Chúa Giê-Su là ai? Câu truyện truyền thuyết về vị chúa Giê-Su

Or you want a quick look: Chúa Giê-Su là ai?

Việt Nam là một đất nước đa dạng về văn hóa, tôn giáo. Đạo Thiên Chúa (Công Giáo) là một tín ngưỡng phổ biến ở được nước ta. Chúa Giê-Su chính là một biểu tượng đại diện cho đạo Thiên Chúa. Vậy chúa Giê-Su là ai? Cùng 35Express tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé!

Chúa Giê-Su là ai?

Tên thường gọi: Giê Su
Tên gọi khác: Giêsu Kitô, Jesus Christ, Gia-tô Cơ-đốc
Năm sinh: khoảng 4 TCN
Năm mất: 30 hoặc 33 SCN
Tuổi mất: 33 đến 36 Tuổi
Quê quán: Nazareth, Galilea
Nơi mất: Jerusalem, Judea, Đế quốc La Mã
Thuộc dòng họ: Đa-Vit
Nghề nghiệp: Nhà thuyết giảng, Người chữa lành
Dân tộc: Do Thái

Chúa Giê-Su được xem là vị lãnh đạo, là người được sai đến để giải cứu dân chúa. Người mang lại phép lạ và ban phúc cho người.

chua-gie-su-la-ai-35express

Đây là vị thầy dạy luân lý, giúp mở đường cho những ai lầm đường lạc lối. Ông Adam và bà Eva là tổ phụ của loài người không nghe lời Thiên chúa đã tự ý ăn “trái cấm”. Hai người này đã truyền tội lỗi cho con con cháu của mình đó chính là loài người chính vì thế Thiên Chúa đã giáng sinh làm người chịu khổ cho con người để chuộc lỗi.

Với tên gọi quen thuộc Giê-Su còn có tên gọi khác “Giê-su thành Nazareth” các tín đồ giáo sơ khai gọi là “Chúa Giê-su Kitô”.

Truyền thuyết về chúa Giê-Su

Chúa Giê-Su sinh rạng sáng 25-12 ở Bê Lem, miền Giu Đê, thời vua Hê-rô. Cha là Giu Se thuộc con cháu dòng dõi Đa-Vit bố làm mộc, mẹ là Ma-ri-a lo việc nhà.

Người sống ẩn dật ở Nazareth nước Do Thái. Trưởng thành như những đứa trẻ cùng tuổi trong hoàn cảnh khó khăn. Được học kinh thánh và học nghề thợ mộc cùng thánh Giuse.

truyen-thuyet-ve-chua-gie-su-35express-1

Năm 12 tuổi khi đó chúa theo gia đình lên đèn thờ làm lễ vượt qua, sau khi kết thúc ngài không ở lại với gia đình mà ở lại nói chuyện với những thấy luật sĩ vừa nghe vừa thắc mắc khiến nhiều người kinh ngạc về trí tuệ của ngài. Sau đó ngài trở về với gia đình và hằng vâng phục Đức mẹ và Thánh Jesus.

truyen-thuyet-ve-chua-gie-su-35express-2

Tới năm 13 tuổi chúa Jesus rời khỏi nhà đi rao giảng. Sau đó chúa chịu phép rửa ở sông Gio đan cùng với mọi người. Lúc Đức Chúa Jesus được đầy ơn Đức Chúa Thánh trở về và không ăn mặn, cầu nguyện 40 ngày đêm bị ma quỷ dụ dỗ nhưng vẫn không được được quyên năm chúa được nhiều người biết đến và đi chữa trị các bệnh tật.

Sau một thời gian chúa lập hội thánh ban phước cho con người mới đầu chỉ với 12 người giảng dạy ban cho họ phép thuật chống lại ma quỹ và bệnh tật.

truyen-thuyet-ve-chua-gie-su-35express-3

Chính trong thời gian này một trong những môn đồ của chúa Giê-Su đã phản bội ngài. Không phải cái chết của ngài là kết thúc câu chuyện, các môn đồ của ngài không còn tìm thấy xác của ngày ở chỗ chôn. Họ bắt đầu  xác nhận tha thứ cho qua sự hi sinh của ngài.

Hình tượng chúa Giê-Su trong lòng người dân

Trong lòng người theo đạo

Hầu hết, những người theo Đạo Thiên Chúa cho rằng Giê-su là Thiên Chúa, là Đấng cứu thế mà sự xuất hiện của người đã được tiên tri trước, là Ngôi Hai trong Ba Ngôi.

Là người cứu nhân loại ra khỏi tội lỗi. Nhiều người vẫn tin rằng chúa vẫn còn sống và đã trở lại Thiên Đàng.

hinh-tuong-chua-gie-su-trong-long-nguoi-theo-dao-35express

Chúa Giê-Su trong cuộc sống

  • Được xem là biểu tượng của tình yêu và lòng thương xót của chúa Giê-Su
  • Dang rộng vòng tay là biểu tượng hòa bình tình yêu thương của ngài đối với chúng ta.
  • Đội Mão Gai trên đầu, những chiếc gai nhọn đâm thẳng vào đầu là những nỗi đâu của con người chúa đang phải gánh chịu.

hinh-tuong-chua-gie-su-trong-cuoc-song-35express

Với những ý nghĩa to lớn như thế giúp bạn hiểu phần nào hơn về chúa Giê-Su. Đây cũng là một gợi ý nhỏ cho người theo đạo và không theo đạo.

See more articles in the category: wiki
READ  Tiểu Sử Đinh Hiền Anh Và Thứ Trưởng Vừa Bị Kỷ Luật Cảnh Cáo, Tiểu Sử Đinh Hiền Anh

Leave a Reply