trường và liên kết, hợp tác quốc tế (20 tiết)

Tên CĐ10: Xây dựng mối quan hệ trong

và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển trường THPT (20 tiết)

Tên CĐ10: Phối hợp giữa nhà trường gia

đình và xã hội trong công tác giáo dục học sinh THPT (20 tiết)

Nội dung chính

1. Xây dựng văn hóa nhà trường và phát triển thương hiệu

2. Văn hóa nhà trường và đạo đức nghề nghiệp

3. Văn hóa nhà trường và phát triển đội ngũ

4. Báo cáo thực tiễn công tác xây dựng văn hóa nhà trường

Nội dung chính

1. Xã hội hóa giáo dục và xây dựng xã hội học tập

2. Xây dựng môi trường giáo dục

3. Phát triển quan hệ giữa các trường THPT với các bên liên quan

4. Báo cáo kinh nghiệm hoạt động huy động các nguồn lực phát triển nhà

Nội dung chính

1. Vai trò, sứ mạng và trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội trong việc giáo dục trẻ vị thành niên

2. Nhà trường chủ động phối hợp với gia định và các tổ chức chính trị xã hội trong công tác giáo dục HS

3. Một số giải pháp phối hợp

4. Báo cáo thực tiễn công tác phối hợp nhà trường gia đình xã hội trong công tác giáo dục học sinh

Ôn tập- Kiểm tra (8 tiết)

Ôn tập- Kiểm tra (8 tiết)

Ôn tập- Kiểm tra (8 tiết)

Phần 3: Tìm hiểu thực tế và viết thu hoạch

TT

THPT hạng I

THPT hạng II

THPT hạng III

1

Tìm hiểu thực tế (24 tiết)

Tìm hiểu thực tế (24 tiết)

Tìm hiểu thực tế (24 tiết)

Nội dung chính

Tìm hiểu, quan sát và trao đổi kinh nghiệm công tác qua thực tiễn tại một đơn vị cụ thể.

Giúp gắn kết giữa lý luận và thực tiễn; giữa

kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng thực hành.

Nội dung chính

Tìm hiểu, quan sát và trao đổi kinh nghiệm công tác qua thực tiễn tại một đơn vị cụ thể.

Giúp gắn kết giữa lý luận và thực tiễn; giữa

kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng thực hành.

Nội dung chính

Tìm hiểu, quan sát và trao đổi kinh nghiệm công tác qua thực tiễn tại một

đơn vị cụ thể. Giúp gắn kết giữa lý luận

và thực tiễn; giữa kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng thực hành.

2

Hướng dẫn viết thu hoạch (4 tiết)

Hướng dẫn viết thu hoạch (4 tiết)

Hướng dẫn viết thu hoạch (4 tiết)

3

Viết thu hoạch (16 tiết)

Viết thu hoạch (16 tiết)

Viết thu hoạch (16 tiết)

Nội dung chính

– Là phần thu hoạch kiến thức và kỹ năng thu nhận được từ Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng I trong thời gian 6 tuần.

– Đánh giá mức độ kết quả học tập của học viên đã đạt được qua Chương trình bồi dưỡng; đánh giá khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng đã thu nhận được vào thực tiễn công tác của chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng I.

Nội dung chính

– Là phần thu hoạch kiến thức và kỹ năng thu nhận được từ Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng II trong thời gian 06 tuần.

– Đánh giá mức độ kết quả học tập của học viên đã đạt được qua Chương trình bồi dưỡng; đánh giá khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng đã thu nhận được vào thực tiễn công tác của chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng II.

Nội dung chính

– Là phần thu hoạch kiến thức và kỹ năng thu nhận được từ Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng III trong thời gian 06 tuần;

– Đánh giá mức độ kết quả học tập của học viên đã đạt được qua Chương trình bồi dưỡng; đồng thời đánh giá khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng thu nhận được vào thực tiễn công tác của chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học

phổ thông hạng III.

Khai giảng, bế giảng (4 tiết)

Khai giảng, bế giảng (4 tiết)

Khai giảng, bế giảng (4 tiết)

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.

See more articles in the category: TIN TỨC
READ  công thức tính tích có hướng

Leave a Reply